Mục tiêu: Học sinh biết được các biện pháp kích thích hạt cây rừng nảy mầm - Phương pháp: Trực quan, thảo luận.. nhóm, giải quyết vấn đề.[r]
(1)Ngày soạn: 24/11/2018 Tiết 20 Ngày dạy: 01/12/2018
BÀI 24 : GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Biết cách kích thích hạt giống rừng nảy mầm, thời vụ quy trình gieo trồng rừng
2/ Kỹ năng: Hiểu công việc chăm sóc chủ yếu vườn ươm rừng 3/ Thái độ: Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận quy định II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Nghiên cứu SGK, Tranh phóng to H 37, 38 SGK tham khảo tranh ảnh khác xử lý hạt cách gieo hạt, trình gieo hạt Tranh ảnh chăm sóc vườn ươm rừng
2/ HS: Đọc quan sát hình vẽ 24, Sưu tầm loại tranh ảnh gieo hạt chăm sóc vườn ươm
III Phương pháp – KT dạy học
- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, giải vấn đề, kích thích tư - Kĩ thuật: đọc tích cực, động não, trình bày phút
IV/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp: (1’) KT sĩ số tập HS 2/ Kiểm tra cũ: (4’)
H/ Em cho biết nơi đặt vườn gieo ươm rừng cần có u cầu gì? 3/ Giảng mới:
a/ Vào bài: (1’) Gieo hạt khâu kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ nảy mầm hạt giống tới tỷ lệ sống phát triển Bài học giúp nắm kỹ thuật gieo hạt, biết chăm sóc vườn ươm
b/ Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: (13’)Tìm hiểu các biện pháp kích thích hạt rừng nảy mầm
(2)nhóm, giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: hợp tác nhóm, đọc tích cực, trình bày 1’
- GV yêu cầu HS đọc SGK Thảo luận nhóm bàn (2’)
H/ Để kích thích hạt người ta thường dùng biện pháp nào?
H/ Em kể số loại hạt cần xử lý biện pháp đốt hạt ?
H/ Nêu biện pháp để kích thích hạt nảy mầm sau đốt ?
H/ Loại hạt tác động lực nêu cách làm? Cho vài ví dụ?
H/ Em cho vài ví dụ xử lý hạt giống nước ấm
H/ Em cho biết mục đích biện pháp kỹ thuật xử lý hạt giống trước gieo?
GV: kết luận
I Kích thích hạt giống rừng nảy mầm:
1/ Đốt hạt:
- Có thể đốt hạt có vỏ dày cứng
- Sau trộn hạt với tro ủ hàng ngày vảy nước cho hạt ẩm
2/ Tác động lực:
- Có thể tác động lực lên hạt có vỏ dày khó thấm nước (trẩu, lim, tràm) cách gõ khía cho nứt vỏ, chặt đầu hạt
3/ Kích thích hạt nảy mầm nước ấm: (phổ biến)
- Mục đích làm mềm lớp vỏ dày, cứng để dễ thấm nước mầm dễ phát triển, trì mầm mống sâu bệnh
Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu thời vụ và kỹ thuật gieo hạt
Mục tiêu: Học sinh biết thời vụ và kỹ thuật gieo hạt
- Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, trình bày 1’
Gv: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi
HS: nghiên cứu sgk, trả lời
H/ Để hạt có tỷ lệ nảy mầm cao gieo hạt ta tuân theo yêu cầu nào?
H/ Thời vụ gieo hạt có tầm quan trọng tới số lượng mầm thu - GV: gieo hạt vào tháng nắng nóng mưa to có tốt khơng? Vì sao? Mùa gieo hạt miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam có giống khơng?
- GV rút kết luận
II/ Gieo hạt:
1/ Thời vụ gieo hạt:
- Gieo hạt thời vụ để giảm cơng chăm sóc hạt có tỷ lệ nảy mầm cao
2/ Quy trình gieo hạt:
(3)- GV chiếu tranh H 27/ SGK Các cách gieo hạt yêu cầu HS nói cách gieo hạt học
H/ Có thể gieo hạt theo phương pháp khác phải tuân theo quy trình nào?
GV: Kết luận
Hoạt động 3: (8’)Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc vườn gieo ươm
- Mục tiêu: Học sinh biết kỹ thuật chăm sóc vườn gieo ươm
- Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, trình bày 1’
- GV cho HS quan sát H 38 SGK yêu cầu HS nêu ghi vào tập tên mục đích biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm
H/ Ngồi biện pháp cịn có biện pháp nữa?
H/ Hạt nứt nanh đem gieo tỷ lệ nảy mầm thấp cho biết nguyên nhân nào?
III/ Chăm sóc vườn gieo ươm cây:
- Chăm sóc vườn ươm bao gồm: che mưa nắng, tưới nước, làm cỏ, tỉa xới đất, phòng trừ sâu bệnh
4/ Củng cố (3’)
Gọi – HS đọc phần ghi nhớ, Đọc phần "Có thể em chưa biết" 5/ Dặn dò: (2’)