Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
455 KB
Nội dung
HAI TAM GIAÙC BAÈNG NHAU Tieát 20 Xem hình sau vaø … so saùnh: AB vaø CD. x’Oy’xOy vaø Ñaùp aùn: xOy = x’Oy’AB = CD; Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Vậy đối với tam giác thì sao ? Hai tam giác bằng nhau khi nào ? ? ?1: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’như hình. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’ => ∆ABC và ∆A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ∆ABC và ∆A’B’C’có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’ ? ∆ABC và ∆A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ? 1. Đònh nghóa ? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC ? ? Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ? ? Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ứng với góc B, góc C ? * Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. * Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng. * Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng. ? Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào? Đònh nghóa: SGK / Tr.110 1. Đònh nghóa ∆ABC = ∆A’B’C’nếu AB = . . . ; AC = . . . ; BC = . . . A = . . . ; B = . . . ; C = . . . Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau ta viết ∆ABC = ∆A’B’C’. 2. Kí hiệu Chú ý: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. ∆ABC = ∆A’B’C’nếu AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’ b) ∆ABC và ∆MNI có: AB = IM; BC = MN; AC = IN; A = I; B = M; C = N. => ∆ABC = … Ví dụ : Hãy điền vào chỗ trống: HI = … ;HK = … ; … = EF a) ∆HIK = ∆DEF => H = … ; I = … ; K = … DE DF IK D E F ∆IMN ?2: Cho hình vẽ. a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không ? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ trống (…): ∆ACB = … , AC = … , B = … . ∆MPN MN N ?3 : Cho ∆ABC = ∆DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. Ta có: ∆ABC = ∆DEF (gt) => BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng) D = A ( hai góc tương ứng) ∆ABC có A + B + C = 180 (đònh lí tổng ba góc) 0 => A = 180 – ( 70 + 50 ) = 60 0 0 0 0 Vậy D = 60 0 Giải [...]... giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau Câu 4 Cho ∆EDF = ∆MNP, 0 M = N = 70 Số đo ba góc D, E, F của ∆EDF lần lượt là : 0 0 0 a) 70 ; 70 ; 40 0 0 0 b) 70 ; 40 ; 70 0 0 0 c) 40 ; 70 ; 70 Đáp án 0 0 0 a) 70 ; 70 ; 40 70 0 70 0 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Học thuộc và hiểu đònh nghóa hai tam giác bằng nhau; viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau chính xác . ứng bằng nhau. Câu 4 a) 70 ; 70 ; 40 . 0 0 0 b) 70 ; 40 ; 70 . 0 0 0 c) 40 ; 70 ; 70 . 0 0 0 70 0 70 0 Cho ∆EDF = ∆MNP, M = N = 70 . Số đo ba góc D, E,. ∆MNP, M = N = 70 . Số đo ba góc D, E, F của ∆EDF lần lượt là : 0 Đáp án a) 70 ; 70 ; 40 . 0 0 0 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3). Xem trước bài 3: 1). Học thuộc và hiểu