văn 8- Tôi đi học - Giang

4 12 0
văn 8- Tôi đi học - Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng:- Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày những suy nghĩ tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.. - Kĩ năng [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần – Bài 1- Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU:

Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi" trông buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

1 Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2 Kĩ năng:- Giúp học sinh rèn kĩ đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân

- Kĩ sống bản:

+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật ngày đầu học + Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng giá trị nội dung nghệ thuật

+ Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn

3 Thái độ: Qua giáo dục học sinh có tình cảm sáng nhớ hồi ức, tuổi thơ của mình, đặc biệt ngày tới trường

- Hiểu vai trò gia đình nhà trường đời người 4 Năng lực:

- Năng lực chung: đọc hiểu, tự nhận thức, đánh giá

- Năng lực riêng: thẩm mĩ, giao tiếp ngôn ngữ, tư II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo

- Học sinh: Ôn lại số VBND chương trình NV Soạn trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy Bài (44 phút)

Hoạt động thầy Họt động của trò

Nội dung cần đạt A. Hoạt động khởi động (2 phút)

GV cho HS xem số tranh Yêu cầu xác định chủ đề chung tranh

GV dẫn vào

Quan sát Xác định chủ đề

B Hoạt động hình thành kiến thức (34’) Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét tác

giả, tác phẩm

? Qua phần thích (*) em tóm tắt vài nét nhà văn Thanh Tịnh? - GV giới thiệu chân dung nhà văn

HS trả lời

I Tìm hiểu chung. 1-Tác giả (1911– 1988). - Tên thật Trần Văn Ninh

- Ơng q xóm Gia Lạc, ven sông Hương- ngoại ô thành Huế

- Đời văn gần 50 năm để lại nghiệp phong phú

- Thơ văn ông đậm chất trữ tình, đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo

(2)

? Nêu xuất xứ văn bản?

? Xét mặt thể loại văn bản, xếp vào kiểu loại văn nào? Vì sao?

? Vậy có phương thức biểu đạt sử dụng văn - Văn truyện ngắn trữ tình kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm - yếu tố tự chủ yếu

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản: + Giọng chậm, dịu, buồn, lắng sâu; ý câu nói nhân vật "tôi", nhân vật người mẹ nhân vật ông đốc cần đọc với giọng phù hợp

+ Đoạn văn diễn tả dòng tâm trạng nhân vật “tôi” nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng nhân vật

- G/v đọc mẫu

- Gọi học sinh đọc đoạn - GV nhận xét, HS nhận xét

- H/s đọc phần giải nghĩa từ

? Ông đốc dt chung hay danh từ riêng?

(DT chung - người có chức vụ trường học ngày xưa.)

? Lạm nhận có phải nhận bừa, nhận vơ khơng? (Đúng)

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản

? Vậy kỷ niệm ngày đến trường nhân vật “tôi” kể theo trình tự nào? Tương ứng với trình tự đoạn văn nào? Nêu nội dung đoạn

- Mạch truyện kể theo dịng hồi tưởng nhân vật "tơi" theo trình tự thời gian buổi tựu trường ? Đọc VB, em có cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật “tơi” khơng ? Đó tâm trạng

- Rất hồi hộp bỡ ngỡ

? Tâm trạng thể lúc

- HS dựa theo bố cục để trả

PB cá nhân

HS đọc

HS nhận xét

HS trả lời

ngải tìm trầm (1943) 2-Tác phẩm.

a Xuất xứ:

- In tập “Quê mẹ-1941”

- Truyện ngắn mang đậm tính tự truyện

b.Thể loại:- Truyện ngắn hồi tưởng đậm chất trữ tình có cốt truyện đơn giản

- Kết hợp hài hoà kể, miêu tả với biểu cảm c.Đọc, thích.

* Chú thích

- Ơng đốc: ơng hiệu trưởng

- Lạm nhận: nhận đi, nhận vào phần, điều khơng phải

d Bố cục.

- P1: Từ đầu núi- Tâm trạng, cảm giác "tôi" đường tới trường

- P2: Tiếp nghỉ ngày nữa- Cảm nhận "tôi" lúc sân trường

- P3: Cịn lại- Cảm nhận tơi lớp học

II Tìm hiểu chi tiết

1 Tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đầu tiên học:

a Khơi nguồn cảm xúc.

- Thời gian: buổi sáng cuối thu đầy sương thu gió lạnh.

- Khơng gian: đường làng dài hẹp, ngoài đường rụng nhiều, khơng có những đám mây bàng bạc

(3)

lời

? Kỷ niệm ngày đầu đến trường nhân vật 'tôi" gắn với thời gian, không gian cụ thể nào? Vì sao?

Cuối mùa thu Vì thời điểm khai trường

? Ngồi thời điểm trên, cịn cảnh tượng khiến “tơi” nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường ? ? Đoạn văn tác giả sử dụng NT gì? NT miêu tả gợi lên khơng gian thời gian ntn?

? Vì không gian, thời gian trở thành kỉ niệm tâm trí tác giả ? ? Nhớ kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên, tâm trạng nhân vật nào?

? Để diễn tả tâm trạng tác giả sử dụng từ ngữ nào? Em phân tích giá trị biểu cảm từ ngữ đó?

+ Cảm xúc: nao nức, tưng bừng rộn rã ? Em hiểu cảm xúc “nao nức” NTN ? ? Cảm giác nhân vật "tôi" lúc ntn? BPNT sử dụng câu văn? TD?

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật

? Trong đoạn tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

? ND đoạn trích?

? Lý giải thời gian không gian “Một buổi mai đầy sương thu gió lạnh” lại trở thành kỷ niệm khơng phai tâm trí tác giả ? Em khái quát tâm trạng nhân vật ngày đến trường vào thời điểm khơi nguồn nỗi nhớ?

- Học sinh tự trả lời

HS khá, giỏi

Thảo luận cặp đôi

PB cá nhân

HS trả lời

+ NT: Miêu tả: Không gian, thời gian quen thuộc, gần gũi, gắn liền, quan trọng đánh dấu lần đầu đời cắp sách đến trường tác giả

=> “Tôi” nhớ kỉ niệm sáng buổi tựu trường

- Tâm trạng: Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.

+ NT: Từ láy: Diễn tả chân thực, cụ thể tâm trạng, cảm xúc "tôi" nhớ lại kỷ niệm ngày tựu trường Đó cảm giác sáng nảy nở lịng: vui sướng - lo âu - hồi hộp - đợi chờ - hy vọng…

- Cảm giác: “Những cảm giác sáng lại nảy nở…bầu trời quang đãng”.

+ NT: so sánh-> ấn tượng không phai mờ cảm giác trẻo, đẹp đẽ lần tới trường

III Tiểu kết:

Nghệ thuật: so sánh, miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng nhân vật

2 ND: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nv buổi tựu trường đời

C Hoạt động luyện tập (5 phút)

Bài (sgk) IV Luyện tập:

- Thời gian không gian gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa: Lần đời cắp sách tới trường

D Hoạt động vận dụng (2 phút) Hãy kể kỷ niệm đẹp buổi tựu

(4)

E Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút) Chuẩn bị tiếp phần lại văn

* Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan