1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

HK2

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 299,67 KB

Nội dung

 Tự nguyện, mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời, góp “ mùa xuân nho nhỏ “ của mình vào “ mùa xuân lớn” của cuộc đời chung..  Nhắc nở mọi người hãy góp phần tinh tuý nhất của mình[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 07/HK2 MÔN: VĂN

Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19

Tiết 116: Văn

MÙA XUÂN NHO NHỎ

I/Đọc tìm hiểu thích

1/ Tác giả: Thanh Hải (1930 – 1980)

Tên thật Phạm Bá Ngoãn , quê huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên – Huế

Là bút có cơng xây dựng văn học miền Nam từ ngày đầu 2/ Tác phẩm:

- HCST: Tháng 11/ 1980

- Nội dung: Thể niềm yêu mến thiết tha sống ước nguyện tác giả 3/ Bố cục: phần

- Thể thơ tiếng

II/Đọc – tìm hiểu văn bản:

1/ Mùa xuân TN, mùa xuân đất nước qua cảm xúc nhà thơ:

- “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc”  Đảo trật tự câu

 Sự vật sống động - Hình ảnh: chim chiền chiện - Màu sắc: song xanh – hoa tím - Âm thanh: hót vang trời  Từ gợi tả

 Vẻ đẹp dịu nhẹ, mát, hài hoà mà thiên nhiên ban tặng cho người - Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay hứng

 Sự liên tưởng, tưởng tượng

 Niềm vui hân hoan, say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất sang xuân - Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy

Mùa xuân người đồng Lộc giắt đầy

 điệp từ, từ gợi tả

(2)

- Tất xôn xao  điệp từ , từ láy, so sánh  Khẩn trương, náo nức

2/ Tâm niệm nhà thơ

* Tôi đưa tay hứng * Ta làm

 Sự gắn bó cá nhân với người * Ta làm chim hót

Ta làm mộït cành hoa Ta nhập vào hoà ca trầm xuyến

 điệp từ, hình ảnh thực, giàu cảm xúc

 Tự nguyện, mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời, góp “ mùa xn nho nhỏ “ vào “ mùa xuân lớn” đời chung

- Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

 Từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc

 Nhắc nở người góp phần tinh t mình, dù nhỏ, vào đời chung nhân loại

3/ Chủ đề:

Nhà thơ nguyện làm nùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường, mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn cho đất nước

III/Ghi nhớ SGK trang 58

IV/Luyện tập

(3)

Tiết 117: Văn

VIẾNG LĂNG BÁC I/Đọc tìm hiểu thích

1/ Tác giả : Viễn Phương (1928-2005), quê An Giang, tên thật Phan Thanh Viễn, ông tham gia kháng chiến chống Pháp Mỹ

2/ Tác phẩm :

- HCST : thơ sáng tác vào tháng 4/1976, sau đất nước thống nhất, tác giả Hà Nội viếng lăng Bác

- Viếng lăng Bác in tập thơ : “Như mây mùa xuân “ - Bố cục : phần

II/Đọc tìm hiểu văn 1/ Hình ảnh hàng tre:

- Tre bát ngát  Tả thực

- Tre xanh xanh Việt Nam  Ẩn dụ, tượng trung

 Biểu tượng cho kiện cường , bất khuất

2/ Tình cảm người vào lăng viếng Bác:

- Ngày ngày mặt trời - Thấy mặt trời  Ẩn dụ

- Ngày ngày dòng người Hết tràng hoa dâng

 Từ láy, điệp từ, liên tưởng, ẩn dụ

 Dòng người bất tận vào viếng Bác hố, ln sống lịng người

3/ Tình cảm tác giả vào lăng:

- Bác nằm bình yên

Giữa vầng trăng dịu hiền  Từ gợi tả

 Sự yên tỉnh, trang nghiêm, tâm hồn cao đẹp, sáng Bác - Vẫn biết trời xanh

Mà nghe nhói  Ẩn dụ, gợi tả

 Bác hoá thân vào thiên nhiên đất nước Đó đau xót, mát lớn dân tộc

4/ Ước nguyện nhà thơ:

(4)

Cây tre trung hiếu  Điệp ngữ, giọng thơ dồn dập

 Khát vọng muốn hố thân hồ nhập vào cảnh vật bên cạnh Bác Muốn làm tre trung hiếu

 Ẩn dụ, tượng trưng

 Nhập vào hàng tre bát ngát bên lăng Bác

III/Ghi nhớ: SGK / 60

(5)

Tiết 118

NGHỊ LUẬN VỀ

MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) I/ Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Ví dụ: văn bản: SGK/ 61 – 63 - Vấn đề nghị luận văn

Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu anh niên truyện ngắn LLSP NTL

- Đặt nhan đề

Một vẻ đẹp nơi Sapa lặng lẽ - Các luận điểm

(Gạch chân vào SGK) - Nhận xét luận điểm:

* Nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi nơi người đọc ý

* luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục dẫn chứng tác phẩm

- Các luận cứ: xác đáng, sinh động * Ghi nhớ : SGK / 63

II/Luyện tập

BT 1/ SGK 63, 64

- Vấn đề nghị luận đoạn văn Tình lựa chọn sống – chết vẻ đẹp tâm hồn cùa Lão Hạc - Câu văn mang luận điểm :

(câu 1) “ Từ việc miêu tả từ đầu”

(6)

Tiết 119

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) I/ Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Vd: SGK/ 64, 65

- Các đề nghị luận nêu vấn đề:

* Đề 1: Nghị luận thân phận người phụ nữ xã hội cũ - Đề 2: Nghị luận diễn biến cốt truyện

- Đề 3: Nghị luận thân phận Thúy Kiều

- Đề 4: Nghị luận đời sống tình cảm gia đình chiến tranh

- Điểm giống yêu cầu đề bài: Đều kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Điểm khác nhau: …

*Suy nghĩ: cảm thụ tác phẩm để nhận xét, đánh giá

*Phân tích: từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết … ) nêu lập luận nhận xét đánh giá

II/ Các bước làm bài:

Đề: Suy nghĩ nhân vật ông Hai tác phẩm Làng – Kim Lân 1/ Tìm hiểu đề - tìm ý

- Tìm hiểu đề: Nghị luận nhân vật ông Hai tác phẩm Làng – Kim Lân - Tìm ý:

+ Phẩm chất điển hình ơng Hai: u làng, gắn bó với làng Tình u làng hịa vào tình yêu nước

 Nét đời sống tinh thần người nông dân kháng chiến chống Pháp - Các biểu :

* Các tình tình yêu làng, yêu nước

* Các chi tiết bộc lộ tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động * Ý nghĩa tình cảm mẻ đặc biệt

2/ Lập dàn :

a/ Mở : Giới thiệu truyện ngắn Làng nhân vật ông Hai

- Nêu ngắn gọn thành công tác giả xây dựng nhân vật ơng Hai b/ Thân :

* Tình u làng gắn bó với tình u nước - Khi tản cư

* Nghĩ đến ngày kháng chiến * Nhớ buổi tập quân

(7)

- Khi nghe tin cải chính:

* Rạng rỡ, hào hứng kể chuyện * Mua quà cho

Nghệ thuật xây dựng nhân vật * Tâm trạng, hành động

Đối thoại * Ngôn ngữ

Độc thoại c/ Kết :

- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật ông Hai - Khẳng định thành công tác phẩm

3/ Viết

4/ Đọc lại viết sửa * Ghi nhớ: SGK/68

(8)

Tiết 120

LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) A/ Luyện tập lớp

* Đề : Cảm nhận em đoạn trích “Chiếc lược ngà”-Nguyễn Quang Sáng Hãy lập dàn ý chi tiết

Dàn ý chi tiết :

I/ Mở bài :

- Giới thiệu tác phẩm ( HCST ) biến động lịch sử năm 1965-1966 - Ý kiến đánh giá sơ đoạn trích

II/ Thân :

1/ Nhân vật bé Thu:

a/ Thái độ tình cảm bé Thu ngày đầu :

- Không nhận ông Sáu ba : “Nghe gọi, bé giật mình… mặt tái đi, chạy, kêu thét lên Má ! Má !”

b/ Thái độ tình cảm bé Thu ngày tiếp theo:

- Vẫn cương không nhận ông Sáu cha “Ơng Sáu gắp trứng cá… văng tung tóe mâm”

c/ Thái độ hành động bé Thu buổi chia tay:

- Tình cha cảm động: “Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha cha nổI dậy …thét lên Ba…a…a…ba !”

 Bé Thu bé có cá tính muốn dành tình cảm cho người cha

2/ Nhân vật ông Sáu:

- Trong đợt nghỉ phép

* Hụt hẫng, buồn đứa khơng nhận * Kiên nhẫn cảm hóa, vỗ để bé Thu nhận ơng cha

* Đến phút chia tay ơng có cảm giác buồn bất lực, thất bại * Khi đứa thét lên tiếng “ba” hạnh phúc lên đỉnh - Sau đợt nghỉ phép:

* Về tìm lược ngà say sưa, tỉ mẩn làm lược ngà có khắc dịng chữ “ Yêu nhớ tặng Thu ba”

* Trước lúc hy sinh “Hình có tình cha khơng thể chết được” lịng nhân vật ơng Sáu

 Người dân sống thời chiến phải chấp nhận mát thiệt thịi Khơng xương máu mà cịn hy sinh tình cảm, mái ấm gia đình

3/ Nhận xét đánh giá:

(9)

Tình cha con: thứ tình cảm thiêng liêng mà khơng cĩ thứ tài sản so sánh tình cảm đĩ cĩ thể qua nhiều cung bậc khác … Trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”, tác giả sống thật, thấy thời chiến tranh cảnh ngộ éo le, tổn thương, mát để ngợi ca…

b/ Về nghệ thuật:

- Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ hợp lý gây xúc động nơi người nghe - Ngôn ngữ giản dị, mang đậm chất Nam

III/ Kết bài :

- Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm “Chiếc lược ngà”

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w