- Bước đầu biết sử dụng bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ của một chất theo thời gian khi nóng chảy và khi đông đặc.. II.[r]
(1)Tuần lễ: 06/4/2020 – 11/4/2020
Chủ đề 21: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I Mục tiêu:
- Biết nóng chảy, đơng đặc - Biết cách thí nghiệm nóng chảy, đơng đặc
- Bước đầu biết sử dụng bảng kết thí nghiệm để vẽ đường biễu diễn thay đổi nhiệt độ chất theo thời gian nóng chảy đơng đặc
II Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ôn lại cũ:
- Nguyên tắc hoạt động nhiệt kế
- Nhiệt độ đá tan, nước sôi nhiệt giai Celsius nhiệt giai Fahrenheit 2 Bài mới:
HĐ 1: Tình đầu bài: SGK. HĐ 2: Tìm hiểu tượng.
Ví dụ: Nước đá để ngồi nhiệt độ cao sau thời gian tan thành nước dạng lỏng Nước đóng băng
I Hiện tượng. Sự nóng chảy gì?
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi nóng chảy Sự đơng đặc gì?
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất gọi đơng đặc II Đặc điểm:
1 Thí nghiệm nóng chảy:
Hình bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian sáp nến nóng chảy
Thời gian (phút) 11
Nhiệt độ (0C) 30 50 50 50 50 50 80
AB: Sáp tồn thể rắn
BC: Sáp tồn thể rắn lỏng CD: Sáp tồn thể lỏng
Băng phiến nóng chảy phút 2 Thí nghiệm đơng đặc: Tương tự
Kết luận ghi nhớ:
Đặc điểm nóng chảy (hay đơng đặc)
+ Phần lớn chất nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy
(2)+ Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) khác 3 Nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) số chất:
Chất nóng chảyNhiệt độ
(oC) Chất
Nhiệt độ nóng chảy
(oC) Chất
Nhiệt độ nóng chảy
(oC) Vôn
fram 3370 Bạc 960 phiếnBăng 80
Thép 1300 Chì 327 Nước
Vàng 1064 Kẽm 232 Thuỷngân - 39
Đồng 1083 Rượu - 117
Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy nước nhiệt độ oC Củng cố - Dặn dò:
Củng cố: - Thế nóng chảy, đơng đặc?
- Trong q trình nóng chảy, đơng đặc, nhiệt độ vật nào? Dặn dò: + Học
+ Làm tập
+ Xem mới, xem giới quanh ta
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO ĐỀ
MÔN VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1,5 điểm)
a) Ở cột cờ sân trường em có dùng rịng rọc (hình 1) rịng rọc gì?
b) Cho biết cơng dụng rịng rọc này?
Lỏng Rắn
Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định)
Đông đặc (ở nhiệt độ xác định
(3)Câu 2: (2 điểm)
a) Nêu kết luận nở nhiệt chất khí?
b) Giải thích phải để xe đạp ngồi trời nắng nóng, em không nên bơm bánh xe căng ?
Câu 3: (2 điểm)
Đổi nhiệt độ:
a) 200C = ? 0F b) 500C = ? 0F c) 100C = ? 0F d) 53,60F = ? 0C Câu 4: (1,5 điểm)
a) Em cho biết tên dụng cụ hình 2, dụng cụ dùng để làm ? b) Cho biết giới hạn đo dụng cụ
Câu 5: (1 điểm)
Tại trồng chuối (hoặc trồng mía) người ta phải phạt bớt lá?
Câu 6: (2 điểm)
Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá lấy từ tủ lạnh Hãy quan sát trả lời câu hỏi đây:
Nhiệt độ (oC)
-2
-4
Thời gian (phút)
a) Ở nhiệt độ nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy nước đá kéo dài phút? c) Nước tồn hoàn toàn thể rắn khoảng thời gian nào? d) Từ phút thứ đến phút thứ nước tồn thể nào?
GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÝ - LỚP 6
Câ
u Gợi ý đáp án Điểm
1 a) Ròng rọc cố định
b) Dùng ròng rọc cố định để đổi hướng lực kéo
0,5đ 1đ a) Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh
Các chất khí khác nở nhiệt giống
b) Khi trời nắng nóng khơng khí bên lốp xe nở ra, lốp xe
(4)cũng nở, chất khí nở nhiều chất rắn, gây lực lớn làm lốp xe dễ bị xẹp hay bị nổ
3 a) 20 oC = oC + 20 oC
= 32 oF + (20 x 1,8 oF ) = 68 oF
Vậy 20 oC tương ứng với 68 oF b) 50 oC = oC + 50 oC
= 32 oF + (50 x 1,8 oF ) = 122 oF
Vậy 50 oC tương ứng với 122 oF c) 10 oC = oC + 10 oC
= 32 oF + (10 x 1,8 oF ) = 50 oF
Vậy 10 oC tương ứng với 50 oF d) 53,6 oF = 32 oF + 21,6 oF = oC + (21,6 : 1,8 ) = 12 oC
Vậy 53,6 oF tương ứng với 12 oC (Học sinh dùng cơng thức: t F0( ) 32 t C0( ).1,8
0
0( ) ( ) 32 1,8
t F
t C
để tính)
0,5 đ
0,5 đ 0,5 đ
0,5 đ
4 a) Nhiệt kế y tế, dùng để đo nhiệt độ thể người
b) GHĐ : 420C 1,0 đ0,5 đ
5 Giảm bớt nước, giúp bị nước 1,0 đ a) Nhiệt độ 0oC nước đá bắt đầu nóng chảy
b) Thời gian nóng chảy nước đá kéo dài phút1,0đ c) Nước tồn hoàn toàn thể rắn khoảng thời gian từ phút đến phút thứ 0,5đ
d) Từ phút thứ đến phút thứ nước tồn thể lỏng
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
Lưu ý:
- Giám khảo vận dụng linh hoạt gợi ý đáp án biểu điểm chấm sau thống tổ chấm thi
- Học sinh trả lời giải nhiều cách khác Nếu phần làm học sinh đúng, có sở khoa học cho điểm tối đa
ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HĨC MƠN
ĐỀ KIỂM TRA
KHỐI LỚP 6, MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm 45 phút(không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,0 đ) Hệ thống rịng rọc hình có sử dụng hai loại ròng rọc Hãy nêu tên loại ròng rọc (2) cho biết tác dụng kéo vật lên cao
(1)
(5)Câu 2: (2,0 đ)
a Khi chất rắn, khí nở ra?
b Nêu điểm khác nở nhiệt chất rắn khí
c. Ba chất khí: oxy; nước; khơng khí có cùng nhiệt độ ban đầu, đun nóng ba khối khí lên cùng nhiệt độ Em cho biết thể tích lúc sau ba chất khí giống hay khác nhau, giải thích?
Câu 3: (2,0 đ)
Quan sát nhiệt kế hình để trả lời: a Tên gọi, cơng dụng nhiệt kế này? b Có thể dùng nhiệt kế để đo nhiệt
độ nước sơi hay khơng? Vì sao?
Câu 4: (2,0 đ)
a Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá tan, nước sôi bao nhiêu?
b Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ nước đá tan, nước sôi bao nhiêu?
c Nhiệt độ nóng chảy chì 327 oC Hỏi 327 oC tương ứng oF (trình bày cách tính)?
Câu 5: (2,0 đ)
Trong thí nghiệm nóng chảy băng phiến, băng phiến đun nóng, nóng dần lên nóng chảy Hình đồ thị vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian băng phiến đun nóng Em quan sát đồ thị cho biết: a Tới nhiệt độ băng phiến bắt đầu nóng chảy? Băng phiến nóng chảy thời gian bao lâu?
b Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến nào? Khi đó, băng phiến tồn thể nào?
Câu 6: (1,0 đ)
Em cho biết que kem lạnh để trời nắng (hình 4) có tượng liên quan đến nóng chảy hay đơng đặc? Tại sao?
-HẾT-PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HĨC MÔN
ĐÁP ÁN KIỂM TRA KHỐI LỚP 6, MÔN VẬT LÝ Câu 1 (1,0 đ)
- Nêu ròng rọc (2) ròng rọc động 0,5 đ
(Học sinh trả lời gộp sau: (1) ròng rọc cố định, (2) ròng rọc động trọn vẹn điểm 1điểm)
- Ròng rọc (2) giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật 0,5 đ (Học sinh ghi Ròng rọc (2) giúp làm giảm lực kéo (hoặc lực kéo nhỏ hơn) 0,5 điểm)
Hình
Hình 1
Hình 3
(6)Câu 2 (2 đ)
a Khi nóng lên 0,5 đ
b Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn 0,5 đ c Giống chất khí khác nở nhiệt giống 0,5 đx Câu (2,0 đ)
a Nhiệt kế y tế 0,5 đ
Công dụng: đo nhiệt độ thể 0,5 đ b Không thể dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước sôi 0,5đ
Giải thích 0,5 đ
Câu (2.0 đ)
a Faarenhai nước đá 32 oF nước sôi 212 oF 0.25đx2 b Celsius nước đá oC nước sơi 100 oC 0.25đx2
c Đổi (trình bày cách tính) 0.5đx2
Câu (2.0 đ)
a Băng phiến nóng chảy 80 oC 0,5 đ
b Băng phiến nóng chảy phút
(hoặc từ phút thứ đến phút thứ 5) 0,5 đ
Nhiệt độ không thay đổi 0,5 đ
c - Thể rắn [0,25 đ] và thể lỏng [0,25 đ] - Thể rắn [0,25 đ] và thể lỏng [0,25 đ] Câu 5 (1.0 đ)
Một que kem lạnh để trời nắng: nóng chảy 0,5 đ
Giải thích 0,5 đ