1. Trang chủ
  2. » Địa lý

số học 6 tiết 1-6 tuần 1-2

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 356,71 KB

Nội dung

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán [r]

(1)

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN MỤC TIÊU CHƯƠNG:

1 Về kiến thức:

- Học sinh hiểu tập hợp thơng qua ví dụ cụ thể

- Biết tập hợp số tự nhiên tính chất phép tính tập hợp số tự nhiên

- Biết khái niệm ước bội, ước chung ƯCLN, bội chung BCNN, số nguyên tố, hợp số

2 Về kĩ năng:

- Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp Sử dụng kí hiệu ¿;∉¿

¿ , ¿, tập rỗng Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn - Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ, xếp số tự nhiên theo thứ tự

tăng giảm Sử dụng kí hiệu =, <, >, ¿,,≠¿ ¿ - Đọc viết số la mã từ đến 30

- Làm phép tính cộng, trừ nhân, phép chia hết với số tự nhiên - Hiểu vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép

nhân phép cộng tính tốn Tính nhẩn, tính nhanh cách hợp lí - Làm phép chia hết phép chia có dư trường hợp số chia

không chữ số

- Thực phép nhân chia luỹ thừa số ( với số mũ tự nhiên) Sử dụng MTBT để tính tốn

- Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định số cho có chia hết cho 2; 3; 5; hay khơng

- Phân tích hợp số thừa số nguyên tổ trường hợp đơn giản Tìm ước, bội số, UC, BC đơn giản hai ba số - Tìm ƯCLN, BCNN hai số trường hợp đơn giản 3 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích mơn học, ý thức học tập hăng say, hợp tác với bạn bè

- Giáo dục cho học sinh tính kiên nhẫn, cần cù, chịu khó ham hiểu biết

- Giáo dục cho học sinh số đức tính quí báu người lịng nhân hậu, trung thực,

- Phát triển tư toán học cho học sinh 4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp loogic, khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư : so sánh, khái quát hoá, đặc biệt hoá

5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý lơgic

(2)

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, nhuần nhuyễn, độc lập sáng tạo

(3)

Ngày soạn: 15/ 08/ 2019 Tiết 1 Ngày giảng: /08/ 2019

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức :

- Học sinh làm quen với KN tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

- Biết viết tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt lời toán, biết sử dụng KN  

2 Kĩ :

- Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp - Sử dụng kí hiệu ¿,∉¿

¿

- Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn

- Rèn luyện cho HS khả tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp

3 Thái độ :

- Có tinh thần, hứng thú say mê mơn tốn số học 4 Tư duy:

- Rèn tư linh hoạt sử dụng kí hiệu ¿,∉¿

¿ viết tập hợp, đồng thời rèn tư khái quát hóa, tổng quát hóa kiến thức

5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập in sẵn tập, bảng phụ viết sẵn tập củng cố Thước, bảng phụ

HS : Xem trước học, bảng nhóm III Phương pháp - kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định lớp: (1 phút) 2 KiÓm tra bµi cị:( phút)

GV: Nêu u cầu, nội quy dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, sách tham khảo, thước, …

(4)

chung Những kiến thức móng quan trọng mang đến cho nhiều hiểu biết mẻ thú vị

Khái niệm "tập hợp" thường gặp toán học đời sống Vậy để viết tập hợp ta có cách nào? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi

3 Giảng mới:

*Hoạt động 1: Các ví dụ - Thời gian: phút

- Mục tiêu : + Tìm hiểu khái niệm "tập hợp" thơng qua ví dụ + Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp - Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV: Cho HS quan sát (H1) SGK

? Cho biết bàn gồm đồ vật gì? HS:Gồm sách, vở, bút, thước kẻ

GV:Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn ? Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4?

HS:Các số tự nhiên nhỏ hỏn là: 0;1;2;3 GV: Tập hợp số tự nhiên nhỏ ? Em cho ví dụ tập hợp

HS: Thực theo yêu cầu GV - Tập hợp bàn lớp học - Tập hợp sân trường GV: giới thiệu tập hợp :

Tập hợp đồ vật đặt bàn

Tập hợp bàn lớp học

Tập hợp học sinh lớp 6A Tập hợp số tự nhiên nhỏ Tập hợp chữ a ; b ; c

GV: Uốn nắn hướng dẫn HS nhận biết tập hợp

ĐVĐ: Vậy có tập hợp viết nào? Ta sang mục

1 Các ví dụ:

- Tập hợp đồ vật bàn - Tập hợp học sinh lớp 6A

- Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c

*Hoạt động 2:Cách viết - Các ký hiệu - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu :+ Biết cách viết tập hợp sử dụng kí hiệu ¿,∉¿ ¿ + Sử dụng kí hiệu ¿,∉¿

¿

- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân, dạy theo nhóm

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

(5)

- Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp

VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Ta viết:

A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; phần tử A ? Viết tập hợp B chữ a, b, c cho biết phần tử tập hợp đó?

HS: B ={a, b, c}; hay B = {b, c, a}… a, b, c phần tử tập hợp B

? có phải phần tử tập hợp A khơng? HS: có phải phần tử tập hợp A GV: Ta nói thuộc tập hợp A

GV: giới thiệu :+ Ký hiệu: ¿ A

+ Cách đọc: Như SGK ? có phải phần tử tập hợp A khơng? HS: phần tử tập hợp A GV: Ta nói khơng thuộc tập hợp A GV: giới thiệu :+ Ký hiệu: ¿ A

+ Cách đọc: Như SGK GV cho HS làm tập:

Cho hai tập hợp

A = { m,n,p, q} ; B = {p,x,y,z} Điền ký hiệu ¿ ; ¿ vào chỗ trống: q… A; m… B; p ¿

GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK)

GV : Chú ý cho HS cách ghi tập hợp, ghi phần tử ghi tập hợp

? Nếu ghi A = 0,1, 2,3, 2 không? Vì sao?

HS: Khơng hai phần tử trùng

? Nghĩa ghi tập hợp phần tử ghi ntn? lần?

HS: Mỗi phần tử liệt kê lần theo thứ tự tùy ý

GV chốt lại: Nếu có phần tử số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân

HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) ? A = {0,1,2,3} ghi cách khác?

GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp số tự nhiên nhỏ

Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp

VD: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} …

- Các số 0; ; 2; phần tử

của tập hợp A

B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}…

Ký hiệu:

¿ : đọc “thuộc” “là phần tử của”

¿ : đọc “không thuộc”

hoặc “không phần tử của”

 A đọc là: thuộc A

là phần tử A

 A đọc là: không phần

tử A Bài tập:

Cho hai tập hợp

A = { m,n,pq} ; B = {p,x,y,z} Điền ký hiệu ¿ ; ¿ vào chỗ

trống:

q ¿ A; m ¿ B; p ¿ B

(6)

A= {x ¿ N/ x < 4}

Trong N tập hợp số tự nhiên ? Ở x = ?

HS: 0; 1; 2;

GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách:

- Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ tính chất đặc trưng cho các

phần tử x A là: x ¿ N/ x < (tính

chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết phần tử thuộc không thuộc tập hợp đó)

GV:Muốn viết tập hợp ta viết nào?

HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven vịng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK

HS: Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1, ?

HS: Thảo luận nhóm.( 5’)

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Kiểm tra sửa sai cho HS

GV: Chốt lại kiến thức phần tử chỉ được liệt kê lần; thứ tự tùy ý.

* Có cách viết tập hợp : - Liệt kê phần tử VD: A= {0; 1; 2; 3}

- Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

VD: A= {x ¿ N/ x < 4} Biểu diễn: A

?1Tập hợp D số tự nhiên nhỏ

C1: D = 0;1;2;3;4;5;6 C2: D = x N / x < 7   D; 10  D

?2 Viết tập hợp chữ từ "NHA TRANG"

M= N;H;A;T;R;G  4 Củng cố (10 phút):

Câu hỏi :

- Hãy lấy ví dụ tập hợp? Viết tập hợp đó? Các kí hiệu ;  cho ta biết điều

gì?

- Các phần tử tập hợp có thiết phải loại không ? - HS làm tập 1;2; ;4 /6 SGK

* HS: Hoạt động nhóm tập 2; (Sgk – 6) sau chấm chéo bài

Trả lời :

- GV chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp.

 Các phần tử tập hợp không thiết phải loại

Bài tập sgk/6:

C1: A = { 9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x ¿ N / < x < 14} 12 ¿ A 14  A

Bài tập sgk/6:

x A; y ¿ B ;b A ; b ¿ B Bài tập sgk/6:

(7)

A = {15; 26} B = { 1; a; b} M = { bút} H = { bút; sách; vở} Sơ đồ nội dung kiến thức:

5 Hướng dẫn nhà (2 phút): - Học kĩ phần ý Sgk.

- Bài tập nhà: làm lại vào tập1, 2, 3, 4, trang SGK - Học sinh giỏi : 6, 7, 8, 9/3, SBT

- Chuẩn bị bài: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN * Trả lời câu hỏi:

+ Tập hợp N* gì? Tập hợp N N* có khác nhau?

+ Nếu a<b , tia số nằm ngang, chiều mũi tên từ trái sang phải a vị trí so với b?

+ Muốn tìm số liền trước, liền sau số tự nhiên ta làm nào? + Tập hợp số tư nhiên có phần tử?

V Rút kinh nghiệm:

(8)

Ngày soạn: 15/ 08/ 2019 Tiết 2 Ngày giảng: / 08/ 2019

§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS biết tập hợp số TN, nắm quy ước thứ tự N, Biết biểu diễn số TN tia số, nắm điểm biểu diễn số TN nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn

- HS phân biệt N N* , Biết sử dụng kí hiệu =; >; <; ≥; ≤ , biết viết số tự nhiên liền sau số TN liền trước số TN

2 Kĩ :

- Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ

- Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm - Biết sử dụng kí hiệu =; >; <; ≥; ≤

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

II Chuẩn bị

* Giáo Viên: Bảng phụ ghi sẵn đề ? tập củng cố. * Học sinh: Làm tập, đọc xem trước

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định tổ lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

Gọi HS lên bảng chữa tập 4,

(9)

- Hỏi thêm HS2: Để viết tập hợp ta có cách? Đáp án:

HS1: Bài tập 4(SGK/6)

A = {15; 26}; B = { 1, a, b} M = {bút} ; H = {bút, sách, vở} HS2: Bài tập (SGK/6)

a, A = {tháng tư, tháng năm, tháng sáu}

b, B = {tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một}

HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét cho điểm.

3 Giảng mới:

Giáo viên đặt vấn đề (1 phút): Ở tiết học trước biết N kí hiệu tập hợp số tự nhiên Vậy N* kí hiệu tập hợp nào? Để biết N N* khác ntn tìm hiểu nội dung hôm

Hoạt động 1: Tập hợp N tập hợp N* - Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu : + HS phân biệt N N* + Biết biểu diễn số TN tia số - Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng ? Hãy lấy số ví dụ số tự nhiên

học tiểu học? HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5…

GV: Ở tiết trước ta biết, tập hợp số tự nhiên ký hiệu N

GV: yêu cầu HS lên bảng viết tập hợp N?

HS: N = { ;1 ;2 ;3 ; }

? Cho biết phần tử tập hợp đó? HS: Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp N

GV: Treo bảng phụ Giới thiệu tia số biểu diễn số 0; 1; 2; tia số GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2; tia số, gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm

=> Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a

GV: Hãy biểu diễn số 4; 5; tia số gọi tên điểm

HS: Lên bảng phụ thực

GV: : Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Nhưng điều

1 Tập hợp N tập hợp N*: a/ Tập hợp số tự nhiên Ký hiệu: N

N = { ;1 ;2 ;3 ; }

Các số ; ; ; ; phần tử tập hợp N

 Chúng biểu diễn tia số

0

- Mỗi số tự nhiên biểu biểu diễn điểm tia số

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a

b/ Tập hợp số tự nhiên khác Ký hiệu: N*

(10)

ngược lại khơng đúng: Khơng phải điểm tia số biểu diễn số tự nhiên

VD: Điểm 5,5 tia số không biểu diễn số tự nhiên tập hợp N GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết phần tử tập hợp N* SGK ? Giữa tập hợp N tập hợp N* có giống khác nhau?

HS: Các số ; ; ; ; phần tử tập hợp N

Tập hợp số tự nhiên khác ký hiệu N*

? Khi biết tính chất đặc trưng phân tử em có nhận biết tập hợp tập hợp khơng?

GV: Giới thiệu cách viết tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp N* là:

N* = {x ¿ N/ x 0}

GV: Cho tập HS vận dụng

Bài tập: Điền vào ô vuông ký hiệu 

hoặc  cho

12 N ;

3

4 N ; N* ;

N ; N* ; N HS: Lên bảng trình bày

Bài tập:

Điền vào vuông ký hiệu   cho

12 ¿ N ;

3

4 ¿ N ; ¿ N* ;

5 ¿ N ; ¿ N* ; ¿ N

Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên - Thời gian: 17 phút

- Mục tiêu : + Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm + Biết sử dụng kí hiệu =; >; <; ≥; ≤

- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng ? So sánh hai số 5?

HS: nhỏ hay lớn GV: Ký hiệu < hay >

GV chốt: Nếu a khác b, a < b a > b

? Hãy biểu diễn số tia số HS lên bảng làm

GV: Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: Điểm nằm bên điểm 5? HS: Điểm bên trái điểm

2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên: a) Nếu a khác b, a < b

a > b

 Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ

(11)

? Điểm bên trái nhỏ hay lớn điểm bên phải?

HS: Điểm bên trái nhỏ điểm bên phải

GV chốt: Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn

GV: Khi viết a ≤ b hay a ≥ b ta hiểu nào?

HS: a < b a = b; a> b a= b GV: Giới thiệu

+ a ¿ b a < b a = b

+ a ¿ b a > b a = b

? Viết tập hợp A={x ¿ N / ¿ x ¿ 8}

Bằng cách liệt kê phần tử nó? HS: A={6;7;8}

GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm tập Điền dấu < ; > thích hợp vào chỗ trống: 2…5; 5…7; 2…7

HS: 2<5; 5<7; 2<7

GV: Nếu có a < b; b < c Þ KL gì?

HS: a < b b < c a < c

? Lấy ví dụ số tự nhiên số liền sau số ?

GV: Mỗi số tự nhiên có số liền sau

? Có số tự nhiên đứng sau số 3?

HS: Có vơ số tự nhiên đứng sau số ? Có số liền sau số 3?

HS: Chỉ có số liền sau số số ? Em làm ntn để tìm số liền sau số 3?

HS: Cộng thêm vào số 3, ta số liền sau số số

GV chốt:

+ Mỗi số tự nhiên có số liền sau

+ Số tự nhiên liền sau lớn đơn vị GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước kết luận

GV cho HS làm tập 6/7 Sgk HS: Lần lượt trả lời

GV: Giới thiệu hai số tự nhiên 17; 18

Ký hiệu :

+ a ¿ b a < b a = b

+ a ¿ b a > b a = b

b) Nếu a < b b < c a < c

c)

+ Mỗi số tự nhiên có số liền sau duy

Bài tập 6/7 Sgk.

a) Số liền sau số 17 số 18 Số liền sau số 99 100

Số liền sau số a (với a  N) số a +

b) Số liền trước số 35 34 Số liền trước số 1000 số 999

Số liền trước số b ( với b  N*) b –

1

+ Hai số tự nhiên liên tiếp kém nhau đơn vị

d)

+ Số số tự nhiên nhỏ + Khơng có số tự nhiên lớn

(12)

99; 100 stn liên tiếp

? Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

HS: Hơn đơn vị

GV: Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị

? Trong tập N số nhỏ nhất? HS : Số nhỏ

? Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao?

HS: Khơng có số tự nhiên lớn Vì số tự nhiên có số liền sau lớn

GV chốt: + Số số tự nhiên nhỏ + Khơng có số tự nhiên lớn

Tập hợp N có phần tử? HS: Có vơ số phần tử

GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử

GV: Y/c hs làm ?

GV: Hãy điền vào dấu chấm để hoàn thành

28, ,

,100,… HS: 28; 29; 30 99; 100; 101

GV: cho HS lên bảng trình bày

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn

? 28; 29; 30. 99; 100; 101

4 Củng cố ( phút):

- Bài học hơm cần ghi nhớ gì? Bài tập

a) Viết tập hợp :A = x  N /  x  8 cách liệt kê phần tử

b) Tìm số tự nhiên liền trước số: 25; 87; a +1 c)Tìm số tự nhiên liền sau số: 83; 12; b Đáp án: Bài tập

a) A =  6; 7; 8

b) Số tự nhiên liền trước số: 25; 87; a +1 là: 24; 86; a c) Số tự nhiên liền sau số: 83; 12; b là: 84; 13; b +1 GV: cho HS lên bảng trình bày

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn GV:Uốn nắn thống cách trình bày

(13)

- Về nhà xem lại cách biểu diễn số tự nhiên tia số, ý khoảng chia tia số phải

- Chuẩn bị trước GHI SỐ TỰ NHIÊN - Bài tập nhà : 7, 10/ SGK

- Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT

- Hướng dẫn :

+ Bài 7: Liệt kê phần tử A , B , C Tập N * (khơng có số 0)

+ Bài 10: Điền số liền trước, số liền sau + Bài 15: a, x, x+1 , x +

Ví dụ: với x = 13 ta có số tự nhiên liên tiếp là: 13, 14, 15 V Rút kinh nghiệm:

(14)

Ngày soạn: 16/ 08/ 2019 Tiết 3 Ngày giảng: /08/ 2019

§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Học sinh hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân

- Học sinh hiểu số hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí

2 Kĩ :

- HS biết đọc biết viết số la mã, thấy ưu điểm số thập phân việc ghi số tính tốn

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

II Chuẩn bị:

*Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã SGK(9), kẻ sẵn khung SGK(8,9), ? tập củng cố

*Học sinh: Xem trước nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Vấn đáp, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học - GD : 1 Ổn định tổ lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

HS1: Viết tập hợp số tự nhiên? Muốn tìm số liền trước, liền sau số tự nhiên a ta làm nào?

Đáp án: N = { ; ; ; ; 4, }

(15)

Đáp án:

Bài tập 10 (SGK/8)

4601; 4600; 4599 a + 2; a + 1; a

Bài tập 11(SBT/ 5)

A = 19; 20 2đ B = 1;2;3;  2đ C = 35;36;37;38 D=x N x / 6 - HS: Nhận xét làm bạn

- GV: Nhận xét cho điểm

* Đặt vấn đề: (1’) GV: Ở hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Số chữ số - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu : + HS hiểu hệ thập phân + Phân biệt số chữ số hệ thập phân - Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân

- Phương pháp: Phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GVĐVĐ: Ở lớp tiểu học

đã biết dùng chữ số 0; 1; để ghi số

? Vậy để viết số tự nhiên ta thường dùng chữ số ? chữ số ?

HS: Ta dùng muời chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

? Cho VD số tự nhiên ? Chỉ rõ số tự nhiên có chữ số? Là chữ số nào?

HS:Trả lời

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 SGK

? Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; ghi số tự nhiên?

GV: Một số tự nhiên có một, hai, ba … chữ số

VD : số có 1cs 25 số có 2cs 329 số có 3cs

? Khi ta viết số tự nhiên có từ chữ số trở lên ta thường ghi tách

1 Số chữ số:

- Với 10 chữ số : 0; 1; 2; 8; 9; 10 ghi số tự nhiên

- Một số tự nhiên có một, hai ba ….chữ số

VD : số có 1cs 25 số có 2cs 329 số có 3cs …

(16)

thế ? Từ đâu qua đâu ?

HS: Tách thành nhóm ba chữ số từ phải sang trái

GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK

GV:Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 456 579

GV: Giới thiệu ý (b) phÇn ý SGK - Cho ví dụ trình bày SGK VD: Cho sè 3452

? Số trăm ? Chữ số hàng trăm? ? Số chục? Chữ số hàng chục Các chữ số ?

( Để tìm số trăm, số chục,…… ta tính từ chữ số hàng tương ứng sang bên trái)

? Cho biết chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895?

HS: Trả lời

GV yêu cầu HS làm 11/ 10 SGK a) Viết stn có số, 135 chục đơn vị

Bài 11/ 10 SGK.

a) Số tự nhiên gồm 135 chục đơn vị số: 1357

b) Số cho

Số trăm

CS hàng trăm

Số chục

Cs hàng chục

1425 14 142

2307 23 230

Hoạt động 2: Hệ thập phân - Thời gian: phút

- Mục tiêu : + Hiểu số hệ thập phân

+ Giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - Hình thức dạy học: Dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV: Giới thiệu hệ thập phân : Với 10 chữ số

ta ghi số tự nhiên theo nguyên tắc đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp liền sau

GV: Cách ghi số nói ghi hệ thập phân

? Hệ thập phân hệ ghi số ? HS: Cứ 10 đơn vị hàng thành đơn vị hàng liền trước

VD: 555

? Hãy cho biết chữ số ví dụ có

2 Hệ thập phân :

 Trong hệ thập phân 10 đơn

vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước

 Trong hệ thập phân chữ số

(17)

giá trị giống không?

HS: Mỗi cs số ỏ vị trí khác nhau, có giá trị khác

GV nói rõ giá trị chữ số số VD: 555 có trăm, chục, đơn vị

GV: Trong hệ thập phân, giá trị chữ số số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí số cho

GV: Cho ví dụ sè 333

GV: Hãy viết số 333 dạng tæng? HS: 333 = 300 + 30 +

? Theo cách viết viết số sau: 222; ab ; abc

HS: HS thực 222 = 200 + 20 + = 2.100 + 2.10 +

ab = a 10 + b

abc = a 100 + b 10 + c

- GV yêu cầu HS làm ? SGK/9 HS: Trả lời cá nhân

- Số tự nhiên lớn có ba chữ số là: 999 - Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác là: 987

GVĐVĐ: Ngoài ghi số ta cịn có cách ghi số khác khơng ?Ta sang mục

Ví dụ :

333 = 300 + 30 + = 3.100 + 3.10 + 222 = 200 + 20 + = 2.100 + 2.10 +

ab = a 10 + b

abc = a 100 + b 10 + c

* Chú ý : Kí hiệu ab số tự nhiên có hai chữ số

* Kí hiệu : abc số tự nhiên có ba chữ số

? - Số tự nhiên lớn có ba chữ số là: 999

- Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác là: 987

Hoạt động 3: Chú ý - Thời gian: phút

- Mục tiêu : + HS biết đọc biết viết số la mã

+ Thấy ưu điểm số thập phân việc ghi số tính tốn - Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV : Giới thiệu sơ lược số La Mã kí

hiệu ghi số La Mã

GV: Cho HS đọc 12 số La Mã mặt đồng hồ SGK

- Giới thiệu chữ số I; V; X hai số đặc biệt IV; IX cách đọc, cách viết số La Mã không vượt 30 SGK

- Mỗi số La mã có giá trị tổng chữ số (ngồi hai số đặc biệt IV; IX)

3 Chú ý : (Sgk)

- Trong thực tế ta sử dụng số La Mã để ghi số Trong hệ La Mã :

I = ; V = ; X = 10 IV = ; IX =

(18)

VD: VIII = V + I + I + I = + + + = GV:Sử dụng bảng phụ giới thiệu cho học sinh thêm số để có số La Mã từ 11 đế 30 ? Các chữ số I, X viết lần lúc ?

HS: lần

? Ta thấy cách ghi số theo hệ La Mã so với cách ghi theo hệ thập phân ?

HS: Cách ghi số hệ La mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân

GV: Số La mã với chữ số vị trí khác có giá trị => Cách viết hệ La mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân

GV cho HS làm tập:

a) Đọc số La Mã sau: XIV, XXVII, XXIX b) Viết số sau chữ số La mã: 26; 19 c) nối cột với cột để có kết

Xxxi 29

xxix 35

xxxv 31

GV: cho HS lên bảng thực HS nhận xét bổ sung thêm GV:Uốn nắn thống

viết bên phải chữ số V, X làm tăng giá trị chữ số đơn vị

- Mỗi số I, V, X viết cạnh khơng q lần

* Cách ghi số hệ La mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân

4 Củng cố (5 phút):

Giáo viên: Em học cách ghi số nào? Điểm khác chúng? Cách thuận tiện hơn?

Bài 14 (SGK - 8): Các số tự nhiên ba chữ số khác viết từ ba chữ số 0;

1; là: 102; 120; 210; 201

5 Hướng dẫn nhà (2 phút): * Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mã : - Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “

- Kí hiệu : I V X L C D M 10 50 100 500 1000 - Các trường hợp đặc biệt :

IV = ; IX = ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900

- Các chữ số I , X , C , M không viết ba lần ; V , L , D không đứng liền

- Bài tập nhà: 21, 22, 23/SBT/6 ; 11 đến 15 SGK/ 10

- Về học kĩ lí thuyết, xem lại cách ghi số, phân biệt số chữ số - Chuẩn bị trước : SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON

Trả lời câu hỏi Số phần tử tập hợp gì? Một tập hợp có phần tử ? Tập hợp tập hợp tập hợp tập hợp nào?

(19)

Ngày soạn: 17/ 08/ 2019 Tiết 4 Ngày giảng: / 08/ 2019

§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS hiểu tập hợp có ptử, có nhiều ptử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp

- Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn 2 Kĩ :

- Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra phần tử tập hợp không tập hợp phần tử cho trước, biết viết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu  

- Rèn luyện tính xác sử dụng kí hiệu ∈ 

3 Thái độ :

- Tự giác học tập, hứng thú tìm hiểu kiến thức 4 Tư duy:

- Rèn tư linh hoạt, độc lập sáng tạo đồng thời rèn tư khái quát hóa, tổng quát hóa kiến thức

5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ

HS: Xem trước nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định tổ lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: (6 phút)

HS1: Chữa tập 13 (SGK/10) Đáp án:

Bài tập 13 (SGK-10):

a, Số tự nhiên nhỏ có chữ số 1000

(20)

HS2: Chữa tập 19 (SBT/5,6)

Đáp án:

Bài 19 (SBT/ 5, 6)

340, 304, 430, 403 1000 100 10

abcd a bcd

GVĐVĐ (1 phút): Kết luận số phần tử tập hợp? Chúng ta tìm hiểu nội dung hơm

3 Giảng mới:

* Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : + HS hiểu tập hợp có ptử, có nhiều ptử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử

+ Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp - Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân, dạy học theo nhóm - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

GV: Nêu ví dụ vỊ tập hợp SGK A= { }

B= {x, y}

C= {1; 2; 3; ; 100} N= {0; 1; 2; 3; }

GV: Hóy cho biết hp có phần tử?

HS: Tập hợp A có phần tử Tập hợp B có phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vơ số phần tử

GV : Các tập hợp có phần tử, phần tử, có 100 phần tử, có vơ số phần tử

GV cho HS làm ?1; ?2

? tập hợp sau có phần tử ? GV:Cho HS hoạt động nhóm làm

HS :lên bảng trình bày giải HS :nhận xét bổ sung thêm

?2 Tìm số tự nhiên x mà x + = GV: Y/ c hs thực

HS: Khơng có số tự nhiên mà:x + = GV: Nếu gọi A tập hợp số tự nhiên x mà x + = A tập hợp khơng có phần tử Ta gọi A tập hợp rỗng

? Vậy tập hợp thÕ gọi tập hợp rỗng? HS: Tp hp khụng cú phn t no gi tập hợp rỗng

GV: Giới thiệu tập hợp rỗng c ký hiu:

1. S phn t tập hợp.

A= { } B= {x, y}

C= {1; 2; 3; ; 100} N= {0; 1; 2; 3; }

Ta nói:

Tập hợp A có phần tử Tập hợp B có phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vơ số phần tử

?1 D = 10 ; có phần tử

E = bút; thước ; có hai phần

tử

H = x  N / x  10 có mười

một phần tử

?2 Khơng có số tự nhiên

Chú ý: SGK.

(21)

HS: Đọc ý SGK

? Vậy tập hợp có phÇn tử? GV: Kết luận cho HS đọc ghi phÇn đóng khung in đậm SGK

GV : Đưa nội dung tập 17 lên bảng phụ HS : hđộng cá nhân

HS : Hs lên bảng trình bày GV : Cho tập hợp sau

E = x ; y

F = x ; y ; c ; d

? Có nhận xét phần tử tập hợp E với tập hợp F?

HS: Các phần tử E có tập hợp F GV: tập hợp E gọi tập hợp tập hợp F GV: Vậy tập hợp A tập hợp tập hợp B ? Ta sang mục

nào gọi tập hợp rỗng

 Tập hợp rỗng ký hiệu : 

Kết luận :SGK Bài tập 17/13 SGK.

a) A={0;1;2; ;20} , A có 21 phần tử

b) B=φ B khơng có phần tử

* Hoạt động 2: Tập hợp con. - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu : + HS hiểu tập hợp có ptử, có nhiều ptử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử

+ Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp - Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân

- Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV: Nêu VD SGK, Viết tập hợp

E; F

HS: lên bảng viết

? Nêu nhận xét phần tử E F? HS: Mọi phần tử E thuộc F

GV : Ta gọi E tập hợp tập hợp F ? Vậy tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B nào?

GV: Giới thiệu ký hiệu cách đọc SGK

- Minh họa tập hợp A, B sơ đồ Ven • • A

• • • B

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề tập: Cho tập hợp M = {a, b, c}

a/ Viết tập hợp M có phần tử b/ Dùng ký hiệu ¿ để thể quan hệ tập hợp với tập hợp M

2 Tập hợp con.

Ví dụ : Cho hai tập hợp

E

F

E = x ; y

F = x ; y ; c ; d

Ta gọi tập hợp E tập hợp tập hợp F

Định nghĩa : (SGK ) Ký hiệu : A  B

Hay B  A

(22)

GV: Yêu cầu HS đọc đề lên bảng làm GV: Ký hiệu ¿ , ¿ diễn tả quan hệ phần tử với tập hợp, ký hiệu

¿ diễn tả mối quan hệ hai tập hợp

VD: {a} ¿ M sai, mà phải viết: {a} ¿ M

Hoặc a ¿ M sai, mà phải viết: a ¿ M

GV: Cho học sinh làm ?3

? Hãy dùng quan hệ tập hợp để quan hệ tập hợp A; M; B

HS: M ¿ A , M ¿ B , A ¿ B , B ¿ A

HS: nhận xét bổ sung thêm

GV: Từ ?3 ta có A ¿ B B ¿ A Ta nói A B hai tập hợp

Ký hiệu: A = B

? Vây tập hợp A tập hợp B nào? HS: Đọc ý SGK

?3 M = { 1; } A = { 1; 3; 5} B = { 5; 3; 1}

M ¿ A , M ¿ B , A ¿ B , B ¿ A

Chó ý:

A ¿ B , B ¿ A th× A = B

4 Củng cố (10 phút):

Bài tập 16/13 SGK: HS đứng chỗ trả lời a) Từ x – = 12 suy x = 12 + = 20

Vậy ta có A = { 20 } ; A có phần tử b) Từ x + = suy x = - =

Vậy ta có B = {0} ; B có phần tử

c) Từ x = xN suy x số tự nhên nào

C = N ; C có vơ số phần tử

d) Khơng có stn x mà x = nên D = Ø ; D khơng có phần tử

HS :nhận xét

GV củng cố phần lý thuyết số phần tử tập hợp qua sơ đồ tư

5 Hướng dẫn nhà ( phút)

- Học kỹ phần in đậm phần đóng khung SGK - Bài tập nhà Bài tập 17, 18, 19, 20/13 SGK

- Bài 21, 22, 23, 24, 25/14 SGK

Chú ý : Kí hiệu {15} tập hợp ; 15 Là phần tử

(23)

Hướng dẫn: Bài 18 : Khơng thể nói A = Ø A có phần tử Bài 19 : A = {0 ; ; ; ; ; ; ; ; ; } B = {0 ; ; ; ;4 }

B  A

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 18/ 08/ 2019 Tiết 5 Ngày giảng: / 08/ 2019

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS hiểu tập hợp có ptử, có nhiều ptử, có vơ số ptử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp

2 Kĩ :

- Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra phần tử tập hợp không tập hợp phần tử cho trước, biết viết vài TH tập hợp cho trước, biết sử dụng hí hiệu  

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành tốn học

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đề tập

HS: Sách giáo khoa SBT.Xem trước nhà , chuẩn bị tập nhà III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại Phương pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

(24)

1 Ổn định tổ chức : ổn định lớp– kiểm tra sĩ số (1’) 2 Kiểm tra cũ (10'):

HS1: - Mỗi tập hợp có phần tử? Thế tập hợp rỗng? Chữa tập 17b, (SGK/13)

- Đáp án: Bài tập 17b (SGK / 13)

B = { x  N  < x < } = 

→ Tập B khơng có phần tử

HS2: Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Chữa tập 19 (SGK/13)

Đáp án: Bài tập 19 (SGK/13)

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4}

→ B  A

3 Giảng mới:

Hoạt động 1:

Dạng 1: Tìm số phần tử tập hợp cho trước. - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu : + HS hiểu tập hợp có ptử, có nhiều ptử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử

+ Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp - Hình thức dạy học: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV: Lưu ý: Trong trường hợp phần tử

của tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị dấu “…” ) phần tử tập hợp phải viết theo qui luật GV: Yêu cầu HS đọc đề 21 SGK hoạt động nhóm

HS: Thực theo yêu cầu GV ? Nhận xét phần tử tập hợp A? HS: phần tử tập hợp A số tự nhiên liên tiếp

GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử tập hợp A Từ dẫn đến dạng tổng qt tính số phần tử tập hợp số tự nhiên liên tiếp từ a đến b SGK

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày 21/14 SGK

HS: Lên bảng thực

GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm cho nhóm

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Dạng 1: Tìm số phần tử một tập hợp cho trước

Bài 21/14 Sgk:

Tổng quát: Tập hợp số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có :

Ta có :

B = 10;11;12; ;99

Có 99  10 + = 90

(25)

GV: nhấn mạnh lại cách tìm số phần tử tập hợp

GV:Yêu cầu HS làm theo nhóm 23 SGK

GV Yêu cầu nhóm :

+ Nêu cơng thức tổng qt tính số phần tử tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b

+ Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n + Tính số phần tử tập hợp D ; E ? Nhận xét phần tử tập hợp C? HS: Là số chẵn liên tiếp

GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử tập hợp C Từ dẫn đến dạng tổng qt tính số phần tử tập hợp số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b SGK

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày 23/14 SGK

HS: Lên bảng thực

GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm cho nhóm

Bài 23/14 Sgk: Tổng quát :

Tập hợp số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b có :

Ta có :

D = 21;23;25; ;99

Có : (99  21) : + = 40

Vậy : Tập hợp D có 40 phần tử E = 32;34;36; ;96

có : (96  32) : + = 33

Vậy : Tập hợp E có 33 phần tử

Hoạt động 2

Dạng 2: Viết tập hợp - viết số tập hợp tập hợp cho trước - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : + HS biết viết tập hợp, tập hợp tập hợp

+ Học sinh biết biết kiểm tra phần tử tập hợp không tập hợp phần tử cho trước, biết viết vài TH TH cho trước, biết sử dụng KH  

- Hình thức dạy học: Dạy học theo nhóm, dạy học theo cá nhân - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

GV: Cho HS đọc đề 22 SGK nêu yêu cầu toán

? Các số chẵn liên tiếp nhau đơn vị?

HS: Các số chẵn liên tiếp nhau đơn vị

GV gọi HS lên bảng (mỗi HS làm câu) GV yêu cầu HS khác làm vào giấy nháp GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá ghi điếm GV: Treo bảng phụ 36 (sbt – 8)

Cho tập hợp A = 1;2;3

Trong cách viết sau, viết đúng,

Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp tập hợp cho trước

Bài 22/14 Sgk:

a/ C = {0; 2; 4; 6; 8}

b/ L = {11; 13; 15; 17; 19} c/ A = {18; 20; 22}

d/ B = {25; 27; 29; 31}

(26)

cách viết sai

a)1 A ; b)  1  A ; c) 3 A; d) 2;3  A

HS: Trả lời

GV: Treo bảng phụ 24 SGK lên bảng A tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 B tập hợp số chẵn

N* tập hợp số tự nhiên khác 0

Dùng ký hiệu  để thể quan hệ

tập hợp với tập hợp N

HS: Làm vào phiếu học tập theo nhóm bàn sau bàn chấm chéo

b) S c) S d) Đ

Bài tập 24 (sgk – 14) A  N

B  N

N*  N

Hoạt động 3: Dạng 3: Bài toán thực tế - Thời gian: phút

- Mục tiêu : + HS biết viết tập hợp sở có hiểu biết vốn sống + HS biết liên hệ tốn học vào thực tế

- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân

- Phương pháp: Đàm thoại, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV: Treo bảng phụ đề tập 25 (sgk – 14)

HS: Đọc đề

Gv: Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn Tập hợp B ba nước có diện tích bế nhất?

HS: A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái lan, việt nam}

B = {sin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia} GV: Nhấn mạnh lại số khái niệm có liên quan Cách thực số dạng tốn 1) A  B Þ x  A x  B với x  A x  B Þ A  B

2) Để chứng tỏ A  B ta phải chứng tỏ với

mọi x  A x  B

3) Quy ước tập hợp rỗng tập hợp tập hợp

4) Để chứng tỏ A  B, cần nêu

phần tử thuộc A mà không thuộc B

GV: cho tập hợp x ; y hỏi có tập

hợp con?

HS: Có tập hợp

Dạng 3: Bài toán thực tế Bài tập 25 (sgk – 14)

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái lan, việt nam}

B = {sin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia}

4 Củng cố ( phút): Trong phần luyện tập.

? Hai cách viết {15} 15 khác nào?

Lưu ý: Ký hiệu  ,  dùng quan hệ phần tử với tập hợp; kí hiệu , = dùng

(27)

- Về xem lại tập giải, xem trước “ Phép cộng phép nhân” - Làm tập 35, 36, 38, 40, 41/8 SBT

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 19/ 08/ 2019 Tiết 6 Ngày giảng: / 08/ 2019

§5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS nắm vững tính chất giao hốn kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng; biết phát biểu viết dạng tổng qt tính chất

2 Kĩ :

- HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh - HS biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng, phép nhân vào giải toán 3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ kẻ khung ghi tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên /15 SGK, ghi sẵn đề tập ? SGK, SBT, phấn màu

HS : Sách giáo khoa SBT

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp phát giải vấn đề, vấn đáp Phương pháp luyện tập, học tập hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học – Giáo dục :

(28)

2 Kiểm tra cũ: ( phút)

? Gọi tên thành phần phép tính sau: a + b = c ; x.y = z a + b = c

(Số hạng) ( Số hạng) (Tổng)

x y = z

(Thừa số) (Thừa số) (Tích)

? Tính chu vi diện tích hình chữ có chiều dài 14m, chiều rộng 6m? Chu vi: (14 + 6) = 40 (m)

Diện tích: 14 = 84 (m2)

3 Giảng mới:

Đvđ ( phút): Ở tiểu học em học phép cộng, phép nhân số tự nhiên. Tổng hai số tự nhiên cho ta số tự nhiên Tích số tự nhiên cho ta số tự nhiên Trong phép cộng phép nhân có số tính chất sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh Đó nội dung học hơm

* Hoạt động 1: Tổng tích hai số tự nhiên - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu : + HS nhắc lại tổng tích hai số tự nhiên

+ HS biết dùng dấu "+" để phép cộng, dấu "." để phép nhân - Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV: Sử dụng kiểm tra cũ nhắc lại

GV: Giới thiệu phép cộng phép nhân, thành phần SGK

? Nếu gọi chiều dài a, chiều rộng b diện tích chu vi HCN tính theo cơng thức ?

HS: S = a.b C = (a +b).2

GV: Giới thiệu qui ước: Trong tích mà thừa số chữ, có thừa số số, ta viết không cần ghi dấu nhân thừa số

Vd: a.b = ab ; x.y.z = xyz ; 4.m.n = 4mn GV cho HS làm ?1

HS: Đứng chỗ trả lời

GV: Chỉ vào chỗ trống điền cột cột ?1 (được ghi phấn màu) để dẫn đến kết ?2

GV: Cho HS làm 30 a/17 SGK

? Em nhận xét kết tích thừa số tích?

HS:(Kq tích =0)

1 Tổng tích hai số tự nhiên: ( Sgk )

a ) a + b = c ( SH) ( SH ) ( Tổng) b) a b = c (TS) (TS) (Tích)

 Trong tích mà thừa số

đều chữ có thừa số số, ta không viết dấu nhân thừa số

VD: a.b = ab x.y.z = xyz 4.m.n = 4mn

?1

a 12 21 0

b 48 15

a+b 17 21 49 15

a.b 60 0 48

?2

(29)

? Vậy thừa số lại phải ntn? HS: Thừa số lại phải ? Tìm x dựa sở nào? HS: Số bị trừ = số trừ + hiệu

HS: Lên bảng thực GV nhận xét GV: Nhắc lại mục b ?2 áp dụng để tính

b) Nếu tích thừa số mà 0 có thừa số 0. Bài 30 a sgk /17.

Tìm x biết : ( x - 34 ) 15 = ⇒ x - 34 =

x = 34

* Hoạt động 2: Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên - Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu HS nắm vững tính chất giao hốn kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng; biết phát biểu viết dạng tổng qt tính chất

+ HS biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm, tính nhanh

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, học tập hợp tắc nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi trả lời, giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

GV: Các em học tính chất cuả phép cộng phép nhân số tự nhiên

? Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu tính chất đó?

HS: Đọc lời tính chất SGK GV: Treo bảng phụ kẻ khung tính chất phép cộng sgk /15 nhắc lại tính chất

HS: Thảo luận nhóm ?3

? Phép cộng số TN có T/c ? Phát biểu thành lời

HS: Trả lời

GV cho HS làm ?3a

? Phép nhân số TN có T/c ? Phát biểu

2 Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên :

a) Tính chất giao hốn

 Khi đổi chỗ số hạng

một tổng tổng khơng thay đổi a + b = b + a

 Khi đổi chỗ thừa số

tích tích khơng thay đổi a b = b a

b) Tính chất kết hợp

 Muốn cộng tổng hai số với

một số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

(a + b) + c = a + (b + c)

 Muốn nhân tích hai số với

một số thứ ba, ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

(a.b) c = a (b.c)

c) Tính chất phân phối phép nhân

đối với phép cộng

 Muốn nhân số với tổng,

ta nhân số với số hạng tổng, cộng kết lại

a (b + c) = ab + ac

b - a + (Phần tử) (b - a) : + (Phần tử)

.1 .0

Tính chất

Cộng Nhân

Giao hoán a+b=b+a a.b = b.a Kết hợp ( a+b ) +c

= a + ( b+c )

( a.b ) c =a (b.c) Cộng với số 0 a + 0=0+a

Nhân với số 1 a.1=1.a=a

Phân phối của phép nhân đối với phép cộng

(30)

thành lời HS: Trả lời HS: Làm ?3b

? T/c liên quan đến phép cộng phép nhân ?

Phát biểu ? Làm ?3c

GV: Yêu cầu hs làm tâp 26; 27 sgk / 16 GV: cho HS lên bảng trình bày

HS: Hai hs lên bảng

HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày

?3 .Tính nhanh a) 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54 ) + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4.37.25 = (4 25).37 = 100 37 = 3700 c) 87.36 + 87 64 = 87.(36 + 64 ) = 87.100 = 8700 Bài 26/16 Sgk:

Quãng đường ô tô từ Hà Nội lên Yên Bái:

54 + 19 + 82 = 155 km Bài 27 ( sgk- 16)

a) (86+14)+375 = 475 ; b) (72+ 128)+ 69 = 269

c) 25.5.4.27.2 = (25.4)(5.2).27 = 27000

d) 28(64+36) = 2800 4 Củng cố (7 phút):

- Phép cộng phép nhân có tính chất giống ?

- Làm tập 28/16 SGK

Ta có : 10 + 11 + 12 + + + = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 39 + + + + + = (4 + 9) + (5 + 8) + ( +7) = 39 Vậy hai tổng nhau

GV: Hệ thống lại tính chất phép cộng phép nhân N thông qua sơ đồ tư

Hướng dẫn nhà ( phút):

(31)

- Hướng dẫn 26: Qng đường tơ quãng đường - Nhắc HS chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/02/2021, 12:12

w