1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Người phụ nữ miền Tây Nam Bộ và sự khai phóng khỏi những ràng buộc

15 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Với những phân tích ở trên, có thể khẳng định rằng người phụ nữ Việt truyền thông ở miền Tây Nam Bộ được hiện lên một mặt không đứt đoạn với truyền thôrig người phụ nữ Việ[r]

(1)

NGƯỜI PHỤ Nữ MIỀN TÂY NAM BỘ VÀ Sự KHAI PHÓNG KHỎI NHỮNG RÀNG BUỘC

NCS Phan Thị Kim Anh*

Tóm tắt

Việc nghiên cứu mẫu người phụ nữ miền Tây Nam Bộ dưói góc nhìn văn hóa giới tiến hành khảo sát qua nhiều liệu Tuy nhiên, liệu ca dao - dạng thức văn hóa truyền nhân dân nhiều đời sáng tạo - sơ' tiêu biểu Quan hệ giói vân đề có thực tổn xã hội Tùy theo vùng văn hóa mà quan hệ giói vói định kiến ràng buộc khai phóng cởi mở thể dưói nhiều hình thức mức độ khác Vói riêng miền Tây Nam Bộ, nhiều nguyên nhân, quan niệm giói thường bộc trực, mạnh mẽ, táo bạo mà phóng khoáng, vượt khỏi định kiêh Nho giáo Nhân vật người nữ miên Tây Nam Bộ nhìn văn hóa giói tập trung hai biểu chính: vẻ đẹp hình ử\ẽ, tâm hổn vân đề tình u tính dục Vốn kế thừa từ tín ngưỡng phồn thực tù cội nguồn, chịu ảnh hưởng Nho giáo so với miền Bắc miền Trung, lại trải qua hai tiếp biến vói văn hóa phương Tây, nên văn hóa giói ở người nử nơi mang tính chất phóng khống, gần vói thiên tính tự nhiên, gần vói nữ tính mẫu tính Việt, nghĩa gần vói văn hóa đầu nguồn Việt Đó vẻ đẹp nhân vật người nữ miền Tây Nam truyền thông Từ gợi dẫn đêh sơ' suy tư khai phóng từ nhũng ràng buộc người nữ miền Tây Nam Bộ hôm

*

* *

(2)

1 Đặt vân đề

Văn hóa dân gian phận sông động quan trọng văn hóa Và thành tơ' văn hóa dân gian, văn học dân gian lại thành tô' thiết yếu để cấu tạo văn hóa phức hợp giá trị văn hoá, văn học, lịch sử, triết học, ngôn ngữ, tôn giáo, đạo đức dân tộc ĐÔI với mảnh đất phương Nam, từ buổi đẩu khai phá mở cõi, văn học dân gian gắn liền vói đời sơng người bình dân Nam Bộ, nên có vai trị quan trọng đặc biệt, vừa kết vừa góp phần kiến tạo văn hóa nơi

Trong khơng gian văn hóa miền Tây Nam Bộ, mẫu người phụ nữ trở thành tâm điểm vẻ đẹp văn hóa vùng Bản sắc người phụ nữ Việt Tây Nam Bộ dưói góc nhìn văn hóa giới lên với tất sông động phong phú vôn có Nhin nhận vấn đề này, khảo sát nhiều tư liệu phong phú thuộc dâu văn hóa khác Trong sơ' biểu đó, nguồn ca dao - di sản văn hóa truyền độc đáo giúp ta có nhìn cụ thể xuyên suô't từ cội nguồn truyền thông đến thời kỳ sau

Trước vào khảo sát nguồn ca dao miền Tây Nam Bộ, cẩn đặt nhân vật người nữ bơì cánh văn hóa vùng Tây Nam Bộ Theo nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh, văn hóa lãnh thổ hay văn hóa vùng dạng thức văn hóa: "Đ ể trở thành vùng văn hóa vói tư cách phận văn hóa Việt Nam thống đa dạng, vừng văn hóa Nam Bộ phải trải qua trinh lịch sử định thật định hình tạo dựng nên sắc thái riêng tảng chung hệ giá trị văn hóa dân tộc"

(3)

Người phụ n ữ m iền Tây Nam B ộ s ự khai ph ón g khỏi n h ữ n g

Khi nói đến văn hóa vùng miền Tây Nam Bộ, thực châ't nói đến tọa độ văn hóa - nơi chủ thể văn hóa, có chủ thể người nữ lên vừa kết vừa thân văn hóa Tọa độ văn hóa hình dung qua phạm trù khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa, chủ thể văn hóa Trong tiểu luận này, chúng tơi khơng có điều kiện phân tích kỹ tọa độ văn hóa miền Tây Nam Bộ điều kiện lẽ phải thực để trình bày mẫu nhân vật người nữ ca dao thiết nghĩ vân đề đề cập tương đơì kỹ lưỡng thuyết phục số cơng trình tác Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Cơng Bình, Thạch Phương một SỐ tác giả khác

Trong trình triển khai nghiên cứu mẫu người phụ nữ miền Tây Nam góc nhìn văn hóa giới, chúng tơi ln có ý thức đặt tọa độ văn hóa vùng để hiếu rõ mối quan hệ hữu thành tố tọa độ văn hóa nói riêng văn hóa vùng nói chung

2 Phụ nữ Việt Tây Nam Bộ truyền thống nhìn từ văn hóa giới 2.1 Vấn đ ề quan hệ g iớ i - ràng buộc v k h a i phóng

Trong cách hiểu chung, nhiều người thường lẫn lộn "giới" "giới tính", khơng phải mặt thuật ngữ mà thực tế Họ thường đánh khác biệt nam nữ vể vai trò giới (do học mà có) với khác biệt mặt sinh học (do di truyền mà có) Sai lầm phổ biến hiểu khoa học giới "giới tính" - khác biệt giới thuộc sinh học, nghĩa với khái niệm "phụ nữ" - coi giới mối quan tâm phụ nữ và' lợi ích riêng phụ nữ

Có thể nói, "giới" khái niệm xuất vào cuối năm 60 nước ta vào năm 80 kỷ XX “Giới" khơng mang ý nghĩa giới tính, mang ý nghĩa phụ nữ Vậy giới gì? Nói đến giới tức nói đêh vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định cho người nam người nữ, gồm việc phân chia lao động, kiểu phân chia nguổn lợi tương quan địa vị xã hội nam giới nữ giới bối cảnh văn hoá xã hội cụ thể Thực thuật ngữ "giới" đề cập đến đặc tính hội vê' mặt

(4)

kinh tế, xã hội, văn hoá tâm lý gắn vói việc phụ nữ hay nam giói Trong phần lớn xã hội, người đàn ông người phụ nữ đặc điểm sinh học khác mà cịn phải đơi diện với mong đợi khác xã hội mặt ngoại hình, cách cư xử, tính cách cơng việc cho thích hợp đối vói giói tính người

Xét mối quan hệ giói, với người phụ nữ Việt Bắc Bộ, ảnh hường Nho giáo đậm đà nên phân biệt giới tính rõ nét, Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng vói tinh thần thống mở, họ khơng q khắt khe đề cập đến mối quan hệ khác giói Vả lại, sơ' nhà nghiên cứu văn hóa cho ảnh hưởng Nho giáo đốỉ với Việt Nam có tình trạng ngược Bắc đậm, xi Nam nhạt

Ở phía Bắc thời phong kiến, cụ ta vôn chủ trương "nam nữ thụ thụ bâ't thân", "nam nữ hữu biệt" Tuy nhiên, theo Toan Ánh Phong tục Việt Nam, việc nam nữ "hữu biệt" hay "bất thân" có gia đình trưởng giả, cịn giói bình dân khơng q khắt khe,vì phong tục sinh hoạt ngày tạo nên nhiều dịp để họ gặp Thực ra, văn hóa Nam Bộ thuộc dịng phi thống chịu bị chi phơĩ bời tinh thần Nho giáo Tuy nhiên, biếu loại khơng nhiều Vế bản, quan niệm giói, đối vói giói nữ, sơng dân dã thường nhật thương thơng thống hơn, cởi mở Cũng cần giải thích thêm rằng, đơ'i vói niên nơng thơn, tình u lại cịn nguồn vui của địi cần lao lam lũ: Anh ngó lên trời thây mây giăng chiếu đỏ/ Anh ngó xhg đất thấy vạn thọ chiếu vàng! K ể từ ngày anh bước cẳng xuôhg thuyền/ Giả buôn với bán mà đàng gặp em.

(5)

Người phụ n ữ m iền Tây Nam Bộ và s ự khai phóng khỏi

Trong gái Bắc Bộ e ấp, kín đáo nhiều: Người ta chẳng cho vêĩ Ta níu vạt áo, ta đ ề câu thơ Quen thuộc với câu ca đầy tình tứ Bắc Bộ này, ta không khỏi ngỡ ngàng bắt gặp lối bày tỏ tình cảm ữên gái Nam Bộ Táo bạo không thô thiến, táo bạo mà đằm thắm, dịu dàng Đặc biệt, việc không e dè dự quan hệ giới tính nét riêng người phụ nữ Nam Bộ: Khoan khoan buông áo em ra/Đ ể em chợ kẻo hoa em tàn/Hoa tàn mặc hoa tàn/Mây thưở gặp nàng, nàng biểu buông Ở câu ca dao trên, thực châ't hai câu đẩu trước vốn miền Bắc, qua trình di cư người Bắc đem theo vào Nam thêm vào hai câu cuối cho phù hợp với châ't người Nam Bộ, trở thành ca dao miệt vườn Bến Tre

Như vậy, qua câu ca dao trữ tình liên quan đến giới tính vùng miền Tây Nam Bộ, nhận thấy cịn chưa hẳn định kiến lễ giáo Nho giáo, thực người dân Nam Bộ có cách nhìn phóng khống cởi mở người phụ nữ miền Tây Nam quan hệ lứa đơi Đây điểm có tính chầt định cách nhìn biếu đạt hình ảnh người nữ miên Tây Nam Bộ hệ thông ca dao thuộc vùng văn hóa

2.2 Vẻ đẹp hình th ể tâm hồn người nữ miền Tây Nam Bộ

Như phân tích trên, có nhìn thơng thống giới, giới nữ, người dân miền Tây Nam Bộ không ngần ngại phô bày vẻ đẹp hình thê’ tâm hồn người nữ; qua thể niềm tự hào sức sơng người phụ nữ nơi đầy Khảo sát hệ thông ca dao bày tỏ tiêu chuẩn lựa chọn bạn tình nói lên nhiều điều có ý nghĩa văn hóa giới

Có nhiều yếu tơ' thuộc tổng thể văn hóa vùng chi phối tình u lứa đơi, nhâ't việc lựa chọn người thương

(6)

Việt Bắc Bộ thể việc chuộng từ lơi ăn tiêng nói đến vẻ đẹp ngoại hình theo quan niệm thầm mỹ riêng: Một thương tóc bỏ gà/ Hai thương ăn nói mặn mà có duyên vẻ đẹp bề ngồi người gái Nam Bộ yếu tố hàng đầu, chí khơng trọng lắm: Đừng chê em xấu,, em đen/ Nước dù đục lóng phèn củng trong; Gió đưa mười tám me/ Mặt rỗ hoa mè ăn nói có dun; Khoai lang tơĩ củ xấu dây/ Bề ngồi anh xâu lịng đầy tình thương Nếu ca dao miền Bắc ca ngợi nhiều gương mặt trái xoan tú, tinh tế, ca dao Nam Bộ lại ca ngợi gương mặt phúc hậu, đầy đặn, hiền lành tính cách người Nam Bộ: Trầu vàng nhỏ lá, rau giãp cá nhai giòn/ Khéo khen phụ mẫu sanh em / mặt trịn có dun Vơi người Việt phía Bắc, quan niệm đẹp thiêu nữ vói nước da trắng ngần: c ố tay em trắng như ngà /Con mắt em liếc dao cau ì Miệng cười thể hoa ngẫu / Cái khãn đội đầu thểhoa sen Người dân miền Trung quan niệm da phụ nữ đẹp phải trắng mịn đọt chuôi non: Da em đọt chuôĩ non/ Lưng em thắt đáy tò vò Ca dao người Việt Tây Nam Bộ lại chuộng gái có nưóc da đen giịn, rám nắng, hình ảnh khỏe khoắn nơi ruộng Điều phù hợp vói sơng ngươi Nam Bộ quen đơi đầu vói nắng gió từ buổi đầu khai phá: Ai trắng bơng lịng tơi khơng chuộng/ Người đen giịn làm ruộng tơi thương! Biết có vấn vương! Để tơi cập mơỉ tìm đường sang chơi.

Ưa chuộng nét đẹp mểm mại, đôn hậu, dịu dàng, ba miền Bắc, Trung Nam lấy mái tóc dài làm tiêu chuẩn mang vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ, nét đẹp chung thể dáng Việt, hổn Việt Tuy nhiên, người Nam Bộ lại ưa thích kiêu tóc dài bói sau gáy cho gọn gàng công việc lẫn sinh hoạt Những phụ nữ làm việc đồng thường có thêm bao lưói bên ngồi giữ cho tóc chặt khơng bị cản trở làm cơng việc: Ngó lên đầu tóc em bao/ Chéo khăn em bịt chằng thương; Tóc ngang lưng vừa chỉmg em bới/ Để chi dài bôĩ rôĩ anh.

(7)

Người phụ n ữ m iền Tây Nam B ộ s ự khai phóng khỏi nh ữn g

của họ: Mỹ An bần chát mà chua/ Chẳng hay người ây có chua bần/ Năm ngối em cịn e cịn ngại/ Năm em kêu đại mình/ Áo bà ba nút ốc chung tình may?! Đ ể tơi cậy mơĩ tìm đường sang chơi.

Về vóc dáng người gái Bắc Bộ vừa có khn mặt đẹp, vừa có thân "ngực nờ eo thon", đẹp phương diện thẩm mỹ lẫn phương diện tưóng sô': Những người thắt đáy lưng ong/ Vừa khéo chiều chong, lại khéo nuôi Ở Trung Bộ giông Bắc Bộ quan niệm vẻ đẹp người phụ nữ gọn gàng có biểu phồn thực: C ổ cao ba ngâh, tóc quân ba vòng/ Thắt đáy lưng ong, dòng cháu giống Cịn miền Tây Nam Bộ lại chuộng gái "dây", "anh thây em nhỏ xíu anh thương": Khăn rằn nhỏ sọc,, khăn rằn tày! Thày em ôm ốm mình dẫy anh ưng lịng; Nước chảy re re, lục bình líu ríu / Thày dáng em ngoi nhỏ xíu anh thương.

Đây quan niệm đẹp người bình dân miền Tây Nam Bộ Tất nhiên, quan niệm xuất phát từ việc họ gắn bó với cơng việc áng, ruọng vườn nên nét đẹp người phụ nữ phải tương xứng, hịa hợp vói khung cảnh lao động làng Việt Nam Bộ Chẳng hạn ngưòi Việt Bắc yêu chuộng vẻ đẹp cô gái liễu yếu đào tơ chàng trai Nam Bộ vốn tính thiết thực nên lại thích chọn gái mặn mà, khỏe mạnh, phù họp vơi lao động cô gái dưng nhan yểu điệu: Mặt em má phâh anh mn kềí Hình nhan yểu điệu khó bề có đôi; Muôh chơi chậu cúc tam hường/ Liễu huê kiêm hiệm dọc đường thiếu chi.

Thứ quan niệm v ề vẻ đẹp tâm hổn của/về người nữ Phụ nữ phái đẹp, trước hết vẻ đẹp hình thể bên ngồi Tuy nhiên, đẹp bên ngồi thơi chưa đủ, người phụ nử cần phải có tâm hổn đẹp Bởi người phụ nữ có tâm hồn đẹp người có sức lôi Ngươi xưa quan niệm biểu vẻ đẹp tâm hổn người phụ nữ đảm khéo léo, nhâ't việc tề gia nội trợ, nữ công gia chánh Ca dao Tây Nam Bộ ngợi ca vẻ đẹp tâm hổn ây: Bêh Tre gái đẹp thiệt thà/ Nói nhỏ nhẹ mặn mà có dun; Nước chảy xi, sóng ngược/ Sông đầy không được, don xuống Ba Tri/ Em đừng sợ chuyện làm chi/ Anh đây chưa vợ mì nêì na Tuy nhiên, câu trúc "mở" điển hình làng xã miền Tây Nam Bộ dẫn đến quan hệ người lòng lẻo nhiều

(8)

chặt chẽ Quan hệ gia đình điểu kiện giám sát quan hệ cộng đổng, nguyên tắc úng xử nhằm mang lại trật tự, ổn định sơng gia đình bng lỏng Cũng môi quan hệ khác, quan niệm nết đẹp lứa đôi người Việt Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng tiến dần đến biểu có giá trị thiết thực đơì vói sơng khẩn hoang giá trị đạờ lý truyền thơng Vì vậy, ca dao Tây Nam thể đầy đủ nét đẹp tâm hổn người bình dân miền Tây Nam Bộ vói vẻ chân chất, mộc mạc thắm đượm nghĩa tình, điều đáng q

Thực ra, truyền thơng văn hóa Việt vùng vậy, quan tâm đên vẻ đẹp hài hòa hình thức bên ngồi tâm hổn bên Điều có mặt ca dao Tây Nam Bộ: .Thây em đẹp nêị đẹp cười/ Đẹp người, đẹp nêl lại tươi vàng/ Vậy nên anh gởi thư sang/ Tinh cờ anh quyêl lâỳ nàng mà Tuy nhiên, sông khẩn hoang người dân miền Tây Nam Bộ góp phần chi phơi tiêu chí chuẩn mực đơi tượng Người Việt Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng thể cẩu thị, ưa chuộng phẩm chất, lực có tính thiết thực danh nghĩa, hình thức: Khoai lang tơĩ CU, xâu dây/ Bế ngồi anh xấu, lịng đầy tình thương Thậm chí phát minh bị lẩm bời mã bề ngồi, họ cũng "bng": Ơ rơ tía, bạc hà củng tía! Ngọn lang giâm, mía giâm/ Anh thâỳ em tôĩ mã anh lẩm/ Bây rõ lại, vàng cẩm bng.

Vói văn hóa trọng tình, người Việt Bắc Bộ vơn khinh miệt nghề bn, coi việc bn bán dễ làm tình cảm, thuận hòa Trái lại, người Việt Nam Bộ nói chung lại có tiêu chí chọn lựa xuất phát từ yêu cầu thiết thực sông truyền thô^ig "Giỏi bán buôn" xem một tiêu chí hàng đầu việc chọn người yêu, người bạn địi: Một thương em giỏi bán bn/Hai thương bới tóc cài gương đầu; Trăng lên khì núi, bụi chuôi trăng mờ/ Tiếng em chợ khờ bán buôn.

(9)

Người phụ n ữ m iền Tây Nam B ộ s ự khai ph ón g khỏi

sàng thay đổi để phù hợp với hồn cảnh sơng di cư họ Với phân tích trên, khẳng định người phụ nữ Việt truyền thông miền Tây Nam Bộ lên mặt không đứt đoạn với truyền thôrig người phụ nữ Việt nói chung, mặt khác họ xác lập cho nét sắc riêng, đặc biệt quan niệm giới niềm tự hào vẻ đẹp giới nữ - vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn biểu sống động văn hóa vùng miền Tây Nam Bộ

3 Hình ảnh người nữ Tây Nam Bộ với tình yêu tình dục

Trong phần này, chúng tơi tập trung tìm hiểu tín ngưỡng phổn thực gắn liền với nhân vật người nữ thể hệ thống ca dao miền Tây Nam Bộ Tuy nhiên, trước tìm hiểu nó, chúng tơi khơng qn đê' cập cách khái lược vấn đề quan hệ nam nữ nhìn từ văn hóa tình dục

Có nói, vân đề quan hệ giữá hai giới có từ hàng triệu năm nay, kể từ xuất phân chia đực - tiên trình phát triêh động vật Nhung chi có người, hoạt động ây mang đủ ba yếu tố sinh học, tâm lý tâm linh Chỉ có người, hoạt động có "chẩt văn hóa" trở thành hoạt động thiêng liêng Nhà nghiên cứu Starowicz Z.L cho rằng: "không thể hiểu sâu sắc văn hóa ta bỏ qua lĩnh vực tình dục" Có thể nói, tính dục (sexuality) tượng văn hóa Quan niệm tính đục đa dạng trục không gian khả biến trục thời gian Foucault cho rằng: "Không nên nghĩ tính dục tổn khách quan mà lực cô' gắng kiềm chế lĩnh vực mờ mà tri thức CỐ gắng bước khám phá Tính dục tạo tác mang tính lịch sử (historical construct)"

Trong văn hoá Việt Nam, từ sớm xuất tín ngưỡng phồn thực, gắn liền với văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm cho rằng: "Đ ể trì sông, cần cho mùa màng tươi tô't Để cho phát triển sơng cần cho người sinh sơi Trí tuệ người bình dân nhìn thấy thực tiễn sức mạnh siêu nhiên, bời mà sùng bái thần thánh kê't xuất tín ngưỡng phổn thực - tín ngưỡng cầu mong sinh sôi nảy nở

(10)

của tự nhiên người (phổn = nhiều, thực = nảy nở) Tín ngưỡng phổn thực Việt Nam tổn theo suốt chiều dài lịch sử, có tới hai dạng: thờ quan sinh dục thò thân hành vi giao phôi" [Trần Ngọc Thêm 2006: 234] Tín ngưỡng phồn thực minh chứng sơng động văn hóa giói, giới nữ Điều thể rõ giới ca dao vùng miền Tây Nam Bộ

Trước hết, ca dao trực diện vân để quan niệm mơì quan hệ người nam người nữ Do ảnh hưởng quan niệm Nho giáo, "tình dục" nhắc đến cách khéo léo, có phần dè dặt Nêu miền Bắc, quan niệm chữ Trinh râ't nặng nề, miền Nam, chữ Trinh được nhìn nhận cách phóng khống hơn: Chĩ bảo đong trinh / Chi đứng chĩ có con; Nhớ chung chạ chiếu

giường/ Bây đành đoạn đứt đường tơ dun; Đói lịng ăn trái khổ qua/ Nỉ vơ đắng, nhả bạn cười/ Bạn cười mặc bạn cười /Tháng năm cưới tháng mười có con.

Khi đơi trai gái mói bắt đầu tiếp xúc, cảm xúc ngồi gần, nắm tay cảm xúc bổi hồi thương nhớ rạo rực khó tả: Nguyệt cịn tỏ lu/Mâỳ hơm thơn thức ưu tư/Gần thuở tu mười đời; Tôĩ trời đom đóm chớp giăng/Xa em bữa mây khăn ướt dầm/ Mưa sa sấm chớp ầm âm/Tuy chưa gặp ăn nằm thương Nhưng sau nhu cầu gần gũi, ơm người miền Tây Nam Bộ nói theo phong cách đặc trưng ngơn ngữ mình: Đơi mới gặp ngày nay! Cho hun em Hai đừng phiêh/Có hun hun cho liền/Đừng làm thốlộ, láng giềng cười em.

Theo tiến triển tình cảm, lứa đôi Tây Nam Bộ lại muôn tiên xa nửa quan hệ yêu đương minh, mà cụ thể gần gũi, chăn gôi Hơn thê nữa, vượt qua nghi lễ Nho giáo, đôi trai gái mn hịa quyện vói đam mê u đương việc ơm ấp, gần gủi vói qua chuyện gổì chăn: Mẹ cha an giấc, đừng cho động đất mà mẹ cha hay/Lén ôm ấp đêm nay/Giữ cho nhẹm việc xâu thay; Công thầy nghĩa mẹ chưa đêh/Sao lại dám kéo men đắp chung.

(11)

Người p h ụ n ữ m iền Tây Nam B ộ khai phóng khỏi nh ữn g

Ai lấy anh thợ bào/Khom lưng ảnh đẩy êm Dân gian mượn chuyện thợ bào đẩy bào để bào cây, bào ván cho bóng, cho trơn để ngụ ý chuyện vợ chồng chơn phịng the Tương tự cho chuyện "bào" là chuyện "cày" câu ca dao sau đây: Chồng em phải âu càỵ/Mà cho chị mượn ngày lẫn đêm (3) Khi cô gái chàng trai muốn gần gũi nhau, gái "đổng lõa" nên dặn người yêu sau: Chuột kêu chút chít rương/Anh cho khéo kẻo đụng giường má hay.

Với tính cách thẳng thắn "ăn nói thật", người miền Tây khơng thích vịng vo đời sơng Điều môi quan hệ nam nữ Do việc dùng từ ngữ mạnh bạo đề cập đến quan sinh dục tự nhiên Có nhiều ca dao nói cụ thể vê' hình ảnh này: Ví dầu chơhg thấp vợ cao/Chịu mua sào, quơ vú khỏi mãn; Ví dầu vợ thấp chồng cao/Khum lưng bcnp vú, khỏi sào công; Hai tay em cắm xuống bùn/Mình mẩy lâm hết, anh hun chỗ nào/Cầu trời đơ’trận mưa rào/Bùn sình trơi hẽì, chỗ anh hunỊ Và táo bạo hơn, câu ca có miêu tả trực tiếp yếu tơ' sinh thực khí nữ giới: Cơ lúa Nanh Chồn/Chôhg mông cô để ỉ cô lên Quan hệ ân vợ chổng nhắc đến nhiều ca dao người miền Tây Nam Bộ: Mù u ba mù U,/Vợ chồng cãi lộn cu giải hòa; Ai lây chông chung/Chốhg chung hai vợ mùng/Day qua vợ nọ, chọc khùng vợ kia.

Ca dao trữ tình người phụ nữ Tây Nam Bộ mảnh đất phì nhiêu tạo nên nguồn sơng mãnh liệt cho câu ca, tiếng hát chứa đựng yếu tơ’ dục tình Mảng ca dao táo bạo có đơi phần trần trụi có lẽ đời chủ yếu giai đoạn tiếp biến với phương Tây Lối ứng xử xã hội phương Tây phần thâm nhập vào địi sơng người phụ nữ Nam Bộ nói chung Tây Nam Bộ nói riêng

Phải thừa nhận Nho giáo đề cao "tiết hạnh khả phong", xem trọng việc cưới hỏi theo khuôn mẫu "cha mẹ đặt đâu ngồi đó" văn hóa dân gian Nam Bộ ln phản ứng tìm hội đê’ người sống tự nhiên, thật với nằng lịng trung hậu sẵn có Q trình giao lưu tiếp biến hai dịng văn hóa dân gian thơng Nam Bộ diễn lúc mạnh lúc yếu, lúc cơng khai lúc kín đáo, lúc chơng đơì lúc trực diện Tuy nhiên, xét khía

(12)

cạnh quan hệ nam nữ, văn hóa dân gian Tây Nam Bộ với sức mạnh địa ln có ưu hon hẳn so vói văn hóa thơng việc để cao sơng đích thực, có u thương, có tình dục tự nhiên ngưòi

Những liệu ca dao câu ca dao vu vơ mà chứa đựng hàm ý sâu sắc

Thứ nhâí, yếu tơ' miêu tả sinh thực khí hoạt động tình dục người lao động miền Tây để họ tự cười cợt, đùa vui cho khuây khoả tháng ngày vất vả nắng hai sương cánh đồng ruộng

Thứ hai, ẩn chứa khát vọng tình yêu, hạnh phúc, khát vọng thể vẻ đẹp hành động trì sinh tổn người Tây Nam Bộ, bị dư luận hà khắc, cấm đoán

Thứ ba, qua ca dao thây rõ mỉa mai, châm biêin mạnh mẽ nhiều cấp độ, nhiều cung bậe, dành cho định kiến tầng lớp thượng lưu đương thòi người Tây Nam Bộ nhừng yếu tơ' tình dục ca dao

Như vậy, việc đề cập đến tình dục nhu cầu tâ't yếu để thể tình cảm người phụ nữ Tây Nam Bộ Đặc biệt, vói vùng đất mang tính mở nơi đây, sắc giói tình dục thể ca dao khơng che giấu tự nhiên hóm hỉnh Có lẽ nét khác biệt văn hóa lứa đơi Tây Nam Bộ vói vùng miền khác Như vừa phân tích trên, hình ảnh người nữ ca dao miền Tây Nam Bộ thực chất gần gũi với đời sông tự nhiên, chưa bị nhiễm ràng buộc xã hội

4 Kết luận

(13)

định ngợi ca Họ góp phần quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thơng dân tộc Việt Nam

(2) Tuy vùng đất Nam Bộ có lịch sử chưa lâu đời so với vùng văn hóa Bắc Trung Bộ, vùng đất nối tiếp phát huy truyền thơng có q trình tích lũy lịch sừ lâu đời dân tộc Nhìn chung, nhân vật người nữ Tây Nam Bộ bắt rễ từ tảng sâu xa văn hóa Việt Nam, hình thành nét sắc riêng: tính khai phóng động, tính giản dị thiề't thực, đậm đà vẻ đẹp phồn thực - vẻ đẹp thiên tính nữ thuộc văn hóa đầu nguồn

(3) Từ khảo cứu phân tích nhân vật người phụ nữ miền Tây Nam Bộ ca dao xưa góc nhìn văn hóa giói, liên hệ với đời sống đại ngày hơm Ở Tây Nam Bộ, sách đổi mói mở cửa tạo thay đổi lớn lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Quyền tự cá nhân địa vị người phụ nữ Tây Nam Bộ cải thiện rõ rệt có hội nâng cao thu nhập độc lập kinh tế Một yếu tô' quan trọng khác dẫn đêh biến đổi văn hóa, xã hội hội tiếp xúc vói văn hóa phương Tây Những quan niệm, tâm lôi sông mơi hình thành Đáng ý biên đối quan hệ giói tính quan niệm tình dục, đến mức có nghĩ đến cách mạng tình dục Tây Nam Bộ Trong quan niệm vùng đất Tây Nam Bộ nói chung quan niệm giói trẻ có thay đổi nhiều Khác vói hệ trưóc, người trẻ tuổi có cởi mờ thảo luận chủ đề tình dục, họ cho hoạt động tình dục đóng vai trị quan trọng sông người

C ũ n g n h n h ữ n g d ân tộc k h ác th ê 'g ió i, n g i V iệt N am nói ch u n g Tây N am Bộ n ó i riên g cũ n g có n h ữ n g q u an n iệm nhâ't đ ịn h v ề tin h d ục n h ữ n g q u a n n iệm n ày b iế n th iê n theo thời g ian theo h o àn cản h lịch sử củ a đ ất n c T ro n g qu khứ , co n n g i p hải sô n g kiềm chê' b u ộ c ràn g k h ắ t k h e trư ó c nhu cầu v ật chất/ h y sin h tất n hữ ng thuộc v ề riêng tư v k h ô n g d ám b ộ c lộ tình cảm m ình S ự p h án x ét kh ắc n g h iệt, thiêu thơng tin, chí n h ũ n g h ìn h p h ạt n ặn g n ề k h ôn g d ằn v ặt m ột th ế h ệ n g i

Người phụ n ữ m iền Tây Nam B ộ s ự khai p h ó n g khỏi nh ữn g

(14)

Việt Nam nói chung Tầy Nam Bộ nói riêng sinh lớn lên thời kỳ mà cịn đế lại hậu tới tận bây giị Những khai phóng, đổi mơi giai đoạn sau làm quan hệ nam nữ trở nên cởi mở điều khơng có nghĩa vấn đề giới khơng tổn tạì

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đỗ Lai Thuý (1995), Lý giải dâm tục thơ Hô" Xuân Hương từ góc độ tín ngưỡng phẩn thực, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học lịch sử, Bộ

Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam

2 Huỳnh Lứa (cb) nnk (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, NXB TP HỔ Chí Minh

3 HỔ Ngọc Đại (1991), Chuyện ây ~ NXB Hà Nội/

4 Khuâ't Thu Hổng (1996), Nghỉên cứu v ề tình dục Việt Nam - điểu biết chưa biêì

5 Nguyễn Phương Thảo (1997): Văn hóa dân gian Nam Bộ - phác thảo, Tập tiểu luận (in lẩn thứ 2), NXB Giáo dục.

6 Nguyễn Công Binh - Lê Xuân Diêm - Mạc Đường (1990), Vãn hóa cư dân Đơhg sơng cừ u Long, NXB Khoa học xã hội.

7 Ngô Đức Thịnh (2004): Văn hóa vùng vùng văn hóa Việt Nam, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, NXB Trẻ

8 Lê Bạch Dương - Khuất Thu Hổng (2009), Tình dục Việt Nam - chuyện dễ đùa khó nói.

9 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đơĩ Việt Nam, NXB Phụ nữ

10 Phạm Tuârt Vũ (2000), "Văn hóa dân gian Phú Nơm" Tạp chí Văn hóa dân gian, sơ' 4, tr 42-47.

11 Thạch Phương, Hổ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

(15)

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET

1 Đinh Thị Dung Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ từ góc nhìn lịch sừ- http://www vanhoahoc.edu vn/index.php?option=com_content&:task= view&id=1496&Itemid=74

2 Trần Ngọc Thêm 2008, Tính cách văn hóa người Nam bộ- http:// namkyluctùih.org/a-vh-vmmh/tranngocthem-vanhoanguomambo.pdf 3 Hổ Tĩnh Tâm, Đi tìm vẻ đẹp ca dao dân ca, http://cadao.org/mdex.php?

option=com_content&view=article&id=334:i-tim-v-p-ca-dao-dan- ca&catid=4:dan-ca&Itemid=l 13

4 Trần Minh Thương, Cách nói người Tây Nam qua ca dao- http://www vanhoahoc.edu vn/mdex.php?option=com_content&task= viewổđd=1883&:Itemid=74

http://www. http://cadao.org/mdex.php

Ngày đăng: 07/02/2021, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w