1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa học quản lý, Cao bằng, Lễ hội pháo hoa, Giá trị văn hóa

120 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LỤC THỊ MINH NGỌC NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA SỞ VHTT&DL TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH CAO BẰNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LỄ HỘI PHÁO HOA, HUYỆN QUẢNG UYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LỤC THỊ MINH NGỌC NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA SỞ VHTT&DL TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH CAO BẰNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LỄ HỘI PHÁO HOA, HUYỆN QUẢNG UYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Vân Chi Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập khoa Khoa học Quản lý đến nay, để hoàn thành luận văn tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Khoa học Quản lý thầy cô Tổ môn Lý luận phương pháp quản lý truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn tới Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tỉnh Cao Bằng, Phịng Nghiệp vụ văn hóa Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tỉnh Cao Bằng, phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Quảng Un nhiệt tình cung cấp thơng tin, tài liệu để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian tác giả thực luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Đinh Thị Vân Chi, phó hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội hướng dẫn, bảo tận tình để tác giả hồn thành khóa luận Kính chúc thầy cơ, q quan, gia đình bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! Học viên Lục Thị Minh Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 6 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .8 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÕ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA SỞ VHTT&DL TỈNH CAO BẰNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý nhà nước 11 1.1.3 Văn hóa 13 1.1.4 Quản lý nhà nước văn hóa 16 1.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống 21 1.2.1 Bảo tồn phát huy .21 1.2.2 Lễ hội lễ hội truyền thống 24 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VAI TRÕ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA SỞ VHTT&DL TỈNH CAO BẰNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LỄ HỘI PHÁO HOA HUYỆN QUẢNG UYÊN 31 2.1 Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Cao Bằng Sở VHTT&DL tỉnh Cao Bằng 31 2.1.1.Giới thiệu điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Cao Bằng .31 2.1.2 Giới thiệu Sở VHTT&DL tỉnh Cao Bằng 33 2.2 Lễ hội Pháo hoa truyền thống huyện Quảng Uyên 35 2.2.1 Vài nét lễ hội Pháo hoa truyền thống 35 2.2.2 Nội dung, công tác tổ chức lễ hội Pháo hoa 38 2.3 Vai trò quản lý Nhà nước Sở VHTT&DL tỉnh Cao Bằng 44 2.3.1 Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý lễ hội, sách việc tổ chức lễ hội 45 2.3.2 Vai trò đạo, điều hành, hỗ trợ 46 2.3.3 Sở VHTT&DL giữ vai trò nịng cốt việc giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống địa bàn tỉnh 47 2.4 Vai trò quản lý Sở VHTT&DL lễ hội Pháo hoa truyền thống 48 2.4.1 Vai trò quản lý lễ hội .48 2.4.2 Vai trò Sở VHTT&DL tổ chức phục dựng lễ hội 51 2.4.3 Vai trị bảo tồn có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc lễ hội 54 2.4.5 Vai trò việc phối hợp với đơn vị liên quan .60 2.5 Đánh giá kết thực vai trị Sở VHTT &DL cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên .62 2.5.1 Những thành tựu đạt 62 2.5.2 Những hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên .70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÕ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA SỞ VHTT&DL TỈNH CAO BẰNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LỄ HỘI PHÁO HOA HUYỆN QUẢNG UYÊN 75 3.1 Nguyên nhân hạn chế Sở VHTT&DL công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên .75 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 75 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 76 3.2 Các thách thức công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Pháo hoa truyền thống 77 3.3 Phương hướng chung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống 78 3.3.1 Phát huy vai trò người dân cộng đồng 79 3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện phổ biến hệ thống văn quy pháp di tích lễ hội 80 3.3.3 Quản lý, tổ chức khai thác lễ hội, phát triển du lịch lễ hội, có sách đầu tư cho cơng tác nghiên cứu khoa học lễ hội .80 3.3.4 Nhận thức đắn vấn đề xây dựng mơ hình lễ hội 81 3.3.5 Thống kê, khảo sát, đánh giá lễ hội 82 3.3.6 Về sách đầu tư tài 82 3.4 Giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước Sở VHTT&DL công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng 83 3.4.1 Nhóm giải pháp sách pháp luật 83 3.4.2 Nhóm giải pháp tổ chức 84 3.4.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục .88 KẾT LUẬN 93 KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC .103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DN Doanh nghiệp QLNN Quản lý nhà nước Sở VHTT&DL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc VHTT Văn hóa thơng tin HĐVH Hội đồng văn hóa PTTH Phát truyền hình DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống QLNN văn hóa 20 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Sở VHTT&DL tỉnh Cao Bằng .33 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1: Đánh giá giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa Quảng Uyên 48 Biểu đồ 2.2: Đánh giá việc huy động nguồn lực tham gia lễ hội 49 Biểu đồ 2.3: Đánh giá việc ngăn chặn tượng tiêu cực lễ hội 50 Biểu đồ 2.4: Đánh giá việc khôi phục nghi thức truyền thống 52 Biểu đồ 2.5: Đánh giá việc phục dựng phần lễ trọng thể, tổ chức phần hội vui tươi lành mạnh 53 Biểu đồ 2.6: Đánh giá hình thức tuyên truyền lễ hội Pháo hoa 57 Bảng 2.1: Đánh giá nội dung tổ chức lễ hội Pháo hoa .54 Bảng 2.2: Việc giới thiệu lễ hội đến với người dân 56 Bảng 2.3: Đánh giá kết tuyên truyền văn pháp luật thực nếp sống văn hóa lễ hội Sở VHTT&DL 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở thực tiễn Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng Lễ hội truyền thống chứa đựng tất khát vọng ước muốn tâm linh vừa linh thiêng, vừa trần tục cộng đồng dân cư hoàn cảnh cụ thể Đây phận quan trọng văn hóa dân tộc, lưu truyền qua hàng nghìn năm lịch sử Muốn nghiên cứu văn hóa truyền thống, lẽ đương nhiên phải tìm đến lễ hội, đặc biệt lễ hội truyền thống Bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc hoạt động đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Muốn bảo tồn phát huy di sản văn hóa cần phải nhận diện, đánh giá giá trị văn hóa truyền thống mà lễ hội truyền thống phương tiện tiêu biểu, tồn vùng văn hóa cụ thể Kho tàng văn hố vật thể phi vật thể dân tộc Cao Bằng đa dạng phong phú, thể qua lễ hội văn hố đặc sắc Nhìn chung lễ hội mang tính nhân văn sâu sắc hướng tới thiện, cầu phúc, cầu lộc, cầu mùa, trừ tà, mong muốn cho sống ngày tốt đẹp Lễ hội Pháo hoa lễ hội lớn quy mô địa bàn tỉnh Cao Bằng, qua lễ hội giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơi dậy, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa đồng bào Lễ hội Pháo hoa thu hút đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn du khách thập phương tới dự Phần lễ đơn giản, phần hội lại náo nhiệt, sôi động Lễ hội Pháo hoa tổ chức theo nghi lễ truyền thống có nhiều trò chơi dân gian với giá trị lịch sử văn hố đặc sắc, góp phần làm nên hình thức sinh hoạt văn hoá lành mạnh, đồng thời dịp đồng bào dân tộc có dịp trổ tài, khoe sức đặc biệt gửi đến thông điệp mang ý nghĩa nhân văn Tuy nhiên, năm gần giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lễ hội Pháo hoa truyền thống bị biến dạng, bị mai một, phần nét riêng vốn có lễ hội Việc xuất ngày nhiều hoạt động ngồi luồng, phi văn hóa, hình ảnh phản cảm xóc đĩa, tổ tơm, mê tín dị đoan ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh lễ hội Nhiều người đến với lễ hội để thỏa chí tị mị, chơi hội cho vui, khơng biết lễ hội có nguồn gốc nào, thờ vị thần gì, có trị chơi làm sao, phần lễ bao gồm Đặc biệt bạn trẻ dần quên giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lễ hội Bởi vậy, cần đánh giá thực trạng vai trị Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (VHTT&DL), quan quản lý lễ hội đưa sách, cách thức tổ chức quản lý Từ có giải pháp để nâng cao vai trò Sở, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Pháo hoa phát triển toàn diện đất nước Đây nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2 Cơ sở lý luận Xây dựng phát triển văn hóa ln Đảng, Nhà nước ta xác định phận cấu thành quan trọng nghiệp cách mạng Tại đại hội lần thứ VII, Đảng ta khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần, động lực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội” Tư tưởng tiếp tục khẳng định kỳ đại hội VIII, IX, qua ta khẳng định vai trị quan trọng văn hóa đời sống người Nhận thức rõ điều đó, Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thơng tin nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa truyền thống cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ” (Báo cáo trị Đại Hội Đảng tồn quốc lần thứ XI) Việc kế thừa văn hóa truyền thống cần thiết, song nhiều nơi lại thiếu chọn lọc, thiếu tính phê phán có xu hướng làm méo mó Vấn đề đáng quan tâm tổ chức tốt lễ hội, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc, làm để gìn giữ tinh hoa văn hóa lễ hội truyền thống xóa bỏ hủ tục lạc hậu, phát huy yếu tố tích cực lễ hội việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, bảo vệ an ninh, bảo vệ môi trường quản lý lễ hội bắt trước giống – thiếu sắc riêng; tình trạng mê tín dị đoan, cờ bạc, vệ sinh môi trường… Sự phục hồi biến đổi lễ hội có từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân biến đổi đời sống kinh tế - xã hội, chủ trương sách quản lý xã hội, phong trào tu bổ, tôn tạo di tích, tác động truyền thống du lịch…Trong đó, việc tổ chức lễ hội đáp ứng nguyện vọng nhân dân địa phương Chúng ta cần khẳng định, tồn lễ hội truyền thống chức cần thiết cho xã hội với tư cách di sản văn hóa cha ông để lại Do vậy, lễ hội tổ chức nằm bối cảnh biến đổi, vừa để chọn lọc giá trị cũ, vừa bổ sung tồn có vai trị định sinh hoạt văn hóa người dân có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội tỉnh đất nước 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển ( tái 1990), Nxb KHXH Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ( 2009), Kỷ yếu hội nghị triển khai cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2010 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2008): Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa – xã hội cấp xã, phường, thị trấn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục văn hóa sở(6/2008): Tài liệu hội nghị đánh giá công tác quản lý tổ chức lễ hội (2007-2008) Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị Trung ương V (khóa VIII) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Cục văn hóa thơng tin sở : Tài liệu nghiệp vụ văn hóa thơng tin sở, Nhà xuất Hà Nội, 2004 PGS.TS Phạm Duy Đức (2006): Những thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1991): Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, Nhà xuất thật Giáo trình Luật hành chính, trường đại học Luật Hà Nội, NXB CAND – 2008, tr 448 10 Học viện hành quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Hà Nội 11 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh : Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 12 Harold Koontz, Cyri O’donnell Heinz Weihrich(1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Đinh Gia Khánh(1985): ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 14 Đinh Gia Khánh (1950), văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội ,Hà Nội 16 Luật Di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Thu Linh (1982), “ Hội- Một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống” Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, Hà Nội, tr.27 18 Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú ( chủ nhiệm đề tài)(2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Lê (1992):“ Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, tr 5-9 20 Nguyễn Chí Bền ( chủ biên 2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long- Hà Nội, Nxb Hà Nội 21 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội tr.120 22 Bùi Hồi Sơn, Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến - luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2006 23 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng: Báo cáo tổng kết công tác Văn hóa Thơng tin phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 24 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng, số 45/KHVHTTDL(11/2009): Kế hoạch năm 2011-2015 Văn hóa, Thể thao Du lịch 25 Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Cao Bằng (8/2008): Đề án chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Cao Bằng 26 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng, số 62/SVHTT&DL QLVH (2/2013): Về việc tăng cường quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội 27 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng, Quyết định số 22/QĐ SVHTT&DL ngày 28/2/2013 việc giao nhiệm vụ cho tra Sở phối 100 hợp với đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra hoạt động lễ hội địa bàn toàn tỉnh 28 Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng, số 169/SVHTT&DL-TTr ngày 5/3/2013 gửi Chủ tịch UBND huyện, thành phố việc tăng cường cơng tác quản lý di tích lễ hội 29 Trung tâm từ điển ngôn ngữ-Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 30 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 31 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 32 Ngô Đức Thịnh (1999), “ Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tr.37 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng: Quyết định số 1435/QĐ- UBND việc phê duyệt đề án chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Cao Bằng 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Đề án chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng(8/2008) 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, số 400/KH-BCĐ (3/2010): Kế hoạch triển khao chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa Thông tin (3/2008): Kịch tổng thể phục dựng, bảo tồn lễ hội Pháo hoa truyền thống thị trấn Quảng Uyên-huyện Quảng Uyên- tỉnh Cao Bằng 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở văn hóa thơng tin (3/2008): Báo cáo kết mơ hình lễ hội Pháo hoa 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (4/2013): Báo cáo công tác quản lý tổ chức lễ hội năm 2013 39 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên, BCĐ lễ hội Pháo hoa (2/2012): Chương trình kế hoạch phân công nhiệm vụ cho thành viên ban đạo tổ chức lễ Pháo hoa xn Nhâm Thìn 2012 40 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 101 Trang web: 41 Quê hương Cao Bằng (27/2/2012), Cao Bằng: Độc đáo lễ hội pháo hoa Quảng Uyên, truy cập từ http://www.vietnamplus.vn/Home/Doc-dao-le-hoi-phao-hoa-Quang-Uyen-oCao-Bang/20122/127638.vnplus 42 Lễ hội truyền thống Việt Nam, truy cập từ http://www.ebooks.vdcmedia.com 43 Sức lan tỏa lễ hội truyền thống, truy cập từ http://www.laodong.com.vn 44 Fireworks Festival 2013 Quang Uyen Dist Cao Bang Province - Cao Bằng: Lễ hội pháo hoa Quảng Uyên, truy cập từ http://www.youtube.com/watch?v=dtp6tnq2Ios 45 Lễ hội Pháo hoa Quảng Uyên, truy cập từ http://baocaobang.vn/Phongsuanh/70.bcb 46 Tưng bừng lễ hội pháo hoa Quảng Uyên (Cao Bằng), truy cập từ http://www.baoyenbai.com.vn/24/51920/Tung_bung_le_hoi_phao_hoa_Qua ng_Uyen_Cao_Bang.htm 102 PHỤ LỤC Chƣơng trình tổ chức lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên năm 2013 ( Nguồn: Phịng văn hóa thơng tin huyện Quảng Uyên) Thời gian Nội dung hoạt động Địa điểm Ngày 30/01 Quý tỵ - Lễ khai quang lễ hội Pháo hoa -Tại mỏ nước Pác Bó Chiều: Từ 13h 30 - Tổ chức Hội thi hát dân ca -Hội trường UBND huyện Ngày 01/02 Quý tỵ -Rồng + Lân múa chào mừng; -Tại quan, Sáng: Từ 8h - 11h 30 - Thi Guốc ván; khu dân cư thị trấn; - Giao hữu bóng đá (Cơng đồn -Sân bóng rổ huyện; Chiều: Từ 13h-17h khối UB huyện cơng đồn - Sân vận động huyện ngành Y tế) -Rồng + lân múa chào mừng - Thi đấu cầu lông - Thi kéo co, đẩy gậy, cờ tướng - Thi hát dân ca Ngày 02/02 Quý tỵ - Lễ tế thần; - Tại Miếu Bách linh; Sáng: Từ 8h-11h 30 - Múa Rồng + Lân - Khu vực thị trấn - Thi đẩy gậy, cờ tướng, tung - Sân vận động huyện - Giao lưu hát dân ca - Khán đài lễ hội - Giao lưu bóng rổ - Sân vận động huyện - Giao lưu bóng bàn - Trường THPT Quảng Chiều: Từ 13h 30 Uyên - Văn nghệ chào mừng; -Khán đài lễ hội -Giới thiệu đại biểu -Khán đài lễ hội - Phát biểu chào mừng -Khán đài lễ hội - Giới thiệu lễ hội -Khán đài lễ hội - Múa Rồng+Lân trước tranh -Khán đài lễ hội Pháo hoa - Tranh pháo hoa Kết thúc lễ hội 103 - Sân VĐ huyện MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI PHÁO HOA – HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG I Phần lễ Miếu Bách linh Lễ tế thần tổ chức miếu Bách Linh 104 Đoàn rước rồng làm thủ tục thắp hương Miếu Bách Linh Rồng vào miếu vái ba lần, sau vịng quanh miếu 105 Lễ rước thần: đầu kiệu rước ảnh Bác, thứ hai kiệu rước thần, thứ ba kiệu pháo hoa, thứ tư kiệu rước lợn quay phần thưởng cho người thắng trò chơi “cướp đầu pháo”, sau Rồng Rồng chào gia đình thị trấn Đến đâu Rồng gia chủ chào đón nhiệt tình mời rượu 106 II Phần hội Cổng vào lễ hội Lễ hội Pháo hoa thu hút đông người dân tới tham dự Các trị chơi dân gian ln thu hút đông đảo quan tâm du khách 107 Các gái, chàng trai thích thú với trò chơi tung Trò kéo co thể tinh thần đoàn kết tập thể, chanh chấp hai mùa mưa nắng năm Trò chơi đẩy gậy 108 Múa rồng lễ hội Pháo hoa Múa lân Thi đấu giao lưu bóng đá 109 Thi đấu bóng rổ Cuộc thi hát dân ca giao duyên mang đậm sắc dân tộc Thịt lợn quay ăn đặc trưng lễ hội Pháo hoa ngày diễn lễ hội, gia đình quay lợn để đón tiếp bạn bè, họ hàng đãi khách thịt lợn quay 110 Bắt đầu trò chơi cướp đầu pháo hoa Trò chơi cướp đầu pháo, linh hồn lễ hội 111 Xã Ngọc Động đội giành đầu pháo mùa lễ hội Pháo hoa năm 2013 112 ... sống ngày tốt đẹp Lễ hội Pháo hoa lễ hội lớn quy mô địa bàn tỉnh Cao Bằng, qua lễ hội giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơi dậy, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa đồng bào Lễ hội Pháo hoa thu hút... đánh giá lễ hội truyền thống, việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống vô cần thiết, để giá trị lễ hội ln biểu trưng hình thái xã hội mang đậm giá trị văn hóa dân tộc Lễ hội Pháo hoa với giá trị. .. lại Ví dụ: lễ hội Noen, lễ hội người Thái, người Mông, người Dao Tây Bắc Việt Nam, lễ hội ngày tình yêu (Valentin’s Day), lễ hội hóa trang (Halowen) Lễ hội văn hóa du lịch: Lễ hội văn hóa du lịch

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w