- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.. - Hs nêu nhận xét.[r]
(1)Tuần 8 Ngày soạn: 26 / 10/2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 Học vần Bài 31: ua ưa A- Mục đích, yêu cầu:
1 Kiến thức: - Đọc, viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Đọc từ câu ứng dụng SGK
2 Kỹ năng: - Luyện nói từ – câu theo chủ đề “giữa trưa”.
3 Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp. B- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa học C- Các hoạt động dạy học: I - Kiểm tra cũ: (5’) II - Dạy mới:(30’) a Vần : ua
- Gv giới thiệu vần ua ghi bảng - Đánh vần đọc vần ua
- Phân tích vần ua - So sánh vần ua với ia b Đánh vần:
- Hướng dẫn hs đánh vần: u- a- ua - Viết tiếng cua
- Đánh vần đọc tiếng cua - Phân tích tiếng cua
- Hướng dẫn hs đánh vần tiếng cờ- ua- cua - Gv cho hs quan sát cua bể
- Gv viết bảng cua bể
- Gọi hs đọc: ua- cua- cua bể ưa
(Thực tương tự vần ua) - Cho hs so sánh vần ưa với vần ua - Gọi hs đọc: ưa- ngựa- ngựa gỗ
c Cho hs đọc từ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa
- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: chua, đùa, nứa, xưa - Đọc lại từ ứng dụng
d Luyện viết:
- Gv viết mẫu: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Cho hs viết bảng
- GV cho hs quan sat
- hs thực - hs đọc
- hs
- vài hs nêu - hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - vài hs nêu - Hs quan sát
(2)ua ưa cua bể ngựa gỗ
Tiết 2 a- Luyện đọc: (10’)
- Gọi hs đọc lại tiết
- Quan sát tranh câu ưd nhận xét
- Cho hs đọc câu ứng dụng: Mẹ chợ mua khế, dừa, thị cho bé
- Yêu cầu hs tìm tiếng chứa vần ua, ưa - Gv đọc mẫu
- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng - Cho hs đọc tồn sgk b- Luyện nói: (10’)
- Nêu chủ đề luyện nói: Giữa trưa - Gv cho hs quan sát tranh hỏi: + Tranh vẽ gì?
+ Tại em biết tranh vẽ trưa mùa hè?
+ Giữa trưa lúc giờ? + Buổi trưa, người thường đâu làm gì? + Buổi trưa, em thường làm gì?
+ Buổi trưa, bạn em thường làm gì?
+ Tại trẻ em ko nên chơi đùa vào buổi trưa? c- Luyện viết: (10’)
- Gv hướng dẫn lại cách viết: ua,ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Luyện viết tập viết - Gv nhận xét
- 5hs
- Hs quan sát nhận xét - Vài hs đọc
- 1vài hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - Vài hs đọc - 1hs nêu + 1vài hs nêu + 1vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu - Hs theo dõi
- Hs viết III- Củng cố- dặn dò: (5’)
- Đọc lại sgk - Gv nhận xét học
- Dặn hs nhà đọc làm tập
Toán
Tiết 30: Phép cộng phạm vi 5 A Mục tiêu : Giúp hs:
1.Kiến thức: - Thuộc bảng cộng phạm vi Biết làm tính cộng số phạm vi Tập biểu thị tình hình vẽ phép tính cộng
2.Kỹ năng: - GD: HS tính nhanh nhẹn học tốn.
3.Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm bài. B Đồ dùng dạy học:
(3)C Các hoạt động dạy học:
I Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi hs làm tập: Tính:
2 + + = + + = - Gọi hs đọc bảng cộng phạm vị - Gv nhận xét
II Bài mới:
1 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi (10’)
- Cách giới thiệu phép cộng: + = 5; + = 5; + = ; + = gv hướng dẫn tương tự với phép cộng phạm vi
- Cho hs viết đọc phép cộng phạm vi - Gv khuyến khích hs tự nêu tốn
- u cầu hs tự ghi nhớ bảng cộng phạm vi Thực hành:(15’)
a Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs tự làm bài: + = + = … + = + = - Gọi hs nhận xét
b Bài 2: Tính:
- Hướng dẫn hs tính theo cột dọc - Gọi hs nhận xét
c Bài 3: Số?
- Cho hs nêu cách làm - Yêu cầu hs làm
- Gv hỏi: Ví điền số đó? - Gọi hs nhận xét
d Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Cho hs quan sát hình, nêu tốn viết phép tính thích hợp
- Gọi hs nêu trước lớp
- hs làm bảng - hs đọc
- Học sinh quan sát - Hs nêu toán - Vài hs đọc
- Hs đọc cá nhân, đồng
- hs nêu - Hs tự làm
- hs lên bảng làm - Vài hs nêu
- Hs tự làm - hs làm bảng - hs nêu
- vài hs nêu - Hs làm - Vài hs nêu - vài hs nêu - hs nêu yêu cầu - Hs tự làm theo cặp - Hs nêu
III.Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét học
- Dặn hs học thuộc bảng cộng phạm vi
Chiều
Đạo đức
Bài 4: Gia đình em (Tiết 2) I - MỤC TIÊU
1 Hs hiểu:
(4)- Trẻ em cú bổn phận phải lễ phép, lời ông bà, cha mẹ anh chị 2 Hs biết:
- Yêu quý gia đình
- u thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ giới thiệu người thân gia đình
- Kĩ giao tiếp ứng xử với người thân gia đình
- Kĩ định giải vấn đề để thể lịng kính yêu ông bà cha mẹ
*Các PP kĩ thuật dạy học :
-Thảo luận nhóm ,đóng vai , xử lí tình II- CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng để hoá trang đơn giản đóng vai - Bộ tranh minh hoạ học
- Bài hát: Cả nhà thương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: ( 5’)Cho hs chơi trò chơi: Đổi nhà - Gv nêu cách chơi luật chơi
- Gv tổ chức cho hs chơi - Chơi xong gv hỏi:
+ Em cảm thấy ln có mái nhà? + Em khơng có mái nhà?
- Kết luận: Gia đình nơi em cha mẹ người gia đình che chở, u thương, chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo
1 Hoạt động 1(15’) Tiểu phẩm: “Chuyện bạn Long”
- Hs theo dõi - Cả lớp chơi
(5)- Gv chọn số hs đóng tiểu phẩm
- Tổ chức cho hs thảo luận sau xem tiểu phẩm: + Em có nhận xét việc làm bạn Long? + Điều xảy bạn Long khụng lời mẹ?
- Kết luận: Các em nên lời bố , mẹ
2 Hoạt động 2: ( 13’)- Cho hs tự liên hệ theo cặp: + Sống gia đình, em đợc cha mẹ quan tâm nào?
+ Em làm để cha mẹ vui lịng? - Gọi hs trình bày trước lớp
- Kết luận chung:
+ Trẻ em có quyền có gia đình, sống cha mẹ, cha mẹ u thơng, che chở, chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo
+ Cần cảm thông, chia sẻ với bạn thiệt thịi khụng sống gia đình
+ Trẻ em có bổn phận phải yêu quý, kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ
3- Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv nhận xét học
- Dặn hs thực theo học
- Hs thực hiện,
- vài hs nêu - vài hs nêu
- Hs liên hệ theo cặp
- Vài hs đại diện trình bày
Luyện viết
Ua ưa
I Mục tiêu:
- Viết đẹp vần: ua ưa; Các tiếng :mua, thua, dừa mưa Câu :Mẹ chợ mua dưa, dừa ,mía
- Yêu cầu viết chữ thường, mẫu nét II Các hoạt động dạy học:
(6)III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức.(1’).
2 Kiểm tra cũ.(5’).
- Gọi học sinh lên bảng viết bài; mùa dưa - Cho học sinh dới lớp viết bảng con: cua đá - Giáo viên nhận xét
3 Hướng dẫn học sinh luyện viết.
a, Hoạt động 1: Luyện viết bảng (15’). - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần ua ưa + Giáo viên viết mẫu lên bảng hướng dẫn học sinh cách viết nét nối âm
+Hướng dẫn học sinh viết tiếng:mua, thua, dừa mưa
+ Hướng dẫn học sinh viết câu: Mẹ chợ mua dưa, dừa ,mía
- Hướng dẫn cho học sinh viết chữ không - Yêu cầu học sinh viết vào bảng
- Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh
- Giáo viên nhận xét viết số học sinh - Giáo viên nhận xét viết học sinh
ua ưa mua thua dưa mưa mẹ chợ mua dưa, dừa,
mía.
- học sinh lên bảng viết - Học sinh lớp viết bảng
- Học sinh nghe quan sát bảng
- Học sinh thực
- Học sinh luyện viết nhiều lần vào bảng
b, Hoạt động 2: Luyện viết ô li (15’). - u cầu học sinh trình bày vào li
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm bút tư ngồi
- Yêu cầu học sinh viết dòng vần: ua ưa -Viết dòng tiếng:mua, thua, dừa mưa
- Viết dòng câu: Mẹ chợ mua dưa, dừa ,mía - Giáo viên hướng dẫn, quan sát sửa sai cho học sinh
- Học sinh luyện viết vào
IV Củng cố – Dặn dò:(4’).
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh
(7)Ngày giảng:Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 Học vần Bài 32:Ơn tập A Mục đích, u cầu:
1.Kiến thức: - Hs đọc, viết vần: ia, ua, ưa từ ngữ câu ứng dụng từ bài 28 – 31
2.Kỹ năng: - Nghe, hiểu kể lại câu chuyện theo tranh chuyện kể "Khỉ Rùa"
3 Thái độ: - Giáo dục HS tự nhiên kể chuyện. B Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn sgk
- Tranh minh hoạ học C Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra cũ: (5’)
- Cho hs viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Gọi hs đọc: + cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa + Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé
- Gv nhận xét II- Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (3’)
- Cho hs nêu âm học tuần - Gv ghi bảng ơn
2 Ơn tập:(27’)
a, Các chữ âm vừa học:
- Cho hs đọc chữ bảng ôn - Gv đọc chữ cho hs bảng
b, Ghép chữ thành tiếng:
- Cho hs đọc chữ ghép bảng ôn - Cho hs đọc các tiếng cột dọc kết hợp với dấu dòng ngang
c, Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho hs tự đọc từ ngữ ứng dụng: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ
- Gv sửa cho hs giải thích số từ d, Tập viết:
- Cho hs viết bảng: mùa dưa - Gv nhận xét, sửa sai cho hs
mùa dưa, ngựa tía
Tiết Luyện tập:
a Luyện đọc: (10’) - Gọi hs đọc lại tiết
- hs viết bảng - hs đọc
- Nhiều hs nêu
- Hs thực - Vài hs bảng
- Hs đọc cá nhân, đồng - Hs đọc cá nhân
- Hs lắng nghe
- Hs viết bảng
(8)- Quan sát tranh nêu nội dung tranh - Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: Gió lùa kẽ
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa b Kể chuyện:(10’) Khỉ Rùa
- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ sư tử có nguồn gốc từ truyện tre ngà
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ - Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh
- Gv tóm tắt câu chuyện nêu ý nghĩa: Ba hoa cẩu thả tính xấu, có hại Truyện cịn giải thích tích mai rùa
c Luyện viết: (10’)
- Cho hs luyện viết tập viết - Gv quan sát, nhận xét
- Hs quan sát nêu
-Hs đọc nhóm, cá nhân,cả lớp
- Hs lắng nghe - Hs theo dõi
- Đại diện nhóm kể thi kể - Hs lắng nghe
- Hs viết III- Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gv bảng ôn cho hs đọc - Cho hs tìm chữ tiếng vừa ơn - Dặn hs nhà đọc lại
Toán Tiết 31:Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp hs:
1.Kiến thức: - Biết làm tính cộng phạm vi 5.Tập biểu thị tình tranh vẽ phép tính cộng
2.Kỹ năng:- GD: HS tính nhanh nhẹn học tốn.
3.Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học làm bài. B- Các hoạt động dạy học:
I Kiểm tra cũ: (5’) (>, <, =)? - Gọi hs làm
+ + + + - Gv nhận xét, đánh giá
II Bài luyện tập: (25’) Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs dựa vào bảng cộng học để làm: - Gọi hs đọc nhận xét
2 Bài 2: Tính:
- hs lên bảng làm
(9)- Yêu cầu hs tự tính theo cột dọc
+ + + + + - Gọi hs đọc kết nhận xét
3 Bài 3: Tính: - Cho hs tự tính
2 + + = ; + + = 4; + + = + + = 4; + + = 5; + + = - Gọi hs đọc kết nhận xét
4 Bài 4: (>, <, =)?
- Yêu cầu hs so sánh điền dấu thích hợp - Đọc lại nhận xét
5 Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
- Cho hs quan sát hình bài, nêu tốn viết phép tính thích hợp vào trống
- Đọc phép tính nhận xét
- Vài hs đọc nhận xét - Hs tự làm
- hs lên bảng làm
- Vài hs nêu - hs nêu yêu cầu - Hs làm
- hs làm bảng phụ - hs thực - hs nêu yêu cầu - Hs tự làm - Hs thực
- Hs làm theo cặp - hs thực III- Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm tập
Chiều
Bồi dưỡng tiếng việt Tiết 1: ua - ưa
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Tìm tiếng có vần ua, ưa 2 Kĩ năng:
- Đọc bài: Cua, rùa bé
- Viết đẹp : Nhà cua rùa nhỏ 3 Thái độ:
- Hiểu nội dung tranh yêu thích học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, thực hành, bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc
- Học sinh viết bảng con: tía tơ, vỉa hè - GV nhận xét, đánh giá
2 Hướng dẫn học sinh làm tập: (30’) a Hoạt động 1: Tìm tiếng có vần ua, ưa
(10)- Yêu cầu học sinh quan sát tranh - HD hs tình tiếng có vần ua, ưa
+ Cua, cưa, cửa, dưa,dừa, đùa, đũa, rùa - Yc hs đọc tiếng vừa tìm
- GV nhận xét
b Hoạt động 2: Đọc bài: Cua, rùa bé - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh
- GV hướng dẫn hs đọc ? Tìm tiếng có vần ua, ưa - Gọi hs đọc tiếng có vần - GV theo dõi nhận xét
c Hoạt động 3: Viết: Nhà cua rùa nhỏ
- Hướng dẫn học sinh viết - Yc học sinh viết bảng - HS viết
Nhà cua rùa nhỏ
- GV nhận xét
- Học sinh làm tập - Hs đọc nối tiếp
- HS nghe
- vài học sinh trả lời
- Hs đọc cá nhân, đồng
- HS viết bảng - HS viết
3 Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh
Bồi dưỡng toán
Tiết 1: Ôn phép cộng phạm vi 5
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hình thành khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi
2 Kĩ năng: - Biết tính cộng phạm vị 5. 3 Thái độ:- u thích mơn học hơn
II DỒ DÙNG
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra cũ.(5’).
- Giáo viên viết tập lên bảng gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2 Hướng dẫn học sinh làm tập (30’). Bài 1: Tính.
- Giáo viên nêu yêu cầu toán
- Hướng dẫn học sinh làm tập: Thực phép tính theo cột dọc, cộng số
(11)viết theo thẳng hàng
- Yêu cầu học sinh làm tập + + + - Giáo viên nhận xét
Bài 1: Tính.
- Giáo viên đọc yêu cầu toán - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập
3 + = + = + = - Gọi học sinh đọc kết
- Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 3: Số?
- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập
2 + = + = + = + = - Giáo viên nhận xét
Bài 4: Tính:
- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập + + = + +1 = - Giáo viên nhận xét
Bài 5: Đố vui:
Viết phép tính thích hợp:
3 + = + = - GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò: ( 4’ ). - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh - Dặn dò học sinh
- Học sinh theo dõi - Học sinh làm tập
- Học sinh làm tập
- Học sinh nối tiếp nêu kết
- Hs đọc đề
- Hs làm bảng - Học sinh làm tập
- vài hs trả lời - Hs làm tập
- HS làm tập
Thủ công
Bài 5: Xé, dán hình đơn giản (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách xé, dán hình đơn giản 2 Kỹ năng:
(12)- HS biết chăm sóc ,bảo vệ
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Bài mẫu xé, dán hình đơn giản - Giấy thủ công màu
- Hồ dán, giấy trắng làm - Khăn lau tay
2.Học sinh:
- Giấy thủ công màu
- Bút chì, hồ dán, khăn lau tay, thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
- Ổn định sĩ số A KTBC ( 1’) - Kiểm tra đồ dùng hs - GV nhận xét
- Giờ trước em học B Bài mới
* Giới thiệu bài:(1’)
- GV bắt nhịp xanh xanh - Mở đầu hát nói hình ảnh nào? - GV dẫn dắt vào
1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: (5’)
- Cho HS xem mẫu, hỏi:
- Nêu đặc điểm, hình dáng, cây? - Cây có phận nào?
- Cây có màu gì?
- Em biết thêm đặc điểm mà em nhìn thấy?
- Em làm để bảo vệ cây?
- GV nhấn mạnh: Khi xé, dán tán cây, em chọn màu mà em biết
2 Giáo viên hướng dẫn mẫu:( 14’) - GV thao tác mẫu.
a) Xé hình tán cây: * Xé tán tròn:
- Lấy tờ giấy màu xanh cây, đếm ơ, đánh dấu, vẽ xé hình vng có cạnh ô khỏi tờ giấy màu
- Từ hình vng, xé góc (khơng cần xé góc nhau)
- Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán
- HS để đồ dùng lên bàn - Xé, dán hình cam
- HS hát
- Hình ảnh
- Quan sát mẫu
- Cây có hình dáng khác nhau,có to, nhỏ, cao, thấp - Thân cây, tán
- Thân màu nâu, tán màu xanh
- Nhớ lại kể
- Tưới nước cho cây, bón phân, khơng bẻcành, khơng bẻ
- HS quan sát gv làm mẫu - Quan sát
(13)* Xé tán dài:
- GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đếm ơ, đánh dấu, vẽ xé hình chữ nhật cạnh dài ô, cạnh ngắn ô
- Từ hình chữ nhật đó, xé góc khơng cần xé
- Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán dài
b) Xé hình thân cây:
- GV lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ xé hình chữ nhật cạnh dài 6ơ, cạnh ngắn Sau xé tiếp hình chữ nhật khác cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô
3 Học sinh thực hành: (10’)
- Yêu cầu HS lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng)
Nhắc HS vẽ, xé hình cẩn thận - Cho HS xé hình tán lá, thân
* Trong lúc HS thực hành, GV nhắc lại uốn nắn thao tác xé hình tán lá, thân cho em lúng túng
- Nhắc HS xé tán khơng cần phải xé góc
- Khi xé thân không cần xé đều, xé phần nhỏ, phần to
4.Nhận xét- dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học:
+ Việc chuẩn bị cho học + Tinh thần, thái độ học tập
+ Ý thức vệ sinh, an toàn lao động - Đánh giá sản phẩm:
- Xé hình tán cây, hình thân * Dặn dị: “Xé, dán hình đơn giản”
- Quan sát
- Quan sát
- HS lấy giấy vẽ, xé hình tán lá, thân
- Đặt tờ giấy màu xanh đậm lên bàn lật mặt sau có kẻ lên - Đếm ơ, đánh dấu, vẽ xé hình vuông cạnh ô tờ giấy màu - Xé góc để tạo hình tán dài
- Xé hình thân (màu nâu) hướng dẫn
- Thực chậm rãi
-Chuẩn bị giấy màu giấy nháp, có kẻ ơ, bút chì, hồ
Ngày soạn: 28 /10/2018
Ngày giảng:Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018 Học vần Bài 33: oi ai A- Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức : - Hs đọc viết vần oi, ai, nhà ngói, bé gái; vần, từ, câu ứng dụng
(14)3.Thái đô: - Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp. B- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa học C- Các hoạt động dạy học: I - Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi hs đọc, viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ
- Hs đọc đoạn thơ ứng dụng: - Gv nhận xét, đánh giá II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (3’) Gv nêu 2- Dạy vần: (27’)
a Nhận diện vần:
oi
- Gv giới thiệu vần oi ghi bảng - Đánh vần đọc vần oi
- Phân tích vần oi - So sánh vần oi với o b Đánh vần:
- Hướng dẫn hs đánh vần: o- i- oi - Viết tiếng ngói
- Đánh vần đọc tiếng ngói - Phân tích tiếng ngói
- Cho hs đánh vần tiếng: ngờ- oi- ngoi- sắc- ngói - Gv cho hs quan sát nhà ngói
- Gv viết bảng nhà ngói
- Gọi hs đọc: oi- ngói- nhà ngói
ai
(Thực tương tự vần oi) - Cho hs so sánh vần với vần oi - Gọi hs đọc: ai- gái- bé gái
c Cho hs đọc từ ứng dụng: ngà voi, còi, gà mái,
- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: voi, cái, còi, mái, - Đọc lại từ ứng dụng
c Luyện viết:
- Gv viết mẫu: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Cho hs viết bảng
- Gv quan sát, nhận xét
oi nhà ngói ,bé gái
Tiết 2 3-Luyện tập:
a- Luyện đọc:(10’)
- hs thực - hs đọc
- hs
- vài hs nêu - hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - vài hs nêu - Vài hs đọc - Hs quan sát
- Hs đọc cá nhân, tập thể
- vài hs nêu - Vài hs đọc - Vài hs đọc - vài hs nêu - hs đọc
(15)- Gọi hs đọc lại tiết
- Quan sát tranh câu ưd nhận xét
- Cho hs đọc câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ thế? Chú nghĩ bữa trưa - Yêu cầu hs tìm tiếng chứa vần oi,
- Gv đọc mẫu
- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng - Cho hs đọc toàn sgk b- Luyện nói: (10’)
- Nêu chủ đề luyện nói: Sẻ, ri, bói cá, le le - Gv cho hs quan sát tranh hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em biết vật số vật này? + Chim bói cá le le sống đâu thích ăn gì? + Chim sẻ chim ri thích ăn gì? Chúng sống đâu?
+ Trong số có chim hót hay ko? Tiếng hót chúng nào?
c- Luyện viết: (10’)
- Gv hướng dẫn lại cách viết: oi, ai, nhà ngói, bé gái - Luyện viết tập viết
- Gv nhận xét
- 5hs
- Hs quan sát nhận xét - Vài hs đọc
- 1vài hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - Vài hs đọc
- 1hs nêu + 1vài hs nêu + 1vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu - Hs theo dõi - Hs viết
III- Củng cố- dặn dò: (5’) - Đọc lại sgk - Gv nhận xét học
- Dặn hs nhà đọc xem trước 33
Toán
Tiết 32: Số phép cộng A- Mục tiêu: Giúp hs:
1.Kiến thức: - Biết kết phép cộng với số với số 0; biếtt số cộng với 0 có kết nó; biết biểu thị tình tranh phép tính thích hợp
2.Kỹ năng: - GD: HS tính nhanh nhẹn học tốn. 3 Thái độ:- u thích mơn học hơn
B- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng Toán
- Các mơ hình vật thật phù hợp với hình vẽ học C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:
(16)1 + + = + + = + + = - Gv nhận xét đánh giá
II- Bài mới:
1 Giới thiệu phép cộng số với 0: (10’) a, Giới thiệu phép cộng + = 3; + = - Cho hs quan sát hình vẽ nêu tốn: Lồng thứ có chim, lồng thứ hai có chim Hỏi hai lồng có chim?
- Gọi hs nêu phép tính đọc: + =
- Giới thiệu phép cộng + = (Tiến hành tương tự phép cộng + = 3)
- Cho hs xem hình vẽ cuối học, nêu phép tính phù hợp nhận xét: + = + = B, Gv nêu 16 ang số phép cộng với 0:
2 + = + = + = + = - Cho hs tính nêu kết
- Gọi hs nêu nhận xét: “Một số cộng với số đó”; “0 cộng với số số đó”
2 Thực hành: (20’) a Bài 1: Tính: - Cho hs tự làm
- Gọi hs chữa nhận xét b Bài 2: Tính:
- Cho hs tính theo cột dọc - Cho hs nhận xét
c Bài 3: Số?
- Yêu cầu hs tự làm chữa - Cho hs nhận xét
d Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ, nêu tốn viết phép tính thích hợp + = + =
- Cho hs lên bảng nêu tốn phép tính thích hợp
- hs lên bảng làm
- vài hs nêu
- Vài hs đọc - Vài hs nêu - Hs nêu
- Hs tự tính nêu kq - Nhiều hs nêu
- hs nêu yêu cầu - Hs làm
- hs lên bảng làm - Hs nêu
- Hs làm
- hs lên bảng làm - Hs nêu
- hs nêu yêu cầu - Hs làm
- hs lên bảng làm - Hs nêu nhận xét - hs nêu yêu cầu - Hs làm theo cặp - Vài cặp hs thực III- Củng cố- dặn dò: (5’)
- Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm
(17)Ngày giảng:Thứ năm ngày tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 33: ơi ơi A- Mục đích, u cầu:
1.Kiến thức: - Hs Đọc, viết vần oi, ơi, trái ổi, bơi lội vần, từ chứa vần câu ứng dụng
2.Kỹ năng: - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “Lễ hội”.
3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp. B- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa học C- Các hoạt động dạy học: I - Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi hs đọc, viết: ngà voi, còi, gà mái, - Hs đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ thế?
Chú nghĩ bữa trưa - Gv nhận xét, đánh giá
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Gv nêu (3’) 2- Dạy vần: (27’)
a Nhận diện vần: ôi
- Gv giới thiệu vần ôi ghi bảng - Đánh vần đọc vần ôi
- Phân tích vần - So sánh vần với oi b Đánh vần:
- Hướng dẫn hs đánh vần: ô- i- ôi - Viết tiếng ổi
- Đánh vần đọc tiếng ổi - Phân tích tiếng ổi
- Cho hs đánh vần tiếng: ôi- hỏi- ổi - Gv cho hs quan sát trái ổi
- Gv viết bảng trái ổi - Gọi hs đọc: ôi- ổi- trái ổi
ơi
(Thực tương tự vần ôi) - Cho hs so sánh vần với vần ôi - Gọi hs đọc: ơi- bơi- bơi lội
c Cho hs đọc từ ứng dụng: chổi, thổi cịi, ngói mới, đồ chơi
- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: chổi, thổi, mới, chơi - Đọc lại từ ứng dụng
- hs thực - hs đọc
- hs
- vài hs nêu - hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - vài hs nêu - Vài hs đọc - Hs quan sát
- Hs đọc cá nhân, tập thể
(18)c Luyện viết:
- Gv viết mẫu: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Cho hs viết bảng
- Gv quan sát, nhận xét
ôi trái ổi, bơi lội
Tiết 2 3-Luyện tập:
a- Luyện đọc: (10’) - Gọi hs đọc lại tiết
- Quan sát tranh câu ứng dụng nhận xét
- Cho hs đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ
- Yêu cầu hs tìm tiếng chứa vần oi, - Gv đọc mẫu
- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng - Cho hs đọc toàn sgk b- Luyện nói: (10’)
- Nêu chủ đề luyện nói: Lễ hội - Gv cho hs quan sát tranh hỏi: + Tranh vẽ gì?
+ Tại em biết tranh vẽ lễ hội?
+ Quê em có lễ hội gì? Vào mùa nào? + Trong lễ hội thường có gì?
+ Ai đưa em dự lễ hội? + Em thích lễ hội nhất? c- Luyện viết: (10’)
- Gv hướng dẫn lại cách viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Luyện viết tập viết - Gv nhận xét
- Hs quan sát Hs viết bảng
- 5hs đọc
- Hs quan sát nhận xét - Vài hs đọc
- 1vài hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - Vài hs đọc - 1hs nêu + 1vài hs nêu + 1vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu - Hs theo dõi
- Hs viết III- Củng cố- dặn dò: (5’)
- Đọc lại sgk - Gv nhận xét học
- Dặn hs nhà đọc xem trước
Toán
Tiết 33: Luyện tập
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố cộng số với Tính chất phép cộng. 2 Kĩ năng: Củng cố làm tính cộng phạm vi 5.
3 Thái độ: Hăng say học tập mơn tốn. II Đồ dùng:
(19)III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
- Tính: + = + = + =
2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)
- Nêu yêu cầu học, ghi đầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Làm tập (25’).
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - tính hàng ngang - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ
HS yếu
- làm
- Cho Hs đổi tự xem cho - xem chữa cho bạn Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - tính hàng ngang
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu
- làm - Gọi HS đọc kết
- Từ phép tính + = em biết kết phép tính nào?
- theo dõi, nhận xét bạn - + =
Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu, sau nêu cách làm
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
+ = 5; < < + - làm nêu kết
Bài 4: Gọi HS nhình tranh nêu yêu cầu. - viết kết phép tính - Hướng dẫn làm mẫu cột - theo dõi
- Cho HS làm phần lại nêu kết - thi đua làm nêu kết - Nhắc HS không viết kết vào ô tô mau
xanh
- đọc lại bảng cộng 4 Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc nhanh bảng cộng - Nhận xét học
- Chuẩn bị sau: Luyện tập chung
Ngày soạn: 30 /10/2018
Ngày giảng:Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 35: ui ưi A- Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: - Đọc viết vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư từ câu ứng dụng
2.Kỹ năng: - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “Đồi núi ”.
3.Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp. B- Đồ dùng dạy học:
(20)I - Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi hs đọc, viết: chổi, thổi cịi, ngói mới, đồ chơi
- Hs đọc đoạn thơ ứng dụng: Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ
- Gv nhận xét, đánh giá II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (3’) Gv nêu 2- Dạy vần: (27’)
a Nhận diện vần:
ui
- Gv giới thiệu vần ui ghi bảng - Đánh vần đọc vần ui
- Phân tích vần ui - So sánh vần ui với oi b Đánh vần:
- Hướng dẫn hs đánh vần: u- i- ui - Viết tiếng núi
- Đánh vần đọc tiếng núi - Phân tích tiếng núi
- Cho hs đánh vần tiếng: nờ- ui- nui- sắc- núi - Gv cho hs quan sát tranh đồi núi
- Gv viết bảng đồi núi
- Gọi hs đọc: ui- núi- đồi núi
ưi
(Thực tương tự vần ui) - Cho hs so sánh vần ưi với vần ui - Gọi hs đọc: ưi- gửi- gửi thư
c Cho hs đọc từ ứng dụng: túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi
- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: túi, vui, gửi, ngửi, mùi - Đọc lại từ ứng dụng
c Luyện viết:
- Gv viết mẫu: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Cho hs viết bảng
- Gv quan sát, nhận xét
ui ưi đồi núi, gửi thư
Tiết 2 3-Luyện tập:
a- Luyện đọc: (5’) - Gọi hs đọc lại tiết
- Quan sát tranh câu ứng dụng nhận xét
- Cho hs đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui
- hs thực - hs đọc
- hs
- vài hs nêu - hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - vài hs nêu - Vài hs đọc - Hs quan sát
- Hs đọc cá nhân, tập thể - vài hs nêu
- Vài hs đọc - Vài hs đọc - vài hs nêu - hs đọc
- Hs quan sát - Hs viết bảng
- 5hs
(21)- Yêu cầu hs tìm tiếng chứa vần ui, ưi - Gv đọc mẫu
- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng - Cho hs đọc toàn sgk b- Luyện nói:(5’)
- Nêu chủ đề luyện nói: Đồi núi - Gv cho hs quan sát tranh hỏi: + Tranh vẽ gì?
+ Đồi núi thường có đâu? Em biết tên vùng có đồi núi?
- 1vài hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - Vài hs đọc - 1hs nêu + 1vài hs nêu + 1vài hs nêu
+ Trên đồi núi thờng có gì?
+ Quê em có đồi núi ko? Đồi khác núi nh nào? c- Luyện viết:(10’)
- Gv hướng dẫn lại cách viết: ui, i, đồi núi, gửi th - Luyện viết tập viết
+ Vài hs nêu + Vài hs nêu - Hs theo dõi - Hs viết III- Củng cố- dặn dò:(5’)
- Đọc lại sgk - Gv nhận xét học
- Dặn hs nhà đọc xem trước 35
Sinh hoạt( Thay An toàn giao thông )
Bài 7: Không đùa nghịch ngồi thuyền I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết nguy hiểm ngồi thuyền
- Hình thành cho HS ln có ý thức khơng xuống thuyền mà phải có người lớn dắt xuống thuyền an toàn
II.Nội dung:
- Ôn lại kiến thức học trước.
- HS qs tranh tham gia trao đổi tình để nhận biết nguy hiểm ngồi thuyền
- HS nhớ ý nghĩa học III.Chuẩn bị:
- HS: SGK Rùa Thỏ
- Tranh ảnh+ SGK.+ câu hỏi tình IV Phương pháp:
- Quan sát, thảo luận, … - Kể chuyện…
V Các hoạt động
a Hoạt dộng 1:(8’)Giới thiệu bài
- Bước 1: GV cho hs qs tranh + Đặt câu hỏi tình SGV
- Bước 2:GV gọi HS trả lời câu hỏi Bước : GV nx, đưa kết luận giới thiệu
(22)tên
b Hoạt động :(10’)QS tranh trả lời câu hỏi -Bước 1: GV chia lớp nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
-Bước 2:GV nêu câu hỏi SGV trang 17 -Bước 3: HS trả lời
- Bước 4:
- GV KL:SGV T-19
c Hoạt động 3:(12’) Tổ chức trò chơi trên thuyền an toàn
- Bước 1:GV hd cách chơi tổ chức cho hS chơi
- Bước 2: GV nhận xét, HD cách mặc áo phao,, khen ngợi đội mặc áo phao nhanh
- Bước 3: GV nx chung tiết học
d.Củng cố dăn dò,(3’) GV nx học, nhắc hs ghi nhớ học tuân thủ luật
- N1+N2 tranh1+nêu nd tranh tranh 1;
- N3 qs tranh 1,2 sau cử bạn kể lại nd tranh
- HS trả lời+ HS khác nhận xét
- HS chơi theo hướng dẫn SGV trang 17