1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

đại số 9

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 45,69 KB

Nội dung

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thich môn toán.. Phát triển năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ[r]

(1)

Chương I: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA

Mục tiêu chương I: Kiến thức:

- Hiểu khái niệm bậc hai số khơng âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học - Hiểu khái niệm bậc ba số thực

Kĩ năng:

- Tính bậc hai số biểu thức bình phương số bình phương biểu thức khác

- Thực phép tính bậc hai: khai phương tích nhân thức bậc hai, khai phương thương chia thức bậc hai

- Thực phép biến đổi đơn giản bậc hai: đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu

- Biết dùng bảng số máy tính bỏ túi để tính bậc hai số dương cho trước - Tính bậc ba số biểu diễn thành lập phương số khác 3 Tư :

Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận loogic, khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác, tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ, tình cảm:

-Cần cù, cẩn thận, xác, xem xét tồn diện

- Có đức tính trung thực ,cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thich mơn tốn

(2)

Ngày soạn: 15/ 08/2019 Tiết Ngày giảng: /8/2019

CĂN BẬC HAI I Mục tiêu : Qua , học sinh cần

* Kiến thức: - Nắm định nghĩa , kí hiệu bậc hai số học số không âm - Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số

* Kĩ năng: Tính CBH số biểu thức bình phương số * Thái độ, tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

* Tư : Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận loogic, khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác, tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

* Phát triển lực: Tính tốn, tư duy, GQVĐ, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân, sử dụng CNTT

II Chuẩn bị thày trò :

Thày : - Soạn , đọc kỹ soạn trước lên lớp

- Bảng phụ tổng hợp kiến thức bậc hai học lớp - Bảng phụ ghi 1 , 2 ; 3 ; 4 ; 5 SGK

Trị : - Ơn lại kiến thức bậc hai học lớp

- Đọc trước học chuẩn bị  giấy nháp ,bảng phụ nhóm III.Phương pháp:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số(1'). 2 Kiểm tra cũ : (4')

- Giải phương trình : a) x2 = ; b) x2 =

- Căn bậc hai số không âm a ? Bài : 35’

Hoạt động 1: Căn bậc hai số học - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu: HS nắm định nghĩa , kí hiệu bậc hai số học số khơng âm - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

(3)

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ GV: +) Gọi HS nhắc lại kiến thức bậc

hai số không âm a học lớp Sau nhắc lại cho HS treo bảng phụ tóm tắt kiến thức

+) Yêu cầu HS thực 1 sgk -  Hãy tìm bậc hai số ( HS làm sau lên bảng tìm )

- GV gọi HS lên bảng thực 1 ( HS1 - a , b ; HS2 - c , d ) Các HS khác nhận xét sau GV chữa

 Căn bậc hai số học số dương a - GV đưa định nghĩa bậc hai số học sgk - HS ghi nhớ định nghĩa

- GV lấy ví dụ minh hoạ ( VD : sgk) - GV nêu ý sgk cho HS nhấn mạnh điều kiện

- GV treo bảng phụ ghi 2(sgk) sau u cầu HS thảo luận nhóm tìm bậc hai số học số

GV gọi đại diện nhóm lên bảng làm + Nhóm : 2(a) + Nhóm : 2(b) + Nhóm : 2(c) + Nhóm 4: 2(d) Các nhóm nhận xét chéo kết , sau giáo viên chữa

GV đưa khái niệm phép khai phương chú ý cho HS SGK ( 5)

 Khi biết bậc hai số học số ta xác định bậc hai cách

GV gợi ý cách tìm sau u cầu HS áp dụng thực 3(sgk)

- Gọi HS lên bảng làm theo mẫu

 Căn bậc hai số học 64 suy bậc hai 64

 Tương tự em làm phần

1 Căn bậc hai :

- Bảng phụ ( ghi  ,  ,  sgk- ) - 1 ( sgk)

a) Căn bậc hai -3 b) Căn bậc hai 49 32 vµ -

3 c) Căn bậc hai 0,25 0,5 - 0,5 d) Căn bậc hai √2 vµ -√2 *Định nghĩa ( SGK )

* Ví dụ ( sgk)

- Căn BHSH 16 √16 (= 4) - Căn bậc hai số học √5

*Chú ý : ( sgk )

   

 x x = a

x = a 2(sgk)

a) √49=7 7 ≥ 0 72 = 49

b) √64=8 8 ≥ 0 82 = 64

c) √81=9 9 ≥ 0 92 = 81

d) √1, 21=1,1 1,1≥ 0 1,12 = 1,21

Phép tốn tìm bậc hai số không âm gọi phép khai phương

3 ( sgk)

a) Có √64=8

Do 64 có bậc hai - b) √81=9

Do 81 có bậc hai - c) √1, 21=1,1

Do 1,21 có bậc hai 1,1 - 1,1

Hoạt động : So sánh bậc hai số học - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: HS biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

(4)

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ - GV đặt vấn đề sau giới thiệu cách

so sánh hai bậc hai

 Em phát biểu thành định lý khơng - GV gọi HS phát biểu định lý SGK

- GV lấy ví dụ minh hoạ giải mẫu ví dụ cho HS nắm cách làm

? Hãy áp dụng cách giải ví dụ thực ?4 (sgk)

- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau cho học sinh thảo luận nhóm làm - Mỗi nhóm cử em đại diện lên bảng làm vào bảng phụ

- GV đưa tiếp ví dụ hướng dẫn làm mẫu cho HS tốn tìm x

? áp dụng ví dụ thực ?5 ( sgk) - GV cho HS thảo luận đưa kết cách giải

- Gọi HS lên bảng làm Sau GV chữa

Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm hoạt động nhóm rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung sự kiên nhẫn lịng thích thú.

2 So sánh bậc hai số học * Định lý : ( sgk)

a , b ≥ ⇔ a<b Ví dụ : So sánh

a) √2

Vì < nên √1<√2 Vậy < √2 b) √5

Vì < nên √4<√5 Vậy < √5 ? ( sgk ) - bảng phụ

Ví dụ : ( sgk) ?5 ( sgk)

a) Vì = √1 nên √x>1 có nghĩa

x>√1 Vì x nªn √x>√1⇔ x >1 Vậy x >

b) Có = √9 nên √x<3 có nghĩa

x<√9 > Vì x nªn √x <√9⇔ x <9 Vậy x <

4 Củng cố (3'):

- Giải Bài 1(sgk/6) : Gọi HS HS làm phần - GV gợi ý - Giải Bài 2(sgk/6 ) : Gọi HS làm phần a, b (Tương tự ví dụ 2/sgk) 5 Hướng dẫn nhà :(2')

- Học thuộc khái niệm định lý Xem lại ví dụ tập chữa - Giải tập : ( c ) - Như ví dụ (sgk)

- Giải tập 3( sgk ).Tìm bậc hai số học số theo máy tính V Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày soạn: 16/8/2019 Ngày giảng: /8/2019 Tiết 2

§2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A I Mục tiêu

* Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định A biết cách chứng minh định lý

a a2

 .

* Kỹ năng: Phân biệt thức biểu thức dấu Có kĩ tìm điều kiện xác định biểu thức A không phức tạp ( bậc nhất, phân thức mà tử mẫu bậc thành phần lại số) biết vận dụng đẳng thức A2 A để rút gọn biểu thức

* Thái độ, tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú, tự thoải mái tự tin học tập

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học yêu thích mơn Tốn

* Tư : Rèn luyện tư linh hoạt ,phát triển tư lô gic, độc lập sáng tạo

* Phát triển lực: Tính tốn, tư duy, GQVĐ, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân, sử dụng CNTT

II Chuẩn bị

- GV: + SGK, máy tính bỏ túi

- HS:+SGK, ơn lại khái niệm bậc hai số không âm + Máy tính bỏ túi

III

Phương pháp

- Phát giải vấn đề Luyện tập thực hành, hợp tác nhóm nhỏ - Vấn đáp, thuyết trình, quan sát trực quan

(6)

Câu hỏi Đáp án HS1: + Phát biểu ĐN CBH số học?

+ Chữa Bài – Sgk/7

HS2: +Phát biểu định lí so sánh các bậc hai số học

+ Chữa Bài – Sgk/6

HS: lớp làm nhận xét. GV: Nhận xét đánh giá.

- Phát biểu Đ/n SGK - Phát biểu Đ/lí SGK + BT2:

a, > b, < 41 c, 7> 47 + BT4: a, x = 225 b, x = 49

c,  x  d,  x  )

3.Giảng mới

Hoạt động 1: Giới thiệu thức bậc hai - Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: HS biết cách tìm ĐKXĐ A có kĩ thực điều khi biểu thức A khơng phức tạp

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HĐ GV HS Nội dung

Từ định nghĩa bậc hai số học =>Kn thức bậc hai

HS: đọc tổng quát

? 25  x2 có nghĩa nào? HS: 25 – x2  0

? Nêu cách tìm ĐK xác định( hay có nghĩa ) thức bậc hai?

GV: Nhấn mạnh: ĐK để thức bậc hai xác định ( hay có nghĩa) biểu thức lấy khơng âm

? Làm ?2 ( Hoạt động cá nhân) Gọi HS lên bảng

? gọi HS nhận xét bạn? - GV chốt sửa sai( có)

1 Căn thức bậc hai * A biểu thức đại số:

+ A gọi thức bậc hai A + A: biểu thức lấy

+ A xác định  A  0 * VD1: Sgk/8

b) ? 5 2x xác định

5

5 2

2

x x x

      

Trả lời: 5 2x xác định

5

x 

Hoạt động 2.Giới thiệu định lí ví dụ - Thời gian: 17 phút

- Mục tiêu : Biết cách chứng minh định lý a 2 a biết vận dụng đẳng thức A

A 2

để rút gọn biểu thức

(7)

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm Luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn Năng lực giải vấn đề, sử dụng CNTT, hợp tác

- Cho HS hoạt động nhóm (3 phút) làm ?3 bảng nhóm

- Sau thời gian phút nhóm mang bảng nhóm dán lên bảng -Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho kết quả, cách trình bày

- GV chốt lại nhận xét ý thức hoạt động nhóm

? NX quan hệ a2 a? GV: Giới thiệu ĐL

- Cho HS tự đọc cách CM định K

? Sau đọc em nêu cách CM định lí

GV chốt a a2 a Vậy a

chính bậc hai số học a2.

GV: giới thiệu VD yêu cầu HS tự nghiên cứu VD2

? Áp dụng làm B7a, b?

HS: làm vào vở, hs đứng chỗ trả lời:

GV Nhận xét ý thức làm lớp

HS: tự đọc VD3, trả lời câu hỏi: Tại sao:   12 = ( 2- 1)  

2

2  ≠ ( 2- 5) ? Áp dụng rút gọn:

a,  

2

3

2  ; b, 3  112

HS: làm vào vở, hs lên bảng ? NX ?

GV: chốt kq => ý

- GV cho HS làm VD theo nhóm ( bàn nhóm, bàn làm

2 Hằng đẳng thức A2 A

a - -1

3a2 4

2

a 2

Định lý: a a

2

Chứng minh : SGK *Ví dụ 1:

*Ví dụ 2: Bài 7:

a) (0,1)2 0,1 0,1 ; b) ( 0,3)  0,3 0,3 c) - ( 1,3)  1,3 1,3

d) - 0,4 ( 0, 4) 0, 0, 4 0, 4.0, 0,16 *Vì dụ 3:

*Chú ý: Với A biểu thức, ta có:

2 A ; A

A = A =

-A ; A <  

 

(8)

phần sau phút báo cáo kết quả) - Dự kiến HS gặp khó khăn kết chứa dấu GTTĐ

GV: HD phần b: đưa biểu thức dưới dấu dạng bình phương

-GV ý HS

Vì biểu thức chứa biến có giá trị dương hay âm phụ thuộc vào giá trị biến bỏ trị tuyệt đối phải xét trường hợp

- Sau nhóm làm xong báo cáo kết Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho kết quả, cách trình bày -GV chốt lại nhận xét ý thức hoạt động nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt

GD: Học sinh tự phát triển trí thơng minh, phát huy khả năng tiềm ẩn thân.

4 Củng cố.( phút) HS làm tập 8

GV chia lớp thành nhóm làm Bài 8(c,d), 9(a,c) (10,11-SGK)

HS:

- Nhóm 1: 8c 9a - Nhóm 2: 8d 9c

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho

-GV chốt lại nhận xét ý thức hoạt động nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt

Bài 8

c) a2 2a 2a(vì a 0)

d) (a  2)2 3a  32 a (vì a < 2) Bài

a) x2  7 x  7 x7

c) 4x2  6 2x  6 2x 6 x3

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau: (2 phút) - Học thuộc ĐL

- BT: 7cd, 8cd, 9bd, 10 – Sgk/10, 11; 13, 14 – SBT/5

- Đọc trước phần luyện tập trả lời câu hỏi: Các tập SGK sau phần luyện tập chia thành dạng nào? Kiến thức áp dụng để giải laị tập

V Rút kinh nghiệm.

(9)

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:40

w