Giải pháp hạn chế tính mùa vụ của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội

127 23 0
Giải pháp hạn chế tính mùa vụ của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH MÙA VỤ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Hữu Nam HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ TÍNH THỜI VỤ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1 Kinh doanh lữ hành 1.1.1 Lữ hành kinh doanh lữ hành 1.1.2 Doanh nghiệp lữ hành loại hình doanh nghiệp lữ hành 16 1.2 Tính thời vụ kinh doanh lữ hành 21 1.2.1 Thời vụ đặc điểm thời vụ 21 1.2.2 Tính thời vụ hoạt động lữ hành 23 1.2.3 Các nhân tố tác động đến tính thời vụ hoạt động lữ hành 29 1.3 Các giải pháp hạn chế tính thời vụ hoạt động lữ hành 35 1.3.1 Thoả mãn nhu cầu đa dạng du khách 35 1.3.2 Kéo dài thời vụ du lịch 36 1.3.3 Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai 36 Chương THỰC TRẠNG THỜI VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 38 2.1 Điều kiện phát triển loại hình du lịch địa bàn Hà Nội 38 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn 39 2.1.3 Điều kiện trị, kinh tế, văn hố, xã hội để phát triển du lịch Hà Nội 42 2.1.4 Các sở cung cấp dịch vụ du lịch Hà Nội 44 2.1.5 Chính sách phát triển du lịch Hà Nội 52 2.2 Đánh giá hoạt động du lịch doanh nghiệp lữ hành 53 2.2.1 Giới thiệu doanh nghiệp khảo sát 53 2.2.2 Thời vụ hoạt động du lịch doanh nghiệp lữ hành 56 2.2.3 Những tồn cần giải nguyên nhân 71 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH THỜI VỤ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 75 3.1 Dự báo triển vọng phát triển du lịch Việt Nam Hà Nội 75 3.1.1 Một vài dự báo lữ hành giới tương lai 75 3.1.2 Một vài dự báo lữ hành Việt Nam Hà Nội 77 3.2 Quan điểm phát triển du lịch phương hướng hạn chế tính thời vụ kinh doanh lữ hành địa bàn Hà Nội 78 3.2.1 Quan điểm chung 78 3.2.2 Phương hướng mục tiêu cụ thể 79 3.3 Đề xuất giải pháp kiến nghị 81 3.3.1 Các giải pháp 81 3.3.2 Kiến nghị 95 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính thời vụ quy luật phổ biến hầu khắp lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội quốc gia giới Dù lĩnh vực nào: từ nông nghiệp, ngư nghiệp, khai thác đến chế biến, sản xuất hay kinh doanh dịch vụ… khơng nằm ngồi chi phối quy luật Vì hồn cảnh người ln tìm cách để hạn chế tối đa tác động bất lợi tận dụng tối đa tác động có lợi quy luật đến trình hoạt động sản xuất hay kinh doanh Hoạt động du lịch khơng nằm ngồi tác động quy luật tính thời vụ Quy luật tác động lên lĩnh vực hoạt động du lịch lữ hành, lưu trú vui chơi giả trí Tính thời vụ tạo nên tính cân cung cầu thị trường du lịch, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch uy tín, hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch Do vậy, việc tìm cách để kéo dài thời vụ du lịch nhằm trì hiệu kinh doanh hoạt động khác doanh nghiệp việc làm thường xuyên, ưu tiên doanh nghiệp du lịch nói chung doanh nghiệp lữ hành nói riêng Thủ Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hố du lịch nước, có nhiều lợi để phát triển du lịch Hà Nội địa phương có nhiều tài ngun du lịch văn hố nhân văn hấp dẫn, đa dạng độc đáo Nơi có hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch vào loại tốt nước, nơi tập trung quan Đảng nhà nước, đại sứ quán, tổ chức Quốc tế, văn phịng đại diện nước ngồi Bên cạnh đó, kiện Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, thành viên không thường trực Liên Hiệp Quốc đánh dấu bước chuyển quan hệ đối ngoại tiến trình hội nhập Quốc tế, tạo hậu thuẫn mạnh mẽ cho việc phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hà Nội nói riêng Việc Hà Nội bình chọn thành phố hồ bình Thế giới; tổ chức thành cơng kiện mang tầm vóc Quốc tế Sea Games 22, ASEM 5, APEC14 tạo vị cho du lịch thủ đô chứng tỏ tiềm phát triển loại hình du lịch kiện, du lịch MICE, du lịch văn hố vơ to lớn Hà Nội Bởi vậy, Hà Nội xem điểm đến lý tưởng cho khách du lịch Quốc tế khách nội địa Tuy nhiên, có thực trạng trái ngược Hà Nội nhìn nhận điểm đến lý tưởng hoạt động du lịch phải chịu ảnh hưởng lớn, bị động trước bất lợi tính thời vụ du lịch gây Đối với lĩnh vực kinh doanh lữ hành (Nội địa đến, inbound), sở cung cấp dịch vụ du lịch, thị trường khách (khách công vụ, khách thương gia, khách gia đình…) Vì vậy, việc tìm giải pháp cụ thể để khắc phục bất lợi tính thời vụ gây việc làm có ý nghĩa sống cho tồn phát triển doanh nghiệp du lịch, định đến hiệu kinh doanh, đồng thời tạo dựng vị cho doanh nghiệp lữ hành thủ đô Vậy đâu yếu tố tạo tính thời vụ du lịch địa bàn Hà Nội? Nó tác động đến hoạt động kinh doanh lữ hành sao? Các doanh nghiệp lữ hành Hà Nội phải chủ động làm để đón bắt thời thời kỳ cao điểm chủ động đối mặt với khó khăn thời kỳ thấp điểm? Phải làm để trì ổn định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trước tác động quy luật thời vụ? Để tìm lời giải đáp cho vấn đề tác giả mạnh dạn thực đề tài: “Giải pháp hạn chế tính thời vụ doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội’ làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu tính thời vụ hoạt động du lịch, luận văn nhân tố định tính thời vụ du lịch nói chung du lịch Hà Nội nói riêng; đưa số giải pháp nhằm hạn chế tính thời vụ hoạt động du lịch thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số lý luận hoạt động lữ hành xây dựng số luận khoa học thời vụ du lịch - Phân tích thực trạng thời vụ du lịch Hà Nội thông qua nhân tố tác động tới cung cầu du lịch công ty lữ hành đưa nguyên nhân định thực trạng - Đề xuất số giải pháp hạn chế tính thời vụ hoạt động lữ hành địa bàn Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 3.1 Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận tính thời vụ kinh doanh lữ hành mối quan hệ với thực tiễn kinh doanh lữ hành công ty du lịch địa bàn Hà Nội, tập trung nghiên cứu: - Các nhân tố định đến tính thời vụ du lịch - Hướng tác động nhân tố lên cung, lên cầu cung cầu du lịch - Xác định mức độ tác động nhân tố 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn xem xét tính thời du lịch địa bàn Hà Nội, nhìn nhận Hà Nội góc độ điểm đến Q trình khảo sát, phân tích đánh giá tính thời vụ du lịch Hà Nội thực thông qua hoạt động doanh nghiệp lữ hành tiêu biểu địa bàn Hà Nội nhìn nhận góc độ doanh nghiệp lữ hành nhận khách với hoạt động thu hút khách quốc tế nội địa đến Hà Nội công ty lữ hành địa bàn Hà Nội khảo sát: + Công ty du lịch Việt Nam Hà Nội - Vietnamtourism + Công ty du lịch Hà Nội – Hanoitourist + Công ty TNHH thành viên du lịch dịch vụ Hà Nội – Hà Nội Toserco + Công ty Điều hành Hướng dẫn Du Lịch Việt Nam – Vinatour + Công ty TNHH du lịch Việt Ý + Công ty du lịch dịch vụ Tây Hồ + Công ty liên doanh Hồ Gươm – Diethelm + Công ty lữ hành Saigontourist chi nhánh Hà Nội Thời gian nghiên cứu từ năm 2003 đến 2006 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp thống kê, phân tích hệ thống - Phương pháp tiếp cận thực tiễn - Phương pháp so sánh mơ hình hố… Dự kiến đóng góp luận văn - Về mặt khoa học: luận văn hệ thống hoá bổ sung mặt lý luận nguyên nhân tính thời vụ hoạt động lữ hành - Về mặt thực tiễn: Đề xuất giải pháp hạn chế tính thời vụ đối hoạt động doanh nhiệp lữ hành Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương Những lý luận kinh doanh lữ hành tính thời vụ kinh doanh lữ hành Chương Thực trạng thời vụ du lịch địa bàn Hà Nội Chương Một số giải pháp hạn chế tính thời vụ kinh doanh lữ hành địa bàn Hà Nội Chƣơng NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ TÍNH THỜI VỤ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1 Kinh doanh lữ hành 1.1.1 Lữ hành kinh doanh lữ hành 1.1.1.1 Lữ hành Trong “Giáo trình kinh doanh lữ hành” (PGS-TS Nguyễn Văn Đính), đề cập đến thuật ngữ lữ hành với hai cách hiểu sau: Cách đề cập thứ nhất: Hiểu theo nghĩa rộng lữ hành bao gồm tất hoạt động di chuyển người, hoạt động liên quan đến di chuyển Hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành, tất hoạt động lữ hành du lịch…Người ta sử dụng thuật ngữ “Lữ hành du lịch” để ám hoạt động lại hoạt động khác có liên quan tới chuyến với mục đích du lịch Cách đề cập thứ hai: Đề cập lữ hành phạm vi hẹp nhiều Để phân biệt hoạt động kinh doanh du lịch trọn gói với hoạt động kinh doanh du lịch khác khách sạn, vui chơi giải trí, người ta giới hạn hoạt động lữ hành bao gồm hoạt động tổ chức chương trình du lịch trọn gói Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005 thì: “Lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần toàn chương trình du lịch cho khách du lịch” Từ khái niệm rút nhận xét sau: + Hoạt động lữ hành có di chuyển lưu trú qua đêm + Hình thành lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người trình di chuyển lưu trú: dịch vụ trọn gói dịch vụ phần nhằm đáp ứng yêu cầu ngày phong phú khách hàng Trong tương lai, dịch vụ phần, mang tính mở chiếm ưu lựa chọn khách hàng Bởi phát triển vũ bão khoa học công nghệ Thế giới bị thu hẹp phát triển công nghệ thông tin; tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm Vì nhu cầu đa dang phong phú 1.1.1.2 Kinh doanh lữ hành a Khái niệm: Theo PGS – TS Nguyễn Văn Đính (Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành – NXb Thống kê, trang 15): “Kinh doanh lữ hành(Tour Operator business) việc thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay phần, quảng cáo bán chương trình trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian văn phòng đại diện, tổ chức thực chương trình hướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành” Kinh doanh lữ hành hiểu theo nghĩa rộng tổ chức hoạt động nhằm cung cấp dịch vụ đặt trước nhằm thoả mãn nhu cầu người di chuyển để thu lợi nhuận Kinh doanh lữ hành thể doanh nghiệp lữ hành Kinh doanh lữ hành hiểu theo nghĩa hẹp kinh doanh chương trình du lịch Trong văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước du lịch Việt Nam kinh doanh lữ hành định nghĩa sau: “Kinh doanh lữ hành việc xây dựng, bán, tổ chức thực chương trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi” Định nghĩa xác định sản phẩm kinh doanh lữ hành chương trình du lịch Kinh doanh lữ hành tức kinh doanh chương trình du lịch Định nghĩa làm cho nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành nghèo nàn đi, khơng phản ánh đầy đủ chất b Thị trường cung – cầu kinh doanh lữ hành * Thị trường Chúng ta biết, “Thị trường phạm trù sản xuất lưu thơng hàng hố, phản ánh tồn quan hệ trao đổi người mua người bán thể chế hoá” Như vậy, thị trường chứa đựng tổng cung, tổng cầu, mối quan hệ cung – cầu, mức giá yếu tố không gian thời gian, xã hội loại sản phẩm sản xuất hàng hoá Thị trường du lịch hiểu trao đổi mua bán sản phẩm hàng hoá du lịch Hoạt động du lịch phận đời sống xã hội Do vậy, thị trường du lịch phận tách rời thị trường hàng hoá dịch vụ nói chung Vậy, thị trường du lịch phạm trù phản ánh toàn quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ khách du lịch nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ thể chế hoá Thị trường du lịch phận đặc biệt thị trường hàng hoá dịch vụ, khách du lịch có vai trị định tới tính chất phạm vi thị trường Thị trường du lịch chứa đựng mối quan hệ sau: - Chứa đựng tổng cung (các nhà cung cấp) tổng cầu (khách du lịch) du lịch Các loại hình cung du lịch bao gồm: Cung dịch vụ du lịch (vận chuyển, lưu trú, ăn uống, dịch vụ bổ sung, dịch vụ đặc trưng), tài nguyên du lịch (thiên nhiên nhân văn), cung hàng hố (hàng lưu niệm hàng có giá trị kinh tế cao) Tương ứng với loại hình cung du lịch có loại hình cầu du lịch - Bao gồm tồn yếu tố có liên quan tới quan hệ trao đổi, mua bán, cung – cầu thể chế hoá Thị trường khách kinh doanh lữ hành người mua sản phẩm doanh nghiệp lữ hành Người mua để tiêu dùng, người mua để bán Người mua cá nhân, gia đình hay nhân danh tổ chức, chí doanh nghiệp lữ hành * Căn vào nguồn khách kinh doanh lữ hành người ta chia sau: - Chủ thể mua với mục đích tiêu dùng gồm có khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Trong đó, Luật du lịch Việt Nam định nghĩa cụ thể sau: + “Khách du lich Quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nứơc du lịch” Theo cách định nghĩa này, khách du lịch Quốc tế bao gồm: khách du lịch từ nước khác đến Việt Nam (inbound), khách du lịch từ người Việt Nam sinh sống Việt Nam du lịch nước khác (outbound) Phụ lục ĐÁNH GIÁ VỀ KHÁCH DU LỊCH ĐẾN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 – 2006 DỰ BÁO KHÁCH ĐẾN VÀ NHU CẦU CƠ SỞ LƢU TRÚ ĐẾN NĂM 2010 TỠNH HỠNH THỜI GIAN QUA : 1.1 TỠNH HỠNH DU LỊCH THẾ GIỚI Và VIỆT NAM: - DU LỊCH THẾ GIỚI : + Về lượng khách : theo nguồn Tổ chức Du lịch giới UNWTO Lượng khách du lịch toàn cầu năm 2005 808 triệu lượt, điểm đến hàng đầu Pháp, Tây Ban nha, Mỹ, Trung Quốc Í, ANH, HONG KONG, MỜ HI CỤ, Đức, Áo, Úc Khu vực Đông Nam Á : theo nguồn Pata quốc gia dẫn đầu lượng khách quốc tế : Malaysia: 16,4 triệu lượt, Thái Lan 11,5 triệu lượt, Xingapo khoảng triệu lượt, lượng khách lại nội vùng lớn Ví dụ năm 2005 : Malaysia đón 16,4 triệu lượt khách lại nội vùng Asean khoảng 13 triệu (chiếm 79%); Khu vực Nam Á : Ấn Độ đón 3,7 triệu lượt khách + Về thu nhập du lịch : theo nguồn Tổ chức Du lịch giới UNWTO tổng thu nhập từ du lịch tồn cầu năm 2005 khoảng 700 tỷ la Mỹ, nơi dẫn đầu Mỹ, Tây Ban nha, Pháp, Ý, Đức, Anh, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Áo, Úc + Theo điều tra PATA mức chi tiêu ngày khách quốc tế đến Ấn Độ 102 USD, Malaysia 88 USD, Singapore 130 USD, Thái Lan 100 USD + Về thời gian du lịch : Theo điều tra PATA Số ngày khách quốc tế trung bỠNH đến Ấn Độ 16, Malaysia : 6,1, Singapore 9,11, Thái Lan 8,13; - DU LỊCH VIỆT NAM : Giai đoạn 2000 – 2006 Du lịch Việt Nam đĨ CÚ Bước phát triển vượt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với nước khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xÓ HỘI, GÚP PHẦN TỚCH CỰC VàO QUỎ TRỠNH đổi hội nhập kinh tế đất nước Khách quốc tế đến Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 11,7%/năm, năm 110 2003 giảm ảnh hưởng Sars (bảng 2) Khách nội địa có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH 7,75%/Năm + Theo nguồn Tổng cục Du lịch : Khách quốc tế đến Việt Nam 3,6 triệu năm 2006; 3,4 triệu năm 2005 So với nước khu vực ASEAN xếp thứ sau Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia thời gian tới có khả tương đương vượt Indonesia Trong Khách với mục đích du lịch nghỉ ngơi chiếm 58%; mục đích cơng việc16%; thăm thân nhân 16%, mục đích khác 10% ; xét việc sử dụng phương tiện đến Việt Nam 75% hàng không, 18% đường bộ; 6% đường biển + VỚI VAI TRŨ Là NGàNH XUẤT KHẨU TẠI CHỖ, DU LỊCH VIỆT NAM đÓ MANG LẠI TỔNG THU NHẬP KHOẢNG Hơn 4,6 tỷ đô la Mỹ Theo kết điều tra chi tiêu khách du lịch Tổng cục thống kê năm 2005, CHI TIỜU BỠNH QUÕN CỦA Lượt khách quốc tế đến Việt Nam 1283,3 USD; chi tiêu bỠNH QUÕN MỖI NGàY KHỎCH đến Việt Nam 76,4 USD TỠNH HỠNH DU LỊCH Hà NỘI : - Khách quốc tế đến Hà Nội năm 2000-2006 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH 17 %, CỤ thể năm 2000-2002 tăng 30% năm, năm 2003 giảm Sars, giai đoạn 2004-2006 tăng 10%, năm 2006 gần không tăng trưởng Một ngun nhân việc khách khơng tăng thiếu sở lưu trú Ngoài cŨN NHỮNG NGUYỜN NHÕN KHỎC Của thị trường phân tích - Theo kết điều tra khách du lịch Tổng cục thống kê năm 2005 Khách quốc tế đến Hà Nội theo tour 74,3%; tự xếp chuyến 25,7%; số ngày khách trung bỠNH Ở Hà NỘI Là 4,2 NGàY TRONG khách theo tour ngày khách tự xếp chuyến 7,6 ngày Theo thống kê doanh nghiệp du lịch trung bỠNH NGàY TOUR KHỎCH QUỐC TẾ Ở Hà NỘI Năm 2006 2,5 111 - VỚI VAI TRŨ Là NGàNH XUẤT KHẨU TẠI CHỖ, DU LỊCH Hà NỘI đÓ MANG LẠI THU NHẬP TỪ KHỎCH quốc tế khoảng 573 triệu đô la Mỹ Theo kết điều tra chi tiêu khách du lịch Tổng cục thống kê năm 2005, chi tiêu bỠNH QUÕN CỦA NGàY KHỎCH đến Hà Nội 92,1 USD, cao mức trung bỠNH đến VIệt Nam 76,4 USD - Thị phần khách đến Hà Nội giai đoạn 2001-2005 so với nước tăng dần, so với TP Hồ Chí Minh khoảng cách rút ngắn năm 2006 tốc độ tăng khách quốc tế đến Hà Nội bị chững lại BẢNG PL : TỠNH HỠNH KHỎCH NỘI địa đến Hà Nội – khách nội địa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006 (Đơn vị tính:Triệu) Năm Khách đến HN Tăng trưởng khách đến HN Khách đến VN Tăng trưởng khách đến VN 2001 2,3T 2002 2,85T 2003 3,03T 2004 3,5T 2005 4,23T 2006 4,9T 23,9% 6,3% 15,5% 21% 15% 13,5T 14,5T 16T 17,5T 11,11% 3,84% 7,4% 10,3% 9,4% 11,7T 13T 4,5% (NGUỒN: SỞ DU LỊCH Hà NỘI) Tốc độ tăng trưởng trung bỠNH KHỎCH NỘI địa giai đoạn 2002-2006 16,3% Trong số khách nội địa đến Hà Nội năm 2006 khoảng triệu khách có lưu trú khách sạn, chiếm tỷ lệ 41% BẢNG PL : KẾT QUẢ KHỎCH DU LỊCH QUỐC TẾ đến Hà Nội TP Hồ Chí Minhcả nƣớc Năm Cả nƣớc Hà Nội 1998 1.500.000 351.896 1999 1.700.000 380.000 2000 2.140.000 500.400 2001 2.330.050 700.000 % HN/ VN % HN tăng so với năm trƣớc Tp HCM %TP HCM/ VN HN/ TP HCM % VN tăng so với năm trƣớc 8% 13,3% 23,4 31,7% 25,9% 30 39,9% 112 1.226.400 52% 57% 8,8% 2002 2.628.000 931.000 35,4 33% 1.433.000 54,5% 65% 12,7% 2003 2.428.735 850.000 35,0 -9% 1.302.000 53,6% 65,2% -8% 2004 2.927.876 950.000 32,45 11,8% 1.580.000 54% 60,1% 20,6% 2005 3.467.757 1.109.635 32 16,8 2.000.000 57,6% 55,5% 18,4% 2006 3.600.000 1.110.000 30,5 0,03 2.350.000 65,2% 47,2% 3,8% BIỂU ĐỒ KHÁCH QUỐC TẾ TỪ NĂM 1998 - 2006 4000000 3500000 3000000 2500000 C¶ n-íc 2000000 Hµ Néi 1500000 TP HCM 1000000 500000 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.3 Phân tích thị trường khách quốc tế: + Châu Á chiếm tỷ trọng cao nhất, tổng thị phần thị trường châu Á 50%,  Lớn Thị trường Đông Bắc Á chiếm thị phần khoảng 50% năm 2004, 45% năm 2005 năm 2006 giảm 10%, thị phần giảm cŨN 40% DO NGUYỜN NHÕN CHỚNH Là THIẾU Cơ sở lưu trú, giảm sút mạnh thị trường Trung Quốc giảm sút thị trường Nhật, Đài Loan, Bắc triều Tiên, Mông cổ 4/6 thị trường Đông Bắc Á nằm top 10 thị trường hàng đầu, cụ thể sau: * Trung Quốc năm 2006 giảm 21% (tức giảm 36000 khách), năm 2005 giảm 30% (tức giảm 70000 khách), thị phần giảm từ 28% năm 2004 cŨN 17% Năm 2005 13% năm 2006 Khoảng 27% khách Trung Quốc đến Việt Nam vào Hà Nội, khách Trung Quốc vào Hà Nội cao vào TPHCM LÝ DO : NHỮNG HẠN CHẾ TỪ PHỚA CHỚNH PHỦ TRUNG QUỐC 113 * Thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2004-2005 tăng mạnh, năm 2005 gần gấp năm 2004 (tăng 80000 khách), năm 2006 tốc độ tăng giảm, đạt 1,7% (tức tăng 2400 khách), thị phần tưng từ 7% năm 2004 lên gần 14% năm 2005 2006 Khoảng 35% khách Hàn Quốc đến Việt Nam vào Hà Nội, khách Hàn Quốc vào Hà Nội cao vào TPHCM LÝ DO: VIỆT NAM BỎ VISA CHO KHỎCH HàN VàO DU LỊCh 15 ngày nhiều nước Đông Nam Á tăng cường kiểm tra, trục xuất người Hàn lao động trái phép nên họ chuyển hướng sang Việt nam khiến thị trường tăng mạnh năm 2004-2005 Đến 2006 dung lượng thị trường đĨ đạt đến mức cao nên khơng tăng nhanh nữa, hàng không chưa tăng chuyến, mặt khác cŨN NHỮNG KHÚ KHăn thiếu hướng dẫn viên tiếng Hàn, nhiều doanh nghiệp khơng muốn đón khách Hàn đối tác nợ lớn không trả, ép giá land thấp, tự triển khai công đoạn tour… * Thị trường Nhật: Năm 2005 tăng 30% (tức tăng 20000 khách), năm 2006 giảm 2% (tức giảm 2200 khách), thị phần từ 2003 đến thường chiếm khoảng 10% Khoảng 27% khách Nhật đến Việt Nam vào Hà Nội LÝ DO : THỊ TRường tăng mạnh giai đoạn 2002-2005 thuận lợi visa, đến đÓ Ở MỨC CAO; Năm 2006 giảm thiếu khách sạn cao cấp, khả đón khách hàng không chưa tăng hạn chế dịp APEC * Thị trường Đài Loan năm 2005 tăng 11% (tức tăng 3000 khách so với 2004), năm 2006 giảm 18% tức giảm 5700 khách Khoảng 9,5% khách Đài Loan đến Việt Nam vào Hà Nội LÝ DO GIẢM DO SỢ CỲM Gà, HẠN CHẾ DỊP APEC * Thị trường Hồng Kông năm 2005 giảm 17%, năm 2006 tăng cao 26% dung lượng thị trường không lớn, tăng 370 khách Khoảng 43% khách Hồng Kông đến VIỆT NAM VàO Hà NỘI LÝ DO : NHỮNG CHIẾN Lược xúc tiến hÓNG HàNG KHỤNG CATHAY PACIFIC Năm 2006 đÓ TẠO HIỆU QUẢ TỐT * Thị trường Bắc Triều Tiên giảm nguyên nhân kinh tế 114  Thị trường ASEAN tăng trưởng nhanh, năm 2005 tăng 20% so với 2004 (tức tăng 10000 lượt), năm 2006 tăng 59% so với 2005 tức tăng gần 38000 khách, thị phần tăng từ 6% năm 2004-2005 lên 10% năm 2006, tổng số khách khoảng 107.000 Việc tăng trưởng xuất hÓNG HàNG KHỤNG GỚA RẺ NỐI Hà NỘI-VIỆT NAM VỚI THỎI LAN, MALAYSIa, Singapore việc lại qua cửa đường miền Trung thuận tiện Thị trường có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Hiện khoảng 18% khách từ nước ASEAN đến Việt Nam vào Hà Nội Cụ thể thị trường sau: * Thị trường Thái Lan năm 2005 tăng 5% so với 2004 (tăng 1000 lượt) năm 2006 tăng 121%, gần gấp 2,5 lần năm 2005 (tăng 21000 khách) Khoảng 1/3 khách Thái Lan đến Việt nam vào Hà Nội * Thị trường Malaysia năm 2005 tăng 24% (tăng 3000 lượt) , năm 2006 tăng 63%, tức tăng 9428 khách Khoảng 23% khách Malaysia đến Việt Nam vào Hà Nội * Thị trường Singapore năm 2005 tăng 39% (tăng 5500 lượt) , năm 2006 tăng 23,3% tức tăng 4547 khách Khoảng 23% khách Singapore đến Việt Nam vào Hà Nội * Thị trường Indonesia năm 2005 giảm 9% so với 2004 (tức giảm 300 khách), năm 2006 tăng 13% so với 2005 tức tăng 409 khách Khoảng 17% khách Indonesia đến Việt Nam vào Hà Nội * Thị trường Lào năm 2005 tăng 1,5% (tăng 50 lượt), năm 2006 tăng 26% tức tăng 769 khách * Thị trường Campuchia năm 2005 tăng 47% (tăng 300 lượt), năm 2006 tăng 16% tức tăng 167 khách Chỉ 0,8% khách Campuchia đến Việt Nam vào Hà Nội, cŨN PHẦN LỚN VàO CỎC TỈNH MIỀN TRUNG Và MIỀN NAM * Thị trường Philippin năm 2005 tăng 32% (tăng 1000 lượt), năm 2006 tăng 12% tức tăng 483 khách Khoảng 16% khách Philippin đến Việt Nam vào Hà Nội 115 *Thị trường Miama năm 2005 tăng 17% (tăng 40 lượt), năm 2006 tăng 60%, tức tăng 159 khách *Thị trường Brunei năm 2005 tăng 13% (tăng 25 lượt), năm 2006 tăng 45%, tức tăng 100 khách + Thị trường châu Âu năm 2005 tăng 35% (tăng 77000 lượt), năm 2006 tăng nhẹ 2% tức tăng 8000 khách Tổng thị phần châu Âu xếp thứ sau châu Á đạt khoảng 25-30% Phần lớn 50% Khách Châu Âu đến Việt nam vào Hà Nội, đặc biệt khách Tây Ban Nha 90% đến Việt nam đến Hà Nội Khách Pháp vào Hà Nội nhiều vào TP Hồ CHí Minh Thị trường năm 2006 có yếu tố giảm World cup tổ chức Pháp, Đức, hạn chế dịp APEC thiếu phŨNG KHỎCH SẠN MỰA CAO điểm Khối Tây Âu năm 2005 tăng 34% (tăng 21000 lượt), năm 2006 tăng 1,5% tức tăng 3800 khách Riêng Pháp, Tây ban nha, Áo năm 2006 giảm 5% (giảm khoảng 7000 khách) Khối BẮc Âu năm 2005 tăng 21% (tăng 5000 lượt), năm 2006 tăng 7% tức tăng gần 2000 khách thuận lợi visa chất lượng du lịch cao Đặc biệt Đan Mạch tăng cao năm 2005 tăng 36% (tăng 3000 lượt), năm 2006 tăng 12% tức 1300 khách Khối Đông Âu năm 2005 tăng 105% (tăng 5000 lượt, gấp 2), năm 2006 tăng tăng 30% tức tăng 4500 khách, kinh tế đÓ KHỎ Hơn họ chuyển hướng đến Việt nam- nơi có quan hệ từ trước Đặc biệt Nga tăng mạnh năm 2005 tăng 200% so với 2004 (tăng 3700 lượt, gấp 3), năm 2006 tăng gần 60% so với 2005 tức tăng 3000 khách Khối Nam Âu năm 2005 tăng 41% (tăng 5700 lượt), năm 2006 giảm 6% tức giảm 1300 khách thị trường Israel giảm 1800 khách, thị trường Í GẦN NHư khơng tăng có lý việc tham gia Giải bóng đá quốc tế, thị trường Bồ Đào Nha tăng 26% lượng khách tăng 237, thị trường Thổ Nhĩ Kỳ tăng 90% lượng khách tăng 280 + Thị trường châu Mỹ : tăng trưởng 14% năm 2005 12% năm 2006 Khu vực Bắc Mỹ thị phần khoảng 8% có xu hướng tốc độ tăng trưởng cao 116 thị trường châu Âu, năm 2005 tăng 14% tức tăng 11000 lượt, năm 2006 tăng 11% tức tăng 8000 khách Khoảng 16% khách Mỹ đến Việt Nam vào Hà Nội, năm 2005 tăng 7000 khách, năm 2006 tăng gần 6000 khách Thị trường tăng quan hệ Việt Nam Mỹ có nhiều chiều hướng tốt lên + Thị trường châu Đại Dương năm 2005 tăng 45% (tăng 2500 lượt), năm 2006 tăng 1% tức 700 khách, thị phần khoảng 7% Riêng Úc năm 2005 tăng 40% (tăng 20000 lượt), năm 2006 tăng 1% tức 600 khách Khoảng 43% khách Úc đến Việt Nam vào Hà Nội Năm 2006 không tăng nhiều hàng không chưa tăng chuyến, tHIẾU PHŨNG KHỎCH SẠN Và HẠN CHẾ DỊP APEC + Việt Kiều năm 2004 đón 26800 lượt, năm 2005 đón 29800 lượt, năm 2006 đón 25878 lượt khách Sự tăng trưởng khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn tính từ 20002006 sau : + Giai đoạn 2000-2006 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH Hơn 17 % + Giai đoạn 2000-2002 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH 34,86 % + Giai đoạn 2000-2005 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH Hơn 20,7 % + Giai đoạn 2003-2005 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH Hơn 6,6 % + Giai đoạn 2004-2006 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH 9,53 % Xét năm gần : Năm 2005 thị trường khách quốc tế vào Hà Nội có tốc độ tăng trưởng 17%, có thị trường tăng đột biến Hàn Quốc, Nga, thị trường khác có tốc độ tăng trưởng ổn định Năm 2006 nHỠN CHUNG CỎC THỊ TRường lớn (trừ Mỹ ASEAN) có xu hướng giảm tăng chậm lại, số thị trường có tốc độ tăng cao số tuyệt đối không cao thị phần dung lượng thị trường nhỏ Thời gian tới thị trường có khả chi trả cao, có thị phần lớn, dung lượng lớn Nhật, Hàn Quốc, châu Âu, Bắc Mỹ, Úc… tăng 1% có nghĩa tăng với số lượng khách lớn nên cần đặc biệt trọng đến điều kiện đáp ứng khả đón tiếp vận chuyển, khơng tăng kịp khó có tăng trưởng cao 117 Những yếu tố tác động đến luồng khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn 2007-2010 2.1 Tác động kiện Viết Nam gia nhập WTO Hội nghị APEC, hoạt động hội nhập khác sách Visa VN 2.1.1 SỰ KIỆN VIẾT NAM GIA NHẬP WTO Và HỘI NGHỊ APEC : - Việc Việt nam gia nhập WTO, sau thành công kiện APEC, việc Mỹ thông qua quy chế PNTR tăng quan hệ lĩnh vực thương mại, đầu tư du lịch với Việt nam, đặc biệt Mỹ nước thành viên APEC, WTO + CỎC NỀN KINH Tế thành viên APEC gồm 21 thành viên, từ BẮc Mỹ : Canada, Mỹ, từ Trung Mỹ : Mêhicô, từ Nam Mỹ : Chilê, Pêru; từ Á- Âu : Nga, từ châu Đại Dương : Úc, Niu Di lan, Papua New Ghinê; từ Đông Bắc Á: Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan; từ Đong Nam : Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan, Việt nam Trong số thị trường Bắc Mỹ, Nga Đông Nam Á tăng mạnh nhu cầu du lịch kết hợp đầu tư, kinh doanh thuận lợi phân tích + WTO GỒM 150 THàNH VIỜN 2.1.2 Chính sách VISA quan hệ ngoại giao với nước : - Việc tăng cường giao lưu tiến tới tự hóa lại, nới lỏng sách visa - Việc miễn visa nước ASEAN tăng trường thị trường này, đặc biệt tuyến đường đầu tư hạ tầng tốt, tạo liên thông thường xuyên - Việc dỡ bỏ rào cản du lịch với Trung Quốc giấy thông hành, tăng khách tuyến đường biển, đường không đường bộ, dự kiến phục hồi thị trường Trung Quốc năm 2002-2003 cao chút - Thị trường Đông Bắc Á : Nhật Hàn quốc miễn visa khách vào du lịch 15 ngày nên đÓ đạt tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 2001-2005, đến giai đoạn 2007-2010 tăng chậm lại không sụt giảm - VIỆC Và GIẢI QUYết thủ tục sở hạ tầng cửa đường tốt tăng lượng khách đường bộ, đặc biệt tăng khách đến từ Đông Nam Á, Nam Á Trung Quốc 118 - CỎC CẢNG KHU VỰC HẢI PHŨNG - QUẢNG NINH đón nhiều khách tàu biển tăng lượng khách tàu biển vào Hà Nội - Việc đơn giản hóa thủ tục vận chuyển hàng không, chế hợp tác hàng không - hải quan – công an xuất nhập cảnh, cấp Visa cửa sân bay quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại hành khách hàng không tất khâu thủ tục hàng không, hải quan, xuất nhập cảnh góp phần làm tăng tính hấp dẫn điểm đến Việt Nam - Khối Bắc Âu nước miễn visa du lịch yêu cầu du lịch chất lượng cao dần đáp ứng tăng cao khối Tây NAM ÂU - Khối Đông Âu có hồi phục kinh tế, nơi có nhiều quan hệ cũ với VIệt nam, tăng trưởng mạnh năm tới 2.1.3 Sự cạnh tranh tăng cao mở cửa dẫn đến xuất hĨNG LỮ HàNH Nước ngồi Việt NAM, Hà NỘI HIỆN NAY MỖI năm Hà Nội có thêm từ 50-60 công ty Lữ hành quốc tế đời, tồn quốc có thêm khoảng 100 Cơng ty/năm, 80% doanh nghiệp quốc doanh, đồng thời nhiều doanh nghiệp nhà nước đÓ Và tiến trỠNH CỔ PHẦN HÚA, THẾ độc quyền nhà nước hoạt động du lịch có xu hướng bị phá Như cạnh tranh lữ hành ngày khốc liệt biên độ thị trường không mở rộng Từ năm 2007 thực cam kết hiệp định song phương đa phương, dần dỡ bỎ NHỮNG BẢO HỘ CHO CỎC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, CỎC HÓNG LỮ HàNH CỦA CỎC TỔ CHỨC QUỐC TẾ SẼ THàNH LẬP THỜM NHIỀU Ở VIỆT NAM VỚI LỢI THẾ VỀ QUAN HỆ Và TRỠNH độ quản lý cao cấp, động nhạy bén với thị trường, quy mơ tồn cầu nên có đầu mối nhận khácH TỪ NGUỒN, CỎC HÓNG NàY SẼ GIỲP NGàNH DU LỊCH VIỆT NAM MỞ RỘNG THỊ TRường du lịch quốc tế đồng thời khiến hÓNG LỮ HàNH TRONG Nước bị giảm nguồn khách chảy máu chất xám khơng có khả cạnh tranh tốt 119 Đồng thời hầu hết hÓNG DU lịch nước ngồi khơng làm chương trỠNH đến VIệt Nam mà làm chương trỠNH LIỜN KẾT NHIỀU Nước, Việt nam nội dung chương trỠNH, PHỔ BIẾN NHẤT Là TOUR Đông Dương, tour xuyên Á, tour Việt Nam – Trung Quốc Như kéo khách đến quốc gia khác tiếp tục Việt Nam, biến đối thủ cạnh tranh thành đối tác liên kết 2.2 Tác động hÓNG HàNG KHỤNG 2.2.1 HàNG KHỤNG GIỎ RẺ VàO VIỆT NAM: Những đường bay giá rẻ đến Việt Nam làm tăng khả vận chuyển khách từ nước đến VIệt Nam giảm chi phí VIệt nam, đồng thời chiến dịch quảng bá hÓNG HàNG KHỤNG CŨNG GÚP PHẦN KỚCH CẦU du lịch VIệt Nam Hiện Thái Lan, Malaysia, Singapore đón lượng lớn khách du lịch, khả vận chuyển tăng lên giúp tăng lượng khách nối tuyến tiếp Việt nam - Năm 2005 có đường bay giá rẻ Tiger Airways nối Việt nam Singapore, Thai Airways nối Hà Nội – Băng cốc nên khách Thái Lan, Singapore tăng vọt - Năm 2006 Thai Airways mở thêm đường bay Hà Nội – MALAYSIA Do lượng khách Thái Lan, Malaysia, Singapore đến Hà Nội - Việt nam tăng mạnh năm 2005-2006 - Năm 2007 hàng không Úc Jet Air mở đường bay đến Việt nam từ Úc Singapore, lượng khách từ Úc New Dilan có khả tăng TRUNG BỠNH TỪ 15-20%/ Năm, riêng năm 2007 tăng cao từ 20-30% 2.2.2 Chiến lược tiếp cận Việt Nam hÓNG HàNG KHỤNG QUỐC TẾ Và KẾ HOẠCH MỞ THỜM đường bay, tăng tần xuất bay VN Airline Dự kiến Hàng không Việt nam năm 2007 mở thêm đường bay đến Mỹ, đẩy mạnh hoạt động Việt nam Lào, Campuchia, Hà Nội điểm trung chuyển cho đường bay Siêm Riệp Ngồi hĨNG 120 HàNG KHỤNG KHỎC CŨNG có kế hoạch mở thêm đường bay đến Việt nam Như giai đoạn tới với kế hoạch xúc tiến thị trường hÓNG HàNG KHỤNG, KHẢ Năng thị trường Mỹ tăng trưởng cao CỎC HÓNG HàNG KHỤNG Nước ngồi có kế hoạch mở thêm đường bay đến Việt nam, tăng khả đưa khách đến Việt nam Dự kiến đến năm 2010 tăng 5-6 tuYẾN TỚI KHU VỰC BẮC MỸ Và CHÕU ÂU 2.3 Tác động hoạt động quảng bá xúc tiến Việt Nam có chế độ trị ổn định, an ninh đảm bảo, đất nước người VIệt nam mến khách, điểm đến an toàn thân thiện khách du lịch quốc tế yếu tố tiếp tục gia tăng lượng khách đến VIệt Nam Công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt nam Hà Nội quan tâm đầu tư nhiều hỠNH THỨC Và NỘI DUNG PHONG PHỲ Ở Nước giúp giới biết nhiều du lịch Việt Nam, tạo hiệu kích cầu du lịch đến Việt nam Hà Nội Năm 2006 tính ngân sách nhà nước Tổng cục Du lịch Việt Nam TIẾN HàNH xúc tiến du lịch, TP Hà Nội chi khoảng tỷ đồng, cŨN HOẠT động xúc tiến hàng trăm doanh nghiệp du lịch khắp nước (lữ hành, khách sạn, khu du lịch…) tổ chức khác cho hoạt động HÀ Nội - Việt nam tuyên truyền nơi thuận lợi cho du lịch Mice phát triển với số khách đông, chất lượng dịch vụ cao cấp, chuyển từ vùng Thái Lan- Indonesia sang - VIỆC TỔ CHỨC du lịch giới đánh giá Việt Nam 10 điểm đến Ý NHẤT Là MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ CÚ THỂ THU HỲT THỜM THỊ TRường nước giàu có Trung Đơng, Arập Xéut, Nam Phi, đặc biệt chiến tranh, xung đột sắc tộc giải 2.4 CHIẾN lược phát triển du lịch VN đến 2010 tác động phát triển Khu du lịch lớn Việt Nam đến lượng khách vào HN 2.4.1 THEO DỰ BỎO CỦA TỔ CHỨC DU LỊCH THẾ GIỚI (UNWTO), 121 Khu vực Đông Nam Á đến năm 2020 đón khoảng 125 triệu lượt khách quốc tế, mức tăng trưởng bỠNH QUÕN Lượng khách quốc tế đến khu vực giai đoạn 2007-2010 6%/năm, bối cảnh tạo hội để tăng lượng khách du lịch đến Việt Nam Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn thân thiện, UNWTO đánh giá lên khu vực giới 2.4.2 THEO QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHỎT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM : - Khách đến Hà Nội thường chiếm thị phần 1/3 khách đến Việt Nam Theo dự bảo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam năm 2004, đến năm 2010 Việt Nam đón triệu lượt khách quốc tế, 11 triệu lượt khách nội địa, tăng trưởng bỠNH QUÕN HàNG Năm 11% với khách quốc tế Như vậy, theo quy hoạch khách quốc tế đến Hà nội đạt khoảng triệu lượt - Sự đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng, khu du lịch, khu nghỉ dưỡng cao cấp khắp nước, đặc biêt vùng miền Trung, miền Nam Việt nam (tại Nha Trang, Hội An, Phan Thiết, Đà Nẵng, Quảng BỠNH, PHỲ QUỐC, Đà Lạt, Quy Nhơn…) góp phần tăng sức hấp dẫn sản phẩm du lịch Việt nam, thu hút khách cao cấp đến Việt nam Trong Hà Nội với vai trŨ MỘT TRONG NHỮNG điểm đầu đón khách, trung tâm trung chuyển phân phối khách cho vùng Bắc Bộ nước, hưởng lợi tăng lượng khách đến Định hướng hệ thống tuyến điểm dU LỊCH đề xuất quy hoạch 1995 – 2010 bao gồm nhóm điểm có ý nghĩa quốc gia nhóm điểm có ý nghĩa khu vực, bổ sung số điểm du lịch có ý nghĩa khu vực cho ba vùng du lịch Kết luận dự báo tăng trƣởng khách quốc tế vào Hà Nội đến năm 2010: 3.1 Dự báo theo tốc độ tăng trưởng qua giai đoạn : Sự tăng trưởng khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn trước sau : + Giai đoạn 2000-2006 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH Hơn 17 % 122 + Giai đoạn 2000-2002 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH 34,86 % + Giai đoạn 2000-2005 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH Hơn 20,7 % + Giai đoạn 2003-2005 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH Hơn 6,6 % + Giai đoạn 2004-2006 có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH 9,53 % Như vậy, dự báo giai đoạn 2007-2010, với điều kiện thuận lợi trên, khơng có nhiều yếu tố rủi ro bất khả kháng khách quốc tế đến HÀ Nội có tốc độ tăng trưởng trung bỠNH HàNG Năm 13-16%/năm, đến năm 2010 đạt 1,8 - triệu khách quốc tế; 3.2 Dự báo tương quan với phát triển du lịch ViỆT NAM : Liên tục từ năm 2001 đến khách du lịch quốc tế đến Hà Nội thường chiếm 1/3 khách đến VIệt Nam Theo dự báo Tổng cục Du lịch khách quốc tế đến VIệt Nam năm 2010 đạt triệu lượt, khách quốc tế đến Hà Nội theo dự báo đạt triệu lượt 3.3 Dự báo theo phát triển thị trường (số tăng thêm tính dự báo năm 2010 so với 2006):: - Khu vực Bắc Đông Bắc Á : tăng chậm giai đoạn trước vỠ DUNG Lượng thị trường lớn đÓ PHỎT TRIỂN KHỎ MẠNH THỜI GIAN QUA TỔNG SỐ Tăng đến 2010 đạt khoảng 318.000 + Nhật tăng trung bỠNH HàNG Năm 4%, thêm 17700 khách + Hàn Quốc tăng trung bỠNH HàNG Năm 5%, thêm 31000 khách + Trung Quốc – tăng thêm 150.000 – 200000 khách, đạt lượng khách tương đương với năm 2003-2004, chế năm 2010 tăng thêm 20000 – 30000 khách + Đài Loan tăng TB hàng năm 8%, thêm 9400 khách + Hồng kơng tăng TB hàng năm 5%, thêm 400 khách - Khu vực ASEAN tăng trưởng với tốc độ trung bỠNH HàNG Năm 20% - 30% chí tuyến đường đầu tư hạ tầng 123 tốt, tạo liên thông thường xuyên, năm 2010 tăng 200.000 -250000 khách Số tăng mạnh Thái Lan, Malaysia, Singapore - Khu vực Nam Á tăng trung bỠNH HàNG Năm 10% lượng khách từ Ấn Độ, số lượng tăng khoảng 3000 lượt - Thị trường Úc - New Di lan tăng trưởng với tốc độ trung bỠNH HàNG Năm 15-20% năm 2010 tăng 77000 - 80.000 - Châu Âu tăng 100.000 khách, : Thị trường Tây Nam Âu tăng chậm lại tăng 6%, tăng 70000 lượt, thị trường Bắc Âu tăng 10% - 13000 lượt, thị trường Đông Âu tăng 12% -Tức 9000 -12000 lượt - Thị trường Bắc Mỹ tăng cao trung bỠNH HàNG Năm khoảng 15% với 62000 lượt - Các nước Trung Đông, nước xuất dầu mỏ Arập Xéut, nước Nam Phi, tăng khoảng 1000 – 5000 khách - Số Việt Kiều làm ăn, thăm thân du lịch tăng trung bỠNH HàNG Năm 15%, tăng khoảng 20000 lượt Theo cách tính tốn kết luận khả đến năm 2010 so với năm 2006 khách quốc tế đến Hà Nội tăng thêm 700.000 – 900.000 khách, tức đạt từ 1,8 – triệu lượt/năm Tuy nhiên việc tăng phải đôi với đáp ứng sở hạ tầng (đặc biệt khách sạn, giao thông, sân bay, bến cảng) nhân Đồng thời có yếu tố làm giảm lượng khách cạnh tranh điểm đến khác hấp dẫn Trung Quốc, Campuchia…Năm 2006 việc đón khách vào Hà Nội đĨ BỊ CHẶN TRỜN VỀ Cơ sở lưu trú hệ thống giao thơng, đặc biệt lực đón khách cảng hàng không, số chuyến bay đến Hà Nội chuyến bay nội địa nối Hà Nội với địa phương Năm 2007 tiếp tục gặp khó khăn sở lưu trú giai đoạn 2008 – 2010 dự kiến có thêm nhiều khách sạn cao cấp Hà Nội vào hoạt động, giải tỏa khó khăn nàY 124 ... KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ TÍNH THỜI VỤ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1 Kinh doanh lữ hành 1.1.1 Lữ hành kinh doanh lữ hành 1.1.2 Doanh nghiệp lữ hành loại hình doanh nghiệp lữ hành. .. chế tính thời vụ kinh doanh lữ hành địa bàn Hà Nội Chƣơng NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ TÍNH THỜI VỤ TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1 Kinh doanh lữ hành 1.1.1 Lữ hành kinh doanh lữ hành. .. khảo, nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương Những lý luận kinh doanh lữ hành tính thời vụ kinh doanh lữ hành Chương Thực trạng thời vụ du lịch địa bàn Hà Nội Chương Một số giải pháp hạn chế

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:41

Mục lục

  • 1.1. Kinh doanh lữ hành

  • 1.1.1. Lữ hành và kinh doanh lữ hành

  • 1.1.2. Doanh nghiệp lữ hành và các loại hình doanh nghiệp lữ hành

  • 1.2. Tính thời vụ trong kinh doanh lữ hành

  • 1.2.1. Thời vụ và đặc điểm của thời vụ

  • 1.2.2. Tính thời vụ trong hoạt động lữ hành

  • 1.2.3. Các nhân tố tác động đến tính thời vụ trong hoạt động lữ hành

  • 1.3. Các giải pháp hạn chế tính thời vụ trong hoạt động lữ hành

  • 1.3.1. Thoả mãn nhu cầu đa dạng của du khách

  • 1.3.2 Kéo dài thời vụ du lịch

  • 1.3.3. Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai

  • Chương 2. THỰC TRẠNG THỜI VỤ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • 2.1. Điều kiện phát triển các loại hình du lịch trên địa bàn Hà Nội

  • 2.1.1. Các điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn

  • 2.1.4. Các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch của Hà Nội

  • 2.1.5. Chính sách phát triển du lịch của Hà Nội

  • 2.2. Đánh giá hoạt động du lịch tại các doanh nghiệp lữ hành

  • 2.2.1. Giới thiệu các doanh nghiệp khảo sát

  • 2.2.2. Thời vụ trong hoạt động du lịch tại các doanh nghiệp lữ hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan