1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhận thức về trải nghiệm sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ sinh con so tại ĐăkLăk

4 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điều này được khẳng đĩnh hơn khi phân tích từng đặc điểm của trải nghiệm sinh của các bà mẹ, chúng tôi thấy rằng hồi ức về những cơn đau trong quá trình chuyển dạ[r]

(1)

KẾT LUÂN

Bệnh phoi tắc nghẽn mạn tính bệnh khống chữa khỏi hồn tồn Bệnh có ảnh hường nghiêm trọng lên chất lượng sống bệnh nhân Mục tiêu điều trị nhằm nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Do vậy, kết tlm nghiên cứu cung cấp thông tin cho việc phát triến can thiệp điều dưỡng nhằm nâng cao chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Reảrđon JZ, Lareau s c , ZuWailack R (2006) Functional status and quality of life in chronic obstructive pulmonary disease Am J Med 2006; 119(10): 32-37

2 Cully JA, Graham DP, Stanley MA, Ferguson CJ, Sharafkhaneh A, Souchek J, Kunik ME Quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease and comorbid anxiety or depression Psychosom 2006; 47(4): 312-319

3 Garrido PC, Diez JM, Gutiérrez JR Centeno AM, Vazquez EG, de Miguel AG, Carballo MG, García RG Negative impact of chronic obstructive pulmonary disease on the health-related quality of life of patients Results of the EPIDEPOC study Healỉh Qual Life Outcomes 2006; 4(1): 1-9

4 Regional COPD Working Group COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model Respiratory 2003; 8(2): 192-198

5 Ferrans CE, Zerwic JJ, Wilbur JE, Larson JL Conceptual model of health-related quality of life J Nurs Sch 2005; 37(4): 336-342

6 Dalai AA, Shah M, Lunacsek o , Hananỉa NA Clinical and economic burden of patients diagnosed with COPD with comorbid cardiovascular disease Resp Med 2011; 105(10): 1516-1522

7 Tsiiigianni I, Kocks J, Tzanakis N, Siafakas N, van der Molen T (2011) Factors that influence disease- specific quality of life or health status in patients with

COPD: A review and meỉa-analysis of Pearson correlations Prim Care Respir 2011; 20(3): 257-268

8 Justine M, Tahirah F, Mohan V Heaith-reiated quality of life, lung function and dyspnea rating in COPD patients Monaldi Arch Chest Dis 2013; 79(3-4): 116-120

9 Gvozdenovic BS, Mitic s, Zugic VG, Gvozdenovic AT, Lazovic NM, Plavsic s Relationship between degree of dyspnea and health- related quality of life in patients with chronic obstructive pulmonaiy disease Srp Arh Za Celok Lek 2007; 135(9-10): 547-553

10 Breslin E, van der Schans CP, Brukink s, Meek p, Volz w , Louie S Perception of fatigue and quality of life in patients with COPD Chest 1998; 114(1): 958-964

11 Siebeling L, Musoro JZ, Geskus RB, Zoller M, Muggensturm p~ Frei A, Puhan MA, Riet G Prediction of COPD - specific health- related quality of life in primary care COPD patients: A prospective cohort study NPJ Prim Care Respir Med 2014; 24(1): 1-7

12 Matinez Frances M, Tordera M, Fuster A, Matinez Moragon E, Torrero L Impact of baseline and induced dyspnea on the quality of life of patients with COPD Arch Bronconeumol 2008; 44:127-134

13 Engstrom CP, Persson LO, Larsson s, Sullivan M Health-related quality of life in COPD: why both disease- specific and generic measures should be used Eur RespirJ 2001; 18: 69-76

14 Kwua-Yun w , Chi-Wen K, Wen-Ching c , Yen- Huei T The relationship of social support to quality of life among patients with chronic obstructive pulmonary disease J Med Sci 1998; 19(1): 22-31

15 Costa DC, Sá MJ, Calheiros JM The effect of social support on the quality of life of patients with multiple sclerosis Arq Neuro-Psiquiat 2012; 70(2): 108-113

16 Holguin F, Folch E, Redd s c , Mannino DM Comorbidity and mortality in COPD-reiated hospitalizations in the United Staỉes, 1979 to 2001 Chest 2005; 128(4): 2005-2011

17 Oanh DT Factors related to health-related quality of life among heart failure patients Master’s thesis, International program, Faculty of Nursing, Burapha University, 2013

NHẬN THỨC Vệ TRẢI NGHIỆM SINH VÀ MỘT SÓ YÉU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁC BÀ MẸ SINH CON s o TẠI TỈNH ĐĂKLĂK

ThS Nguyễn Thị Thu Hằng

(Khoa Y dược, Đại họ c Tây Nguyên)

TÓM TÁT

Mục tiêu: Mô tà nhận thức trải nghiệm sinh xốc định mối liên quan đau đẻ, mức độ kiểm soất và sự hỗ trợ chuyển từ nhân viên y tế với nhận thức trải nghiệm sinh bà mẹ sinh lần đầu khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăklắk.

Đối tượngphương phẩp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang thực từ thàng đến thâng 3 năm 2015 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăklăk Mầu nghiên cứu gồm 90 bà mẹ sinh thường so lựa chọn theo phương phâp ngẫu nhiên thời kỳ hậu sản số liệu phân tích phương phàp thống kê mơ tả và phân tích tương quan Pearson thông qua phần mềm SPSS 17.0.

Kết quả: 72,2% tổng số người tham gia nghiên cứu có nhận thức tích cực trải nghiệm sinh Các yếu tố Hên quan với nhận thức trải nghiệm sinh mức độ kiểm soát chuyển (r = 0,62; p <0,001) hỗ tỉự chuyển từ cốc nhãn viên y tế ự - , ] p <0,001) Khơng có mổi liên quan đau đènhận thức trải nghiêm sinh (r=~, 15; p = 0,15).

Kết luận: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ kiểm soát, hộ trợ nhân viên y tế đối với nhận thức trài nghiệm sinh bà mẹ sinh so tình ĐăkLăk.

Từ khóa: Nhận thức; mức độ kiểm soắt; hỗ trợ nhân viên y tế; trài nghiệm sinh.

(2)

SUMMARY

PERCEPTION OF CHILDBIRTH EXPERIENCE AND RELATED FACTORS AMONG FIRST-TIME MOTHERS IN DAKLAK PROVINCE

Nguyen Thi Thu Hang (Faculty o f Medicine and Pharmacy, Tay Nguyen University) Background: Childbirth experience is considered as an important life experience and has potential long-term impact on a woman's life The purposes o f this study were to describe the perception o f childbirth experience and to determine the relationship between labor pain, perceived control, professional support and perception o f childbirth experience among first- time mothers in Daklak province, Vietnam.

Materials and Method: This descriptive correlational study was conducted in Obstetrics and Gynecology unit o f Daklak General Hospital, Daklak province, from January to March, 2015 A sample o f 90 first-time mothers was

randomly selected in early postpartum period They were asked to answer a set o f self-report questionnaire Data were analyzed by descriptive statistics, Spearman's rho correlation and Pearson correlation coefficients statistics.

Results: 72.2% o f participants reported positive perception of childbirth experience Perceived control and professional support was positively associated with perception o f childbirth experience (r - 0.62, p<0.001 and r =

0.40, p <0.001, respectively).

Conclusion: These findings indicated the importance o f promoting positive perception o f childbirth experience among first-time mothers through providing adequate professional support and enhancing perceived control during childbirth.

Keywords: Perception, perceived control, professional support, childbirth experience; first-time mothers.

ĐẶT VẮN ĐÈ

Từ lâu, sinh thường coi phương thức sinh mang iại nhiều lợi ích cho mẹ bé Thật không may thập kỷ qua, tỷ lệ sinh thường ngày giảm trơ thành mọt mối quan tâm ỉớn nhà cung cap dịch vụ chăm sóc sức khỏe nước phát triển ổang phát triển Nhiều nhà nghiên cứu giới lựa chọn phương ỉhức sinh có mối liên quan mật thiết với nhận thức ve trải nghiệm sinh người phụ nữ [1J

Quá trinh sinh nở không giai đoạn chuyển tiếp người phụ nữ thành người mẹ, mà cịn kiện sống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bà mẹ sinh lần đầu Q trình sinh nờ ảnh hưởng đến họ cách tích cực hay tiêu cực, tùy thuộc vào nhận thức trài nghiệm sinh Một bà mẹ có trải nghiệm sinh tích cực cỏ íhể làm cho họ tăng tự tin, cảm thấy hạnh phúc thành công phải đối mặt với thách thức trình sinh nở [2] Ngược lại, bà mẹ có trải nghiệm sinh tiêu cực sau sinh íần đầu có cảm giác tránh né chối bỏ đứa trẻ [8], gia tăng nguy trầm cảm sau sinh [8] ảnh hưởng đến thai độ họ việc mang thai sinh tương lai [4], chí số người thay đổi phương thức sinh con, từ sinh thường sang phương pháp mổ lấy thai [11]

Qua nghiên cứu y văn nước phương Tâỵ cho tháy, có số yếu tổ liên quan đến nhận thức vế trài nghiệm sinh bà mẹ hỗ trợ chuyển từ nhân viên y ỉế (NVYT), mức độ kiểm soát đau đẻ Tuy nhiên, mối liên quan yếu tố nhận thức trải nghiệm sinh nhiều tranh cãi [3] Việt Nam nước có tỷ lệ sinh ổẻ cao khu vực so với toàn giới Sự khác biệt văn hóa, phong tục tập quán lối sống so với nưởc phương Tây có thề mang đến cho bà mẹ nhận thức khác biệt hớn trải nghĩệm sinh họ Nhưng nay, nghiên cứu mức độ nhận thức ve trải nghiệm sinh yếu tổ liên quan cịn hạn

chế Vì vậy, chúng tơi thực đề tài với mục đích:

- Mơ tả nhận thức trải nghiệm sinh cốc bà mẹ sinh lần đầu khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh ĐăKlăk.

- Xắc định mối liên quan đau đẻ, mức độ kiểm soát hỗ trợ chuyển từ nhân viên y tế với nhận thức vè trải nghiệm sinh nhũng bà mẹ sinh con lần đầu khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đẳklăk.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đối tư ợ ng nghiên cứu: Tất bà mẹ sinh lần đầu Họ lựa chọn tham gia vào nghiên cứu với tiêu chuẩn: (1) tuổi từ 18 - 35; (2) sinh thường; (3) sinh khỏe mạnh đủ tháng; (4) có thề nói, đọc viết tiếng Việt

- Thời gian địa điểm nghiên cứu: từ tháng 1/ 2015 đến hết tháng 3/ 2015 khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăklăk

2 Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu va phương pháp chọn mẫu:

+ Cỡ mẫu tỉnh theo mục tiêu đề tài xác định số yếu tố liên quan với nhận thức trải nghiệm sinh bà mẹ sinh lấn đầu Cỡ mẫu nghiên cứu (n) tính theo cơng thức sau: n a 10k + 50 (Thorndike, 1978)

Trong đổ n cỡ mẫu toi thiều cần nghiên cứu, k tổng biến số có nghiên cứu Thực tế nghiên cứu thu thập 90 mẫu

+ Phương pháp chọn mằu: Chọn mẫu ngẫu nhiên thời gian nghiên cứu.,

3 Thu thập xử lý số liệu 3.1 Thu ihập số liệu

- Số liệu thu thập thời kỳ hậu sản thông qua câu hỏi nghiên cứu

- Biến số nghiên cứu:

+ Nhận thức trai nghiệm sinh đo thang đo Likert với 27 câu hịi có thang ổiểm từ (khơng hề) - (rất nhiều) Tổng số điểm cùa nhận thức trai nghiẹm sinh dao động từ 27 đến

(3)

135 phân thành loại: trải nghiệm sinh tích cực (tữ 97-135 điểm) trải nghiệm sinh tiêu cực (từ 27-96 điểm) Độ tin cậy cơng cụ íà 0,82

3.2 X lý số liệu:s ố liệu thu thập xử lý phân tích bang phứơng pháp thống kê mơ tả, phân tích tương quan Pearson Spearman’ rho thơng qua ohần mềm SPSS 17 Mọi khác- biệt ỔIPỢÍ'- ven"! Ịà ỷ nghĩa thống kê p < 0,05 với độ tin cậy 95%

KẾT QUÁ

1 Đặc điềm chung mẫu nghiên cứu

Mâu nghiên cứu cua bao gồm 90 bà mẹ sinh thườnạ so khoa Phụ sản, Bệnh viện Đa khoa ĐắkLak đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu Độ tuồi trung binh mẫu nghiên cứu ià 24.57, dao động từ 18-31 46,7% số họ nhóm tuổi 21 - 25 Hầu hết người tham gia nghiên cứu đối tượng kết hôn (93,3%) 37,8% so người tham gia có trình độ học vấn trung học, 33,3% tốt nghiệp cao đẳng/ổại học, 18,9% học xong trung học sở Trong số tát người tham gia, 28,9% nhân viên văn phòng, theo sau 22,2% số người làm nội trợ

Bang Đặc điềm chung mẫu nghiên cửu Đặc điếm Tần số Tỷ lệ (%)

Tuối

S20 10 11,10

21-25,9 42 46,70

26-30 36 40,00

>30 2,20

Tình trạng nhân

Kết hôn 84 93,34

Độc thân 3,33

Góa bụa 1,11

Ly 1,11

Ly thân 1,11

Trình độ học vằn

Tiêu học 5,60

Trung học sở 17 18,90 Trunfl học phổ thông 34 37,80 Cao đắng/Đại học 30 33,30

Sau đại học 4,40

Nghề nghiệp

Nhân viên vỗn phòng 26 28,90

Nội trợ 20 22,20

Nông dân 19 21,10

Buôn bán 17 18,90

Cônq nhân 8,90

2 Tỷ lệ đặc điểm nhận thức trài nghiệm sinh bà mẹ sinh coti lần đầu

2.1 Tỷ lệ nhận thức ừài nghiệm sinh

Bảng ị ỳ lệ nhận thức vệ trải nghiệm sinh Nhận thức vế trải nghiệm sinh Điếm Tần số Tỷ ỉệ (%)

Tích cực 97-135 65 72,2 Tiêu cực 27-96 25 27,8

Tổng 90 100

Kết phân tích cho thấy cố 65/90 người tham gia nghiên cứu có nhận thức tích cực trải nghiệm sinh, chiếm tỷ íệ 72,2% Ngồi ra, 27,8% số họ có nhận thức trẳi nghiệm sinh tiêu cực

2.2 Đặc điềm nhận thức ừải nghiệm sinh Bảng Điềm trung bình đặc điểm nhận

thức vè trải nghiệm sinh

Nhận thức trải nghiệm sinh Điêm trung bình (M) SD Hồi ức vê đau trải qua

trong trình sinh nơ 1,96 1,11 Sự quan tâm lo lẳng đên tinh trạng

của em bé 2,00 1,22

Thời gian tương tác với em bé 4,12 0,87 Hạnh phúc từ !ần tièp xúc

đầu tiên với em bé 4,74 0,59 Khi phân tích đặc điềm trải nghiệm sinh bà mẹ, chúng tổi thấy hồi ức đau trình chuyền sinh, sợ hãi, mối quan tâm đến em bé có sổ điểm trung bình thếp nhát (M = 1,96; SD = 1,11) Trong đó, bà mẹ đánh giá cao íần tiếp xúc đấu tiên (M = 4,74; SD = 0,59) tương tác sớm với em bé (M = 4,12; SD = 0,87)

3 Môi liên quan s ự đau đẻ, m ức độ kiểm soát hỗ trợ chuyển từ NVYT với nhận thức trải nghiệm sinh bà mẹ sinh so

Bảng Moi liên quan đâu đẻ, mức độ kiểm soát hỗ trợ chuyển từ NVYT với nhận thức vè trải nghiệm sinh

Yếu tố liên quan r p Sự đau đè -0,15 0,15 Mức độ kiếm soát 0,82 < 0,001 Sự hỗ trợ nhàn viên V tế 0,40 <0,001 Kết nghiên cứu cho thầy có mối íiên quan chặt chẽ mặt thống kê mức độ kiểm soát (r = 0,62) hỗ trợ nhân viên y tế (r = 0,40) với nhận thức trài nghiệm sinh (p< 0,001) Bên cạnh đó, kết nghiên cứu từ bảng cho thấy khơng có mối iiên quan đau đẻ nhận thức trải nghiệm sinh (p - -0,15) bà mẹ sinh so Vỉệt Nam

BÀN LUẬN

1 Nhận thức trải nghiệm sinh bà mẹ sinh lần đầu

Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ nhận thức tích cực trải nghiệm sinh lả 72,2%; thấp so với nghiên cứu Thụy Điền tác gia Waldenstrom đồng nghiệp [13] (93,2%); thấp so kết nghiên cứu íarsson [5] (75%)

Tuy nhiên, kểt nghiên cứu phù hợp với thực tiễn phịng sính Việt Nam Những người phụ nữ Việt thường sinh phịng sinh mà khơng có diện thành viên gia đỉnh Họ nhận quan tâm chủ yếu từ nhân viên y tế (Bác sỹ, nữ hộ sinh) Trong phịng sinh, chì có hai nữ hộ sinh làm cơng tác chăm sóc cho nhiều bà mẹ thời điếm Vỉ vậy, bà mẹ khơng nhận chăm sóc tồn diện cá nhân hỗ trợ đầy đủ từ nhân viên y tế Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu củ bà mẹ sinh lần đau Theo Lin & Chou [6], bà mẹ sinh lần đầu thường có thích ứng tâm lý so với bà mẹ sinh rạ họ thường lo lắng vấn đề an tồn em bé Các mối quan târn tình trạng em bé có tác động vào

(4)

nhận thức tổng thể trải nghiệm sinh họ

Điều khẳng đĩnh phân tích đặc điểm trải nghiệm sinh bà mẹ, thấy hồi ức đau trình chuyển sinh, sợ hãi, mối quan tâm đến em bé có liên quan đến nhận thức tiêu cực trải nghiệm sinh họ Trong đó, bà mẹ đánh giá cao lần tiếp xúc tương tác sớm với em bé Những trải nghiệm mang đến cho họ nhận thức tích cực Kết nghiên cứu hỗ trợ nghiên cứu trước y văn Theo Marut Mercer [7], niềm hạnh phúc lần tiếp xúc mẹ trẻ sau sinh có ảnh hường iớn đến nhận thức tích cực cùa bà mẹ trải nghiệm sinh

2 Một số yếu tổ liên quan v i nhận thứ c trải nghiệm sỉnh bà mẹ sinh sị

Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan thuận mức độ kiềm soát (r = 0,62) hỗ írợ nhân viên y tế (r = 0,40) nhận thức trải nghiệm sinh Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu trước [1] [9] [12] Những tác giả khẳng định mối liên quan tích cực mức độ kiểm sốt, hỗ trợ chuyển từ nhân viên y tế trải nghiệm sinh Sự diện người hỗ trợ, chăm sóc liên ìục sinh góp phần vào nhận thức tích cực írải nghiệm sinh khởi đầu thuận lợi cho việc làm mẹ cùa người phụ nữ Đồng ihời mức độ kiểm sốt có tác động đến nhận thức trải nghiệm sinh, mức độ kiểm sốt cao khả cỏ trải nghiệm sinh tích cực lớn

Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy khống có mối liên quan đau đẻ nhận thức írải nghiệm sinh bà mẹ sinh so Việt Nam Kết khác so vởi nghiên cứu trước cùa Goodman et al.(2004): r =-0,29, p <0,05 [3]; Waldenstrom et (2004): OR = 3,7, P <0,001 [13] Những tác giả cho biết đau đẻ có mối liên quan nghịch với nhận thức trải nghiệm sinh ià yếu tố nguy khiển cho bà mẹ có trải nghiệm sinh tiêu cực Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu tác giả bà mẹ sinh phương pháp gây tê tủy sống, sinh thủ ỉhuật chuyển kéo dài Vì khác biệt so với nghiên cứu mà đối tượng nghiên cứu bà mẹ sinh thường

Ngồi ra, khơng liên quan có thề giải thích khác biệt văn hóa người Việt nước phương Tây Đối với hầu hết phụ nữ Việt Nạm, việc mang thai sinh mội íhiên chức cao quý cùa người phụ nữ, mà cịn nhiệm vụ mà họ phải hồn ìhành Do vậy, íừ mang thai, họ chấp nhận đau đẻ dấu hiệu tự nhiên phần trình sinh nở mà họ phải đối m ặt Bên cạnh đó, việc sinh em bé khỏe mạnh an toàn tác động tích cực đến nhận thức bà mẹ trải nghiệm sinh, làm cho họ quên đau q trình sinh nở Do đó, đau đẻ khơng có tác động nhiều đến nhận thức trải nghiệm sinh bà mẹ Việt Nam

KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

- Tỷ lệ nhận thức tích cực trải nghiệm sinh bà mẹ sinh lần đầu bệnh viẹn Đa khoa tỉnh Đăkíăk 72,2%

- Có khác biệt có ý nghĩa thống kê hỗ trợ chuyển từ nhân viên y tế mức độ kiểm soát nhận thức trải nghiệm sinh

Kết nghiên cứu đánh dấu tầm quan trọng việc hỗ trự cho sản phụ q trình chuyển sinh nở Do đó, sách bệnh viện nên nhấn mạnh vai trị điều dưỡng- hộ sinh írong việc hỗ trợ chuyển Ngồi ra, việc xây dựng íớp học giáo dục tiền sản cần thiết ổe hướng dẫn cung cấp cho sản phụ thông tin cần thiết trinh sinh nở nhằm nâng cao mức độ kiểm sốt Từ đó, bà mẹ sinh lần đầu có hội nhiều để có trải nghiêm sinh tích cưc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bryanton, J., Gagnon, A J., Johnston, c., & Hatem, M (2008), "Predictors of women's perceptions of the childbirth experience", Journal of Obstetric Gynecologic and Neonaỉal Nursing, 37(1)

2 Calỉister, L c (2004), ''Making meaning: Women's birth narratives", Journal of Obstetric, Gynecologic, and Neonatal Nursing, 33(4), 508-518

3 Goodman, p., Mackey, M c., & Tavakoli, A s (2004), "Factors related to childbirth satisfaction", Journal of Advanced Nursing, 46(2)

4 Gottvall, K., & Waldenstrom, u (2002), "Does a traumatic birth experience have an impact on future reproduction", Journal of Obstetrics and Gynaecology

BJOG, 109, 254-260 _

5 Larsson, c., Saitvedt, s., Edman, G., Wiklund, I., & Andolf, E (2011), "Factors independently related to a negative birth experience in first-time mothers", Sexual & Reproductive Healthcare Journal, 2(2), 83-89

6 Lin, c., & Chou, F (2008), "A comparison of maternal psychosocial adaptation among pregnant women with different gravidity", Journal of Nursing, 55(6),

28-36 _ _

7 Marut, J s & Mercer, R.T (1979), "Comparison of primiparas’s perception o f vaginal and cesarean births", Nursing Research, 28(5), 260-266

8 Nichoils, K., & Ayers, s (2007), "Childbirth-related post-traumatic stress disorder in couples: A qualitative study", Bristish Journal of Health Psychology, 12(4), 491- 509

9 Nilsson, L., Thorseli, T., Wafrn, E.H., & Ekstrom, A (2013), "Factors influencing positive birth experiences of first-time mothers", Nursing Research Practice

10 Nystedt, A., Hogberg, u „ & Lundman, B (2005), The negative birth experience of prolonged labour: A case-referent study Journal of Clinical Nursing, 14(5), 579-586

11 Pang, M.W., Lueng, T.N Lau T.K., & Chung, T.K H (2008), "impact of first childbirth on changes in women's preference for mode of delivery: Follow-up of a longitudinal observational study", Birth: Issues in Perinatal Care, 35(2), 121-128

12 Srisuthisak, s (2009), "Relationship among stress of labor, support, and childbirth experience in postpartum mothers", Virginia Commonwealth University, Richmond, Virginia

13 Waldenstrom, u., Hildingsson, I., Rubertsson, c., & Radestad, I (2004), "A Negative birth experience: Prevalence and risk factors in a national sample", Birth 31(1), 17-27

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w