Những yếu tố liên quan đến gánh nặng của người chăm sóc cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam

4 28 0
Những yếu tố liên quan đến gánh nặng của người chăm sóc cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những phát hiện này cho thấy rằng điều dưỡng và các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho gia đình và trẻ em mắc bệnh tự kỷ nên chú ý nhiều hơn vào việc cải thiện khả năng íự chăm[r]

(1)

University, ChonBuri, Thailand

6 McCaffery, M., & Beebe, A (1989) Pain: Clinical manual for nursing practice S t Louis, MO: Mosby Elsevier

7 Montgomery, G H., Schnur, J B., Erblich, J., Diefenbach, M A., & Bovbjerg, D H (2010) Presurgery psychological factors predict pain, nausea, and fatigue one week after breast cancer surgery Journal o f Pain and Symptom Management, 39(6), 1043-1052

8 Paddison, J s., Booth, R J., Hill, A G-, & Cameron, L D (2006) Comprehensive assessment of peri-operative fatigue: development of the Identiiy- Consequence Fatigue Scale Journal of Psychosomatic Research, 60(6), 615-622.

9 Puranasamriddhi s (2009) Fatigue and factors related to fatigue after hysterectomy (Unpublished Master’s thesis) Mahidol University, Bangkok, Thailand

10 Rubin, G J., Hardy, R., & Hotopf, M (2004) A systematic review and meta analysis of the incidence and severity of postoperative fatigue Journal of Psychosomatic Research, 57(3), 317-326.

11 Svensson, I., Sjostrom, B., & Haljamae, H

(2000) Assessment of pain experience after elective surgery Journal o f Pain and Symptom Management, 20(3), 193-201

12 Tabachnick, B G., & Fideli, L s (2001) Using multivariate statistic (5med.) Boston: MA: Allyn & Bacon/ Pearson Education

13 Trang, N T T (2015) Factors predictina postoperative fatigue among patients with closed fracture o f leg undergoing internal fixation in Khanh Hoa General Hospital, Vietnam (Unpublished thesis) Burapha University, ChonBuri, Thailand

14 Wickstrom, K., Nordberg, G., & Johansson, F (2005) Predictors and barriers to adequate treatment of postoperative pain after radical prostatectomy AcutePain, 7,167-176.

15 Yu, J., Zhuang, c L., Shao, s J., Liu, s., Chen, w z., Chen, B c., Shen, X., & Yu, z (2015) Risk factors for postoperative fatigue after gastrointestinal surgery Journal o f Surgical Research, 194(1), 114- 119

16 Zaion, M L (2004) Correlates of recovery among older adults after major abdominal surgery Nursing Research, 53(2), 99-106.

Tác g iả : Mai Thị Lan Anh (Phó giám đốc Trung tâm thực hành Tiền lâm sàng, trường Đại học điều dường Nam Định) Người hướng dẫn: PGS TS Nujjaree C haim ongkol (Trưởng khoa Điều dường, trường Đại học Burapha, Thái Lan) Yunee Pongjaturawit, Trường môn điều dưỡng nhi, Khoa điều ơưỡng, trường Đ ại học Burapha, Thái Lan TÓM TẮT

Mục đích nghiên cứu đề đánh giá mức độ gánh nặng mối liên quan với khả tự chăm sóc trẻ, trình chăm sốc hỗ trợ xã hội cho người chăm sóc trẻ bị bệnh tự kỷ Đây ià nghiên cứu mô tả cắt ngang đưực tiến hành Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, Việt Nam Dữ liệu thu thập từ tháng hai đến tháng tư năm 2015 Phương pháp lấy mẫu thuận tiện sử dụng để thu thập mươi người chăm sóc trẻ mắc bệnh tự kỷ Cơng cụ nghiên cứu bao gồm bảng câu hỏi thông tin chung người chăm sóc trẻ; 20 câu hỏi ve khả tự chăm sóc thân trẻ; 12 câu hỏỉ hỗ trợ xã hội 21 câu gánh nặng chăm sóc Phương pháp thống kê mơ tả hệ số tương quan Pearson sử dụng để phân tích liệu

Kết nghiên cứu cho tháy tuổi trung bình mẫu ià 36,70 tuổi (SD = 7,03) trung bình số năm chăm sóc cho trẻ tự kỷ ià 7.40 năm (SD = 2,13) Điềm số trung bình khả tự chăm sóc thân trẻ theo quan điềm người chăm sóc 2.72, hỗ trợ xã hội 3,59 mức độ vừa phải Điểm số trung bình gánh nặng chăm sóc 3.72 mức cao Có mối tương quan nghịch gánh nặng chăm sóc khả tự chăm sóc trẻ (r = -.53, p < 001) hỗ trợ xã hội (r =-.23, p <0,05) Tuy nhiên, thời gian chăm sóc khơng có tương quan đáng kể mặt thống kê với gánh nặng cham sóc (p> 0,05)

Những phát cho thấy điều dưỡng nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho gia đình trẻ em mắc bệnh tự kỷ nên ý nhiều vào việc cải thiện khả íự chăm sóc thân trẻ tăng cường hỗ trợ xã hội, nhằm làm giảm gánh nặng cho người chăm sóc cho trè tự kỷ

FACTORS RELATED TO BURDEN AMONG CAREGIVERS OF CHILDREN WITH AUTISM IN VIETNAM A uthor: Mai Thi Lan Anh (Vice director of Pre-ciinicai Practice Center, Namdinh University of Nursing) A dvisory com m ittee:

- Assoc Prof Dr Nujjaree Chaimongkol (Dean of Faculty of Nursing, Burapha University, Thailand)

-Assist Prof Dr Yunee Pongjaturawit (Head of Pediatric Department, Faculty of Nursing, Burapha University, Thailand)

(2)

-SUMMARY

The aim of this study was to examine the level of burden and its relationships with child self-care ability, duration of care and social support among caregivers of children with autism A descriptive correlational study was conducted at National Hospital of Pediatrics, Hanoi, Vietnam Data were collected from February to April in 2015 A convenience sampling technique was used to recruit ninety caregivers of autistic children Research instruments included Demographic questionnaire, the Child Self-care Ability Scale, the Social Support Questionnaire and the Caregiver’s strain Questionnaire Descriptive statistics and Pearson correlation coefficients were used for data analysis

The results revealed that mean age of the sample was 36.70 years (S.D = 7.03) and average years of care for autistic children was 7.40 years (S.D - 2.13) Mean score of child self-care ability was 2.72 (S.D = 50) and of social support was 3.59 (S.D = 0.67) which were at a moderate level Mean score of caregiver burden of the sample was 3.72 (S.D = 0.30) which was at a high level There were statistically significant negative relationships between child self-care ability and caregiver burden (r= -.53, p < 001) and between social support and caregiver burden (r= -.23, p < 05) However, duration of care was not significantly correlated to caregiver burden (p > 05).

These findings suggest that nurses and health care providers who provide care for families and children with autism should pay more attention ÍO improving child self-care ability and strengthening social support Consequently, burden among caregivers of children with autism would be lessened

ĐẶTVÁN ĐỀ

Bẹnh tự kỷ rối loạn phát triển tâm íhần đặc trưng thiếu hụt kỹ giao tiếp ngơn ngữ, kỹ xã hội có hành vi lặp lại Trên giới, tỷ lệ tự kỷ tiếp tục gia tăng mức báo động (Newschaffer, Fa!b, & Gurney, 2005) Theo CDC, nẳm 2014 thống kê Hoa Kỳ 68 trẻ có trẻ bị mắc bệnh tự k ỷ Tại Việt Nam, với dân số 83 íriệu, có khoảng 160.000 trẻ em mắc bệnh tự kỷ (Brown, 2009)

Việc nuôi đứa trẻ tự ky gánh nặnq đáng kể cho người chăm sóc Họ phải dành nhiễu thời gian để chăm sóc giúp trẻ thích nghi với sống hàng ngày chúng Ngày nay, tự kỷ vấn đề kha phổ biến, đặc bỉệt thành phố lớn, hệ thốnci thơng tin dịch vụ khó tiếp cận, đoi với gia đình có trẻ bị mắc bệnh Hơn nữa, chi phí cho việc nuôi đứa trẻ tự kỷ lại nhiều gấp ba lần so với ni đứa tre bình thường khác

Qua tổng quan tài liệu, nhà nghiên cứu cho có nhiêu yếu tố liên quan đến gánh nặng người chăm sóc cho trẻ bị bệnh tự kỷ, Tuy nhiêrC phạm vi nghiên cưu này, nhà nghiên cứu tập trung vào khả tự chăm sóc trẻ, q trình chăm sóc hỗ trợ xã hội, nhân tố liên quan nhiều đến gánh nặng người chăm sóc cho ìrẻ tự kỷ

Nghiên cứu cung cấp thông tin gánh nặng người cham sóc tre, đặc biệt người chăm sỏc cho trẻ em mắc bệnh tự kỷ Việt Nam Ngoài ra, yếu tố liên quan đến ganh nặng xác định kết có lợi cho nghiên cứu khác đề lập kế hoạch thực chương trình giúp giầm bớt gánh nặng cho người chăm sóc trẻ tự ky Việt Nam

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Thiết kế mô tả cắt ngang sử dụng để xác định mối liên quan q trình chăm sóc, khả ỉự chăm sóc cùa trẻ, hỗ trợ xã hội gánh nặng người chăm sóc trẻ tự kỷ Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, Việt Nam từ tháng đến tháng năm 2015 Đối tượng nghiên cứu người trẻ tự kỷ đến đỉếu trị ngoại trú Bệnh viện Nhi

Trung ương, Hà Nội, Việt Nam

Nghiên cứu sử dụng câu hỏi để phòng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu bao gồm: thông tin chung trẻ người chăm sóc; câu hỏi đảnh giá kha tự chăm sóc trẻ gồm có 20 mục; câu hỏi hỗ trợ xã hội xây dựng để đánh giá mưc độ hỗ trợ mà người chăm sóc nhận với 12 mục; câu hoi gánh nặng chăm sóc vơi 21 mục

KẾT LUẬN

1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Kết cho íhấy rằng, độ tũổi trung bỉnh cùa người chăm sóc 36,70 ± 7,03 tuoi số năm trung bình chăm sóc cho trẻ tự kỷ 7,40 Hầu hết người chăm sóc ià cha mẹ trẻ (92,20%), nữ (86,70%) kết hôn (98.90%) Khoảng nửa số họ có trình độ giáo dục trung cấp (22.20%) đại học (33,30%) Có 37,80% làm việc văn phịng, 16,60% nơng dân

Độ tuổi trung binh trẻ tự kỷ 7,69 ± 2,43tuỗi Một nửa số trẻ đầu gia đình hầu hết chúng íà trai (93.30%) s ố năm trung bình chẩn đốn bệnh tự kỷ 4,58 ± 2,26 năm

2 Đánh giá biến nghiên cứu

2.1 Gánh nặng chăm sốc: Các đối tượng có mức độ cao gánh nạng chăm sóc (M = 3,72, SD = 0,30) Kết nghiên cứu trình bày bang sáu:

Bang Điểm sồ trung bình, độ lệch chuẩn (SD) các mức điểm số Qánh nặng chăm sóc (n = ) _

Gánh nănq M S.D. Phạm vi Mức độ Tống 3,72 0,30 - Cao Cu íhé

Gánh khách

quan 3,77 0,35 - Cao Gánh chủ

quan 3,68 0,33 - Cao

2.2 Khả tự chăm sóc trẻ: Điểm số trung binh khả tự chăm sóc trẻ tự kỷ !à 2,71 (SD -0,49) dao động từ đến 4, đạt mức độ trung binh

2.3 Hỗ trợ xã hội: Điểm số trung bỉnh hỗ trợ xã hội 3,59 (SD = 0,66) dao động từ đến 6, đạt mức độ vừa phải Chi tiết trình bày bảng 3:

(3)

kỷ Việt Nam

Kết q cho thấy q trình chăm sóc khơng liên quan đến gánh nặng (r = 0,13, p> 0,05) Trong đó, khả tự chấm sóc cua tre có mối tương quan nghịch đáng kể với gánh nặng người chăm sóc cho trẻ tự kỷ (r = 0,53, p <0,001) Hỗ trợ xã hội có mối tương quan nghịch với gánh nặng chăm sóc (r = - 23; p <0,01) Những người chăm sóc cảm nhận mức độ gánh nặng cao khả tự chăm sóc trẻ hỗ ìrự xã hội thấp Kết nghiên cứu trình bày bảng sau:

Bảng Hệ số tương quan q trình chăm sóc, kha tự chăm sóc, hỗ trợ xã hội gánh

** p < ,0 ,*** p<0,001

BÀN LUẨN

1 Gánh nặng cùa người chăm sóc cho trẻ tự kỷ Việt Nam

Những người chăm sóc trẻ tự kỷ nghiên cứu thể mức độ cao gánh nặng (M = 3,72, SD “ 0,30) Kết tương đương với nghiên cửu trước cho chăm sóc cho đứa trẻ tự kỷ có liên quan ổếrt gia tăng căng thẳng gia đình gánh nặng cho người chăm sóc suốt đời trẻ (Leff & Waiizer, 1992; Siegel, 1997) Điều giải thích hầu hết người chăm sóc cha mẹ đè trẻ (92,20%), cộng thêm số năm trung binh chăm sóc cho trẻ tương đổi cao (7.40) Cha mẹ chăm sóc cho 'bị bẹnh tự kỷ khoảng thời gian dài mức độ tiến triền khong rõ ràng làm cho họ cảm thấy lo lắna cho tương lai đứa trẻ; với mệt mỏi the chất dẫn đến làm tăng gánh nặng cho người chăm sóc Ngồi ra, kết xuất phát từ văn hóa cua Việt Nam văn hóa truyền thống Đơng Phương Các gia đình cho trừng phạt cho tội lỗi họ khứ Đo đó, họ thương giấu đứã trẻ khuyết tật va chậm phát triển trí tuệ, trì hỗn việc tìm đến bác sỹ điều trị làm tang mức độ căng thẳng, trầm cảm gánh nặng cho gia đinh người chăm sóc (Ngơ, 2008; Bộ Y tể & HPG, 2013) Ngoài ra, ngày nay, tự kỷ vẩn đề phổ biến hệ thống thông tin dịch vụ chăm sóc cho đối tượng khó tiếp cận Việt Nam (Nguyễn & Trần, 2008) Hơn nữa, trẻ bị bệnh tự kỷ nước ta điều trị y tế thích hợp theo dõi, phục hồi chức bệnh viện lớn trung tâm

2 Môi quan hệ khà tự chăm sóc trẻ, q trình chăm sóc, hỗ trợ xã hội gánh nặng của người chăm sóc cho trẻ tự kỷ Việt Nam.

Kết nghiên cứu cho íhấy khả tự

chăm sóc trẻ hỗ trợ xã hội có mối tương quan nghịch với gánh nặng chăm sóc, ngoại trừ q trình chăm sóc Đối với khả tự chăm sóc trẻ, kết luận khả tự chăm sóc trẻ íự kỷ thấp thi gánh nặng cho người chăm sóc càna tăng Khả tự chăm sóc trẻ tự kỷ thường íhẵp so với trẻ em bình thường độ tuổi (Sigman & McGovern (2005) Vai trò người chăm sóc vởi việc thực hoạt động đễ đáp ứng nhu cầu chăm sóc thể chất, tâm iý vả tình cảm cho trẻ, vậy, người chăm sóc phải thực vai trò trách nhiệm mỉnh với iỗ lực vô lớn, với căng thẳng gặp phải thường ngày chăm sóc trẻ dẫn đến cảm nhận gánh nặng chắm sóc theo quan điềm họ lớn Ngoàỉ ra, kết nghiên cứu xác nhận kết trước Paul (2009), cho đặc tính trẻ tự kỷ, vấn đề hành vi, đặc biệt ià khả tự chăm sóc trẻ bạn bè trang lứa, dẫn đển làm tăng căng íhằng gánh nặng cho người chăm sóc

Về mặt hỗ trợ xã hội, kết từ nghiên cứu cho thấy có mối tương quan nghịch hỗ trợ xã họi gánh nặng (r = - 0,23, p <0,01) Có nghĩa hỗ trợ xă hội nhận nhiều, gánh nặng theo quan điểm cùa người chăm sóc giảm Khi có quan tâm, lo lắng, chia sẻ bớt mệt mỏi, căng thẳng cồng việc chăm sóc cho trẻ tự kỷ iừ người quan trọng, thành viên khác gia đình bạn bè xã hội, người chăm sóc cảm thấy gánh nặng cua bởt phần Kết nghiên cứu hỗ trợ cho nghiên cứu trước đây, đặc biệt, Stuart (20Ỏ8) cho lần họ chẩn đốn tự kỷ, người chăm sóc cần hỗ trợ cách hiếu từ chuyên gia y tế gia đinh gánh nặng theo quan điểm họ giảm đáng kể

KIẾN NGHỊ

Cùng với việc trị, điều dưỡng nên giáo dục cho trẻ người chăm sóc để họ thúc đẩy khả tự chăm sóc cùa trẻ vỉ khả tự chăm sóc trẻ tự ky thường thấp so với trẻ em bình thường độ tuổi Tương tự vậy, điều dưỡng nên tìm chiến lược để iăng cường hỗ trợ xã hội cho người chăm sóc trè tự kỷ như: thúc đẩy tương íác người chăm sóc để học hỏi kỉnh nghiệm, cung cẩp thơng tin y tế dịch vụ cần thiết từ hệ thống y tể phu, kêu gọi trợ giúp từ cộna đồng, để làm giảm gánh nặng cho người chăm sóc đen mức tối thiểu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Ý Tế (2014) Số liệu thống kê y tế năm 2013 Nội dung chi tiềt tóm tắt thống kê Y tế 2013, Nhà xuất Y học, 10-14

2 Nguyễn Trần Giáng Hương (2008) Xu hướng dịch tễ học đặc trưng trẻ tự kỷ íạị bệnh viện nhi Trung ương 2000-2007 Nghiên cứu Ỷ học thực hành, 4, 104-107

3 Đinh Thị Hoa (2010) Mô tả số đặc điểm lâm sàng írẻ tự kỷ 36 íháng tuổi bước đầu nhận xét kết phục hồi chức ngôn ngữ

4 Ngô Xuân Dũng (2008) Đánh giá phục hồi chức cho trẻ íự kỷ khoa thần kinh, bệnh viện nặng chăm sóc

Biến Gánh (r) Q írình chăm sóc 0,13 Khả tự chăm sóc

Tống -0,53** Chăm sóc chunq -0,58** Chăm sóc theo tuối -0,33**

Hồ trợ xã hội

Tơng 0,23* Gia đình -0,17 Nqười quan trọng -0,15 Ban bè -0,13

(4)

-Nhi đồng Bệnh tự kỷ Tài liệu hội thào 42 - 47 Nguyễn Phữơng Minh (2013) Các yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc trẻ học đường mắc bênh thalassemia Thái Nguyến, Việt Nam.

6 Newschaffer, c J., Faib, M D., & Gurney, J G (2005) National autism prevalence trends from United States special education data Pediatrics, 115(3), e277-282

7 Centers for Disease Control and Prevention in 68 children has been identified with autism 2015 (Accessed at http://www.cdc.gov/media/releases/ 2Q14/p0327-autism-spectrum-disorder.html)

8 Brown, M (2009) Specialists speak out for autistic children: Look at Vietnam Retrieved from http://www.lookatvietnam.com/2009/03/speciaiists- speak-out-for-autisticchildren html

9 Stuart, M., & McGrew, J H (2009) Caregiver burden after receiving a diagnosis of an autism spectrum disorder Research in Autism Spectrum Disorders, 3(1), 86-97.

10 Taylor, B A., & Hoch, H (2008) Teaching children with autism to respond to and initiate bids for joint attention Journal o f Applied Behavior Analysis, 41, 377-391.

CÁC U TĨ Dự ĐỐN TN THỦ ĐIẺU TRỊ

CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI NAM ĐỊNHa a o

Tác giả : Nguyễn Bá Tâm, Khoa Điều dư ỡ ng - Hộ sin h , Đ ại họ c Đ iều d ỡ n g Nam Đ ịnh Người hướng dẫn: Tiến sỹ Ngơ Huy Hồng- Phổ hiệu trường, Đại học Điều dưỡng Nam Định.

Phó giáo sư Wannee Deoisres, Phó trư ng khịa Đ iều dưỡng, Đ ại h ọ c Burapha, Thái lan. TÓM TẤT

Giảm tỷ lệ tái nhập viện, nâng cao chất lượng sống bệnh nhân suy tim thách thức ngành y tể nói chung chăm sóc điều dưỡng nói riêng, khơng tn thủ điều trị nguyên nhàn quan trọng dẫn đến tái nhập viện bệnh nhân suy tĩm Nghiên cứu mô tả tuân thủ điều trị xác định những yếu tố dự đoán tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim trưởng thành Nam Định dựa mơ hình tn thủ điều trị WHO Mô tả cắt ngang 82 bệnh nhân ngoại trú, chẩn đoán suy tim độ II độ III, tại Bệnh viện đa khoa Nam Định, thời gian từ 01/09/2015 đến 15/11/2015 thông qua phỗng vấn cãu hỏi có cấu trúc Kết cho thấy đa sổ người tham gia 50-60 tuổi (61.0%) gần hai phần ba (64,6%) bệnh nhân suy tim độ III Nhìn chung tuân thủ điếu trị mức độ trung bình (Mean = 3.55, SD - 0.61) Tuân thu dùng thuốc ở mức đọ cao (Mean = 4.01, SD = 0.77) tuân thù thay đoi lối sồng trung bình (Mean - 3.45, SD ~ ổ 1) Phân tích hồi quy đa biến cho thấy giáo dục, kiến thức, trầm cảm hỗ trợ từ điều dưỡng dự đoán đáng kể tuân thủ điều trị (R2 =0.708, F4 77 = 46.59, p<.001) Triệu chứng trầm cảm yếu tố dự báo mạnh tiêu cực (Ị3 = -0.35, P <0.001), trình độ học vấn (73 = 0.15, p <6.05), kien thức suy tim (Ị3 - 0.34, p <0.001) hỗ trự y tá (73 = 0.16, p <0.05) yếu tố dự đoârĩ đáng kể tích cực đển tuân thủ điểu trị Kết cho thấy, không thể can thiệp đến trình ổộ học vấn bệnh nhân có thề phát triển cốc chương trình can thiệp điều dưỡng thích hợp tập trung vào yếu tố dự đoán khác giảm triệu chứng trầm càm, nâng cao kiến thức suy tim nâng cao hỗ trợ điều dương để cải thiện tuân thử điều trị bệnh nhân suy tim.

Từ khóa: Suy tim / Tuân thủ đièu trị/ Chăm sóc suy tim

FACTOR PREDICTING TREATMENT ADHERENCE AMONG PATIENTS WITH HEART FAILURE IN NAM DINH, VIET NAM

Nguyen Ba Tam, Faculty of Nursing and Midwife, Namdinh University of Nursing SUMMARY

Reducing the rate o f re-hospitalization, improve quality o f life among heart failure (HF) patients is a major public health challenge also nursing care Treatment non-adherence is a crucial factor shown to trigger re­ hospitalization This study describes treatment adherence and explores the predictive ability o f treatment adherence among adult Vietnamese HF patients base on multidimensional adherence model o f WHO The crosssectional design was used to study about 82 subjects, diagnosed as HF class II and class III, who were assessed during treatment follow-up visits to the outpatient cardiovascular department o f Namdinh General Hospital, Vietnam, from 01/09/2015 to 15/11/2015 by use structured interviews Data were analyzed via descriptive statistics and standard multiple regression The findings showed that the majority o f participants were age 50-60 (61.0 %) and nearly two-thirds (64.6%) were in HF class III Overall treatment adherence was moderate (Mean - 3.55, SD = 0.61) Medication adherence was high (Mean - 4.01, SD - 0.77) and lifestyle change adherence was moderate (Mean = 3.45, SD = 6.1) standard multiple regression analysis indicated that education, knowledge, depression and nurse support significantly predicted treatment adherence (R2 = 708, F4_ 77 = 46.59, p <.001) Depression, negatively related to treatment adherence, was the strongest predictor C/3 .35, p <.001) Education (]3 =15, p <.05), knowledge (p -.34, p <.001) and nurse support (P =16, p <.05) were significantly and positively related to treatment adherence The results suggest that nurses, although they cannot affect patient educational attainment, can develop appropriate nursing intervention programs focusing on the other predictors to improve treatment adherence in HF patients.

http://www.cdc.gov/media/releases/ http://www.lookatvietnam.com/2009/03/speciaiists-

Ngày đăng: 07/02/2021, 13:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan