1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch, Ngành dịch vụ, Phát triển bền vững, Tây Bắc

134 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** TRẦN ĐĂNG HIẾU MộT Số GIảI PHáP GóP PHầN XÂY DựNG Và PHáT TRIểN DU LịCH BềN VữNG TÂY BắC VIệT NAM Chuyên ngành: Du lịch học Mã số: DL 49C 11 LUN VN THC S DU LCH HC (CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO THí ĐIểM) NGI HNG DN KHOA HC: TS Vũ MạNH Hà H Ni, thỏng 11 - 2007 Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.3 Giới hạn nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Những quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1.1 Khái niệm chung phát triển bền vững 1.2 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 11 1.3 Các tiêu đánh giá số cấp phân vị tổ chức lãnh thổ du lịch cấp tỉnh quan điểm phát triển bền vững………………………19 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá điểm du lịch 19 1.3.2 Các tiêu đánh giá cụm du lịch 27 1.4 Sự phát triển du lịch bền vững giới 29 1.5 Du lịch Việt Nam với phát triển bền vững 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TÂY BẮC VIỆT NAM 34 2.1 Tiềm phát triển du lịch vùng 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2 Địa hình 34 2.1.3 Điều kiện khí hậu 35 2.1.4 Kinh tế Tây Bắc 35 2.1.5 Trình độ dân trí 36 2.1.6 Cơ sở hạ tầng 36 2.1.7 Hệ thống đô thị hạt nhân 37 2.1.8 Chênh lệch thu nhập, dân trí tỉnh, dân tộc vùng37 2.2 Tài nguyên du lịch 38 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 38 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 41 2.2.3 Các yếu tố kinh tế xã hội 51 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 53 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch vùng Tây Bắc 55 2.3.1 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình 55 2.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hịa Bình 67 2.3.3 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Sơn La 69 2.3.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Sơn La 77 2.3.5 Hiện trạng phát triển đánh giá du lịch tỉnh Lào Cai……………….80 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TÂY BẮC - VIỆT NAM 93 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc đến năm 2010 93 3.1.1 Quan điểm phát triển 93 3.1.2 Những mục tiêu 94 3.1.3 Những ảnh hưởng nước, ngồi nước đến q trình phát triển kinh tế xã hội 95 3.1.4 Lựa chọn cấu kinh tế phương án phát triển 95 3.2 Một số giải pháp thực 100 3.2.1 Các giải pháp công tác tổ chức, quy hoạch hoạt động khai thác tiềm phát triển kinh doanh du lịch 101 3.2.2 Tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường 102 3.2.3 Giải pháp cộng đồng 104 3.2.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 105 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 106 3.2.6 Liên kết chặt chẽ du lịch với ngành địa phương với 108 3.2.7 Đầu tư cho phát triển du lịch 110 3.2.8 Xây dựng phát triển sản phẩm 111 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 113 3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục du lịch 113 3.3.3 Kiến nghị với Tỉnh uỷ UBND tỉnh vùng Tây Bắc 114 3.3.4 Kiến nghị với Sở Thương mại - Du lịch vùng Tây Bắc 114 PHỤ LỤC 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nay, du lịch đƣợc xem ngành kinh tế có vai trị quan trọng Việt Nam đẩy nhanh trình hội nhập hoàn toàn với kinh tế khu vực kinh tế toàn cầu Du lịch ngành kinh tế góp phần khơng nhỏ vào tiến trình Tuy nhiên, nƣớc có kinh tế phát triển, không quan tâm tới bền vững vấn đề phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế du lịch nói riêng Làm để ngành du lịch nƣớc nhà vừa đạt đƣợc bƣớc phát triển tốt, vừa hòa nhập chung đƣợc với tốc độ phát triển ngành kinh tế khác bối cảnh hội nhập nhƣng lại vừa đảm bảo đƣợc tính bền vững phát triển Đó, câu hỏi lớn địi hỏi quan tâm nhiều ngành nghề, cấp quản lý nhà nƣớc du lịch mà chung cho cấp quản lý quan hữu quan Thời gian qua, nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác quy hoạch phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung, ngành Du lịch xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam phối hợp với nhiều địa phƣơng nƣớc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng địa phƣơng Việc nghiên cứu phát triển du lịch quy hoạch đƣợc thực dựa quan điểm phát triển tổng hợp kinh tế, xã hội, an ninh, trị, mơi trƣờng Tuy nhiên, nay, hầu hết nghiên cứu đƣợc thực thƣờng lấy quan điểm phát triển kinh tế làm quan điểm phát triển chủ đạo, việc xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa quan điểm phát triển bền vững chƣa đƣợc quan tâm thoả đáng Vì trình thực thƣờng nảy sinh số vấn đề ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng tài nguyên, tác động tiêu cực đến môi trƣờng v.v… Du lịch ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ rệt, tài nguyên du lịch vừa điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch, vừa sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống nghỉ ngơi du lịch Một đặc điểm tài nguyên du lịch số tài nguyên du lịch tài nguyên tái tạo đƣợc, số khác thuộc loại khó có khả tái tạo đƣợc Kinh nghiệm phát triển giới số địa phƣơng cho thấy, việc phát triển du lịch khơng có nhƣng tính đến việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dẫn đến tình trạng xuống cấp tài nguyên ô nhiễm môi trƣờng Điều làm giảm sức hấp dẫn du khách dẫn tới nguy phát triển không bền vững kinh tế lẫn tài nguyên môi trƣờng Thực tế giới Việt Nam cho thấy cần phải có nghiên cứu phát triển du lịch để cho phát triển bền vững kinh tế lẫn tài nguyên, môi trƣờng Tây Bắc vùng giàu tiềm để phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế nói chung Sự phát triển du lịch vùng Tây Bắc chua tƣơng xứng với tiềm vốn có vùng cịn làm nguy hại đến phát triển bền vững vùng giàu tài nguyên du lịch tự nhiên sắc văn hóa Vùng Tây Bắc Việt Nam có địa hình đa dạng phong phú, đáng kể dạng địa hình đá vơi với kiểu địa hình Karst độc đáo tài nguyên hấp dẫn hoạt động du lịch Không vậy, Tây Bắc địa bàn cƣ trú số dân tộc ngƣời với nhiều nét văn hố truyền thống đặc sắc có sức hấp dẫn lớn khách du lịch nƣớc nƣớc ngồi Đặc biệt nét văn hố truyền thống dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái, H‟Mông, Dao, Tày…Thời gian qua, phát triển du lịch Tây Bắc chƣa tƣơng xứng với tiềm vốn có vùng q trình phát triển cịn nhiều bất cập Việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp góp phần xây dựng phát triển du lịch bền vững Tây Bắc Việt Nam” khơng có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch bảo vệ tài ngun mơi trƣờng vùng Tây Bắc mà cịn có đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Không thế, nghiên cứu cịn có đóng góp định mặt lý luận cho công tác quy hoạch kinh tế xã hội nói chung quy hoạch du lịch tỉnh vùng Tây Bắc nói riêng Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Vận dụng lý luận thực tiễn phát triển bền vững du lịch Việt Nam giới áp dụng vào nghiên cứu, đánh giá trạng đề xuất định hƣớng phát triển bền vững du lịch vùng Tây Bắc nhằm khai thác mạnh du lịch để đảm bảo đóng góp tích cực du lịch phát triển kinh tế xã hội sử dụng bền vững tài nguyên, môi trƣờng địa phƣơng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Việt Nam giới; - Phân tích, đánh giá tổng hợp yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch vùng Tây Bắc; - Đánh giá trạng phát triển du lịch vùng Tây Bắc; - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần phát triển du lịch vùng Tây Bắc quan điểm phát triển bền vững đƣa số sản phẩm cụ thể; 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: cấp phân vị vùng du lịch Tây Bắc bao gồm điểm, cụm tuyến du lịch quan điểm phát triển bền vững - Về lãnh thổ nghiên cứu: không gian nghiên cứu luận văn lãnh thổ vùng du lịch Tây Bắc với mối quan hệ mật thiết lâu đời tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về phát triển du lịch bền vững Trên giới: Nhiều nƣớc giới tiến hành nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững từ năm 80, đặc biệt quốc gia sớm có định hƣớng xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Các nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hai hƣớng: - Nghiên cứu cách tổng thể vấn đề đặt liên quan đến phát triển du lịch bên vững quy mơ quốc gia sau tiến tới xây dựng mơ hình điểm du lịch bền vững nhƣ Australia, Mỹ, Malaysia [22] - Dựa việc xây dựng mơ hình điểm phát triển du lịch bền vững để rút kinh nghiệm xây dựng sách triển khai tồn quốc nhƣ Nepal, Ecuado, Senegal [22] Ở Việt Nam: trƣớc năm 2000, nhiều điều kiện khách quan chủ quan, nghiên cứu phát triển du lịch bền vững hạn chế số cơng trình có liên quan nhƣ nghiên cứu sở cho phát triển du lịch sinh thái [21],[45], đánh giá tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng [10], [11]… từ năm 2000, hoà nhịp với trào lƣu chung nhằm đảm bảo lợi ích trƣớc mắt lâu dài, Ngành du lịch Việt Nam tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cho phát triển du lịch bền vững Việt Nam, đó, đề tài khoa học độc lập cấp nhà nƣớc “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” (2000-2001) cơng trình có giá trị cao lý luận thực tiễn cho phát triển du lịch bền vững Kế thừa kết nghiên cứu nghiên cứu trên, dự án quy hoạch điều chỉnh quy hoạch du lịch địa phƣơng thời gian gần bắt đầu tính đến phƣơng án cho phát triển bền vững nhƣ dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, Trà Vinh… “Một số giải pháp góp phần xây dựng phát triển du lịch bền vững Tây Bắc Việt Nam” số đề tài nghiên cứu phát triển du lịch cấp vùng lãnh thổ quan điểm phát triển bền vững Việt Nam Hy vọng kết nghiên cứu đề tài có đóng góp định việc phát triển du lịch bền vững cấp vùng du lịch lãnh thổ Việt Nam nói chung tỉnh Tây Bắc Việt Nam nói riêng Những quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên, mơi trƣờng sinh thái bền vững Từ đặt kế hoạch chế quản lý phù hợp với việc tôn tạo, khai thác tài sản thiên nhiên, nhân văn cho môi trƣờng cảnh quan tự nhiên khu thắng cảnh không bị xâm hại mà cịn đƣợc bảo trì nâng cấp tốt Những điểm du lịch có tính nhạy cảm cao tự nhiên nhân văn nhƣ khu du lịch Tây Bắc cần đƣợc quan tâm đặc biệt Quy hoạch du lịch phải gắn với việc bảo vệ môi trƣờng xã hội Cần có biện pháp tổ chức quản lý chặt chẽ để ngăn ngừa ảnh hƣởng tiêu cực từ hoạt động du lịch mang lại môi trƣờng văn hóa xã hội địa phƣơng 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: hệ thống lãnh thổ du lịch đƣợc xem nhƣ hệ thống xã hội đƣợc tạo thành nhiều thành tố nhƣ tự nhiên, văn hoá, lịch sử, ngƣời… có mối quan hệ qua lại mật thiết, gắn bó với cách hồn chỉnh theo phân cơng chức Chính vậy, việc nghiên cứu, xác định, đánh giá nguồn lực du lịch thƣờng đƣợc nhìn nhận mối quan hệ mặt không gian hay lãnh thổ định dể đạt đƣợc giá trị đồng mặt kinh tế, xã hội mơi trƣờng Từ đó, đối tƣợng lãnh thổ du lịch đƣợc xem nhƣ hệ thống mở, có mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ khác 4.1.3 Quan điểm hệ thống – cấu trúc: Du lịch vùng Tây Bắc đƣợc xem nhƣ phận hệ thống du lịch có quy mô lớn tầm cao hệ thống du lịch vùng du lịch Bắc hệ thống du lịch nƣớc Chính vậy, du lịch vùng Tây Bắc có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc với hệ thống cấp cao quan hệ tƣơng hỗ với hệ thống phận tƣơng đƣơng khác hệ thống cấp cao Nhƣ vậy, du lịch vùng Tây Bắc với tƣ cách phận hệ thống cấp cao phải vận động theo quy luật toàn hệ thống việc nghiên cứu đầy đủ thuộc tính du lịch hệ thống có giá trị thực tiễn để vận dụng vào tổ chức kinh doanh du lịch 4.1.4 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh: Vùng Tây Bắc vùng đất có bề dày lịch sử có văn hố phát triển từ lâu đời Lịch sử phát triển hàng ngàn năm với bao thăng trầm, đến vùng đất giữ đƣợc đặc điểm riêng biệt, đặc sắc tự nhiên, văn hoá ngƣời Những đặc điểm đƣợc khai thác cho phát triển kinh tế nói chung, du lịch nói riêng địa phƣơng thời gian qua Sử dụng quan điểm lịch sử để tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, diễn biến trình khai thác, kết khai thác, từ rút học kinh nghiệm để có đƣợc nhận định, phƣơng án, dự báo xác giúp cho việc tổ chức du lịch địa bàn mang tính hiệu bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thống kê: Những tài liệu thống kê hoạt động du lịch liên quan đến nhiều lĩnh vực nhƣ lƣợng khách, doanh thu, đầu tƣ, số môi trƣờng, tiêu kinh tế… số liệu mang tính định lƣợng Trên sở khai thác từ nhiều nguồn nhƣ Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Viện nghiên cứu chiến lƣợc – Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Thƣơng mại Du lịch tỉnh Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Các số liệu đƣợc đƣa vào xử lý, phân tích để từ rút kết luận đánh giá có tính thực tiễn cao 4.2.2 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: phƣơng pháp cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu có đƣợc cho PHỤ LỤC Một số chƣơng trình tour Sa Pa với tộc ngƣời cƣ trú, tộc ngƣời có vốn văn hố riêng Đặc trƣng bật Sa Pa lễ hội “Roóng pọc” ngƣời Giáy Tả Van vào ngày Thìn tháng giêng âm lịch, với lễ hội Rng pọc cịn hội “Sải Sán” (đạp núi) ngƣời Mơng, lễ “Tết nhảy” ngƣời Dao đỏ, tất diễn vào tháng tết hàng năm Song, điều mà nƣớc biết đến chợ phiên Sa Pa, 18 đơn vị hành Sa Pa có chợ phiên họp vào ngày chủ nhật huyện lỵ (thị trấn Sa Pa) Ngƣời dân nơi xa phải từ ngày thứ tối hôm thứ bảy ngƣời thức vui với hát dân ca trai gái ngƣời Mông, ngƣời Dao, âm đàn môi, sáo, khèn Mông, bát rƣợu tràn đầy ngƣời có tuổi…và ngƣời ta đặt cho “chợ tình” Sa Pa đánh thức tiềm năng, tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng phát triển du lịch Với hệ thống 57 nhà nghỉ, khách sạn (trong có Hotel – sao) hàng năm Sa Pa đón hàng nghìn lƣợt khách nƣớc quốc tế nghỉ ngày đêm, đón hàng trăm lƣợt du khách tham quan ngày Du lịch thực đòn bẩy kinh tế - xã hội Sa Pa, góp phần giảm tỷ lệ hộ đói nghèo từ 70% năm 1992 xuống 22% năm 2000 Sa Pa tâm xây dựng thành trung tâm du lịch bền vững tiếng toàn quốc 116 SAPA NGÀY (4 ngày / đêm tàu) Từ Hà Nội, qua chặng đƣờng 370 km, bạn có mặt Lào Cai Thêm 37km đƣờng núi với khúc cua tay áo rợn sống lƣng, ban chốc trở thành khách quí thị trấn Sƣơng mù SaPa Sapa đƣợc ví nhƣ cô gái đẹp buổi sớm mai đất trời ngái ngủ, với hàm mi rợp mát cặp mắt mơ màng nàng thiếu nữ tuổi xuân Nằm độ cao gần 2000m, cách trung tâm chừng 10 phút tản bộ, vị trí lý tƣởng giúp bạn thả sức quan sát tứ phía, cảm nhận đƣợc núi hùng vĩ thị trấn tận phƣơng Bắc: Kia thị trấn bốn mùa xuân mây phủ, nguyên mẫu nhiều tranh đoạt giải thƣởng quốc tế Xa ruộng bậc thang mùa thu hoạch vàng óng màu, xốy vịng trịn bất tận.Phía bên trái, Hồ nhƣ gƣơng soi mặt trời, sậm đỏ ráng chiều TỐI NGÀY 01: Rời Hà nội 20h00 Quý khách tập trung Ga Hà Nội để chuyến tàu nhanh Hà Nội - Lào Cai Nghỉ đêm tàu NGÀY 01 : LÀO CAI - SA PA (ăn Sáng, Trƣa, Tối) 6h00 Tàu đến Lào Cai, xe đón Quý khách SaPa 7h30 Đến khu du lịch SaPa, đoàn ăn sáng, nhận phòng, nghỉ ngơi 11h30 Ăn trƣa nhà hàng Buổ i chiề u, quý khách thăm bản Cát Cát ng ƣời H‟mông , Thác thuỷ điê ̣n đƣơ ̣c ngƣời Pháp xây d ựng năm 1925 Ăn tố i và nghỉ đêm ta ̣i Sa Pa Đặc biê ̣t và o tố i thứ bảy Q khách tham dự phiên Chợ Tình ngƣời Dao Đỏ - mô ̣t nét v ăn hoá đă ̣c sắc của các dân tô ̣ c vù ng cao phí a bắc Viê ̣t Nam 117 17h00 Trở khu du lịch, nghỉ ngơi ăn tối nhà hàng Buổi tối khách tự vui chơi chơi chợ tình dân tộc thiểu số Sa Pa (nếu vào tối thứ 7) NGÀY 02 : THĂM SA PA (ăn Sáng, Trƣa, Tối) Sau ăn sáng Quý khách kh ởi động leo lên đỉnh Hàm Rồng gồm có: Vƣờn Lan 1-2, vƣờn Lê, vƣờn Táo Mèo, Vƣờn hoa Trung Tâm, Hòn Đá Gãy, Cổng Trời, Đầu Rồng, Hòn Cá Sấu, Khu Thiên Thách Lâm, Hòn Phật Bà, Sân Mây, tháp truyền hình , Quý khách tham quan khu du l ịch Hàm Rồng ngắm nhìn tồn cảnh Sa Pa từ cao, thăm tháp truyề n hì nh Quay trở khách sạn ăn trƣa Chiều tự thăm quan Sapa, ăn tối ngủ đêm Sapa NGÀY 03 : SA PA - HÀ NỘI (ăn Sáng, Trƣa, Tối) Lựa chon 1: Tự Sapa (thƣờng dành cho chƣơng trình tuần trăng mật, dành cho khách hàng có nhiều thời gian thăm quan) Lựa chọn 2: 7h30 Ăn sáng, ơtơ đƣa đồn thăm Thác Bạc - Cổng Trời, ăn trƣa khách sạn Lựa chọn 3: Dành cho ngƣời ƣa khám phá, thich đƣờng dài: Quý khách thăm làng Tả phìn thăm bãi đá cổ Sapa Lựa chọn 4: Quý khách thuê xe Bắc Hà, tham dự phiên chợ vào sáng chủ nhật hàng tuần Cuối ngày trở Lào Cai lên tàu Hà nội Lựa chọn 5: Quý khách ăn sáng, xe đón quý khách Lào Cai làm thủ tục sang thị trấn Hà Khẩu thăm quan Ăn trƣa bên Hà Chiều trở Việt Nam ăn tối sau lên tàu Hà nội 16h00 Xe đƣa Quý khách ga Lào Cai 18h00 Ăn tối nhà hàng 19h00 Quý khách lên tàu Hà Nội Nghỉ đêm tàu NGÀY 04 : SA PA - HÀ NỘI 05h30 sáng quý khách tới Hà Nội Tạm biệt đoàn - kết thúc chuyến 118 Chú ý: - Quý khách nên mặc trang phục phù hợp với khí hậu - Quý khách khơng nên lại q gần chụp ảnh có ánh đèn Sapa flash tham quan chợ tình Sapa - Không cho tiền trực tiếp cho người dân tộc địa phương đặc biệt trẻ nhở - Rất mong quý khách thực du lịch có trách nhiệm: không vứt rác bừa bãi, không mua hay lấy sản vật quý rừng từ người dân địa phương, khơng có hoạt động ảnh hưởng đến đời sống văn hoá cư dân địa phương 119 CHINH PHỤC FANXIPANG (04 ngày/ 04 đêm) Đêm 01: Hà Nội - Lào Cai - Sapa 20:30 Hƣớng dẫn viên Cơng ty MINH VIET TRAVEL đón q khách Ga Hà Nội (Ga B Trần Quý Cáp) đƣa lên tàu Lào Cai 21:30 Tàu khởi hành đƣa quý khách Sapa Quý khách nghỉ đêm tàu Ngày 01: Sapa 05:30 tàu tới Ga Lào Cai Quý khách ăn sáng Lào Cai Sau bữa sáng xe đƣa quý khách lên Sapa Tới Sapa Quý khách nhận phòng khách sạn Nghỉ ngơi Ăn trƣa Buổi chiều: Quý khách khởi động leo lên đỉnh Hàm Rồng gồm có: Vƣờn Lan 1-2, Vƣờn hoa Trung Tâm, Hịn Đá Gãy, Cổng Trời, Đầu Rồng, Hòn Cá Sấu, Khu Thiên Thách Lâm, Hịn Phật Bà, Sân Mây Sau chiều muộn quý kháh tự khám phá dân tộc Cát Cát, cách Sapa 5km đƣờng Trở khách sạn ăn tối Tự dạo chơi thị trấn SAPA Nghỉ đêm khách sạn, dƣỡng sức cho ngày mai leo núi Ngày 02: Bắt đầu leo Phanxipang Ăn sáng Xe đƣa quý khách lên trạm Trọng Tôn độ cao 1900m so với mực nƣớc biển Bắt đầu leo núi Phanxipang ăn trƣa đƣờng (Picnic) Tối: ngủ đêm lều độ cao 2200m - Quý khách khoảng thời gian leo núi 6-8 Ngày03: Phanxipang Sáng: Đoàn chinh phục đỉnh cao Phanxipang (3143m) Ăn trƣa đỉnh Phanxipang Trở nơi cắm trại Ăn tối, nghỉ ngơi Quý khách khoảng thời gian leo núi 7-9 120 Ngày 04: Phanxipang - Lào Cai - Hà Nội Sau bữa sáng, Đoàn trở Sapa ăn trƣa Nghỉ ngơi Chiều: Xe đƣa quý khách Lào Cai Tự mua sắm chợ Cốc Lếu Ăn tối Lào Cai 20:45 Tàu khởi hành Hà Nội Quý khách nghỉ đêm tàu Ngày 05: Hà Nội 04h30 tàu tới Ga Hà Nội Chia tay quý khách Kết thúc chƣơng trình Ghi chú;  Cách thị trấn Sapa khoảng 18km có khu nghỉ dưỡng Topas Ecologde Đây khu nhà nghỉ thiết kế gần gũi với tự nhiên Các dịch vụ mức bản, nhà hàng hoat động giải trí xung quanh, nhiên phịng có tầm nhìn đẹp thung lũng xung quanh  Chương trình thay đổi tuỳ vào điều kiện đường xá Trong trường hợp thời tiết xấu chương trình bị hỗn lại lý an tồn du khách  Quý khách nên mang theo hành lý nhẹ, túi đựng đồ chất liệu dễ phân huỷ tự nhiên, quần áo chất liệu dễ hong khô, giầy dép dễ di chuyển đường xấu  Rất mong quý khách thực du lịch có trách nhiệm: Mỗi điều nhỏ làm mang lại ảnh hưởng lớn 121 Du lịch Homestay Khơng có giá cụ thể nhƣng cánh hƣớng dẫn thƣờng trả 20.000 đồng/ngƣời/ngày đêm ăn nghỉ Đến Hồ, bạn đƣợc sống sinh hoạt khơng khí ấm cúng thân mật gia đình Buổi sáng, bạn đƣợc hƣớng dẫn tham quan vƣờn quốc gia Hồng Liên, nơi có chủng thực vật, động vật vơ phong phú Vì khí hậu Hồ ấm Sa Pa (trung bình từ 18 25OC) nên buổi trƣa từ rừng du khách hịa vào dịng suối Lave, ngắm thác Đá Nhảy hùng vĩ, bọt tung trắng xóa Cơm nƣớc buổi trƣa xong, ngƣời chủ nhà mến khách đƣa bạn đến thôn ngƣời Dao Đỏ núi cao tắm thuốc Dù có phải leo 3km đƣờng núi bạn khơng nên bỏ lỡ hội có khơng hai Lá thuốc có 18 vị, ngƣời Dao phải lấy tận rừng Sau phơi khơ, vàng hạ thổ dùng đƣợc Nƣớc thuốc đƣợc đổ vào thùng làm gỗ pơmu thơm ngát, nóng hay lạnh tùy thuộc sức chịu đựng ngƣời (nhƣng theo ngƣời dân nóng tốt) Bạn ngâm vào thùng nƣớc khoảng đồng hồ, nhƣng 15 phút lần lại có ngƣời rút nƣớc đổ thêm nƣớc vào Khi đứng lên bạn thấy ngƣời lảo đảo nhƣ say rƣợu nhƣng chừng nửa tiếng sau thấy có tác dụng rõ rệt: ngƣời khỏe khoắn, sảng khoái hẳn “sung” vô Đây thuốc gia truyền có ngƣời Dao biết đƣợc Viện Y học cổ truyền Việt Nam thẩm định - theo lời ông Minh Khi mặt trời bắt đầu xuống núi lúc bạn dạo vòng quanh bản, đến nhà dân xem dệt thổ cẩm mua cho với giá khoảng 20.000 đồng mà rộng đủ quấn quanh ngƣời thành váy Vào tối cuối tuần Hồ, bạn đến nhà sàn văn hóa vui chơi ca hát ngƣời dân địa Mỗi dân tộc mang đến trò chơi, điệu múa ăn độc đáo mời du khách Ơng Minh cho biết: “Hiện chúng tơi triển khai dự án Du lịch bền vững, ngƣời dân 122 tiếp xúc trực tiếp với du khách Để làm đƣợc điều đó, chúng tơi cho xây dựng đội ngũ hƣớng dẫn viên ngƣời địa phƣơng, đào tạo tiếng Anh cho 50 ngƣời để giới thiệu nét văn hóa phong tục tập quán độc đáo dân tộc Ngoài lớp tiếng Anh khác niên tình nguyện tổ chức thu hút nhiều em tham gia; lớp học nấu ăn lớp học hƣớng dẫn viên tất em dân tộc Bản Hồ” Sapa - Ban Ho - Nam Tong Homestay Đêm 1: Hà Nội – Lào Cai Lên tầu chuyến 21h30 Lào Cai, nghỉ đêm tàu 6h sáng hôm sau đến thị xã Lào Cai Ngày 1: Hà Nội - Sapa - Soft trek (B, L, D) Xe đón quý khách từ Lào Cai Sapa Dọc đƣờng xe dừng nghỉ để chụp ảnh Sau bữa sáng tự thăm quan thi trấn Sapa chợ Sapa Buổi chiều thăm Cát Cát chuyến thăm kéo dài khoảng 3h Đây làng truyền thống ngƣời H‟mong đen Q khách trị chuyện tìm hiểu đời sống cƣ dân địa phƣơng nghỉ đêm khách sạn Sapa Ngày 2: Sapa - Su Pan - Ban Ho - Nam Tong (B, L, D) Buổi sáng xe Jeep đón quý khách thăm Bản hồ Chuyến trekking thực bắt đầu quý khách xuyên qua thung lũng Bản Hồ Ngắm nhình nhà gỗ truyền thống cảu đồng bào dân tộc Tày Dáy ăn truă theo kiểu picnic dọc đƣờng sau Quý khách tiếp tụ tham Nam Tong nơi cƣ trú dan tộc Dao Đỏ ăn tối Bản hồ nghỉ đêm gia đình dân tộc Bản Hồ 123 Ngày 3: Ban Ho - Su Pan - Hau Thao - Sa Pa (B, L, D) Thức giấc âm quen thuộc vung nông thôn miền núi Bữa sáng sẵn sàng sau ăn sáng quý khách thăm Su Pan – ngƣời Tày Sau xe đón quý khách Sapa Trên đƣờng quý khách nghỉ chân thăm Hau Thao nơi cƣ trú đồng bào dân tộc H‟mong Đen ăn trƣa nhà hàng Lào Cai Tự mua sắm chuẩn bị lên tàu chuyến 16h30 Hà Nội Kết thúc chƣơng trình Đêm 4: ngủ đêm tàu HN Quý khách lưu ý: - Quý khách nên mặc trang phục phù hợp vào thăm gia đình dân tộc đây, đặc biệt la khu vực thờ linh thiêng - khơng nên mang theo nhiều đồ có giá trị lớn - Không cho tiền trực tiếp cho người dân địa phương đặc biệt trẻ nhỏ Thay vào quý khách làm từ thiện tặng quà cho họ - Luôn hỏi cho phép trước quý khách muốn chụp ảnh đặc biệt người dân tộc thiểu số hay chụp ảnh nhà họ 124 Mai Chau Trekking Tour Ngày 1:Hanoi - Hoa Binh Xúât phát từ Hà nội đến thị xã Hồ Bình Vào buổi chiều ăn tối nghỉ ngơi uống rƣợu cần nghỉ đêm Hồ Bình Ngày :Hoa Binh Sau bữa sáng xuất phát thăm Xá Lình ăn trƣa đƣờng Sau khám phá động Kia ăn tối nghỉ đêm làng ngƣời H‟mong gần động Kia Ngày 3: Hoa Binh 7h30 ăn sáng tiếp tục chuyến trekking khám phá khu vực xung quanh 16h đến Mƣờng – Cún pheo Ăn tối nghỉ đêm Cún Pheo (bản Mƣờng) Chú ý Mƣờng , 8h00 start trekking Picnic lunch, 16h00 arrive Muot village - Cun Pheo ăn tối nghỉ đêm Cún Pheo Ngày 4: Hoa Binh 7h30 ăn sáng , 8h00 trekking, 15h00 đến Sam Khoe, ăn tối nghỉ đêm Sam Khoe (bản ngƣời Thái) Ngày 5: Hoa Binh – Hanoi Sau bữa sáng khoảng 1h từ Sam Khoe đến điểm đỗ xe Hồ Bình ăn trƣa Hà Nội, kết thúc chƣơng trình 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bình, nnk (2002), Cơ sở khoa học cho việc thực xã hội hóa hoạt động du lịch Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành- Viện NCPTDL, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học việc xác định tuyến điểm du lịch Nghệ An, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Sư phạm Hà Nội Hồ Công Dũng (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch vùng Bắc Trung bộ, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận án tiến sỹ Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thượng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái quan điểm phát triển bền vững, Báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 6.Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng : Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội Lê Văn Khoa, nnk (2003), Môi trường PTBV miền núi, NXB Giáo dục, Hà Nội Vi Trọng Liên ( 2002) Vài nét người Thái Sơn La (NXB Văn hóa dân tộc - Hà Nội) Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phạm Trung Lương, nnk (2000), Sổ tay đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, VNAT/ MOSTE/ NCST/ EU Project VNM/ B7 6200/ IB/96/05, Hà Nội 11 Phạm Trung Lương (Chủ biên), nnk (4/2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Kiêm Lưu - Mai Kim Đỉnh (1997), Giáo dục đào tạo cho phát triển du lịch bền vững, kinh nghiệm ASEAN - học cho Việt Nam, Hội nghị du lịch quốc tế phát triển du lịch bền vững VN, Huế tr 52-65 13 Nguyễn Thanh Sơn (1996), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Phịng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Sư phạm Hà Nội 14.Trần Đức Thanh: Nhập môn khoa học du lịch (NXB Đại học Quốc gia - HN) 15 Nguyễn Văn Thanh (1998), Nhận thức DLST PTBV chương trình giảng dạy bậc đại học, Báo cáo Hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội (tr142-146) 16 Đỗ Quốc Thông (2004), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch vùng phụ cận cho phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội 17.TS Phạm Lê Thảo (2006 ) « Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Hồ Bình quan điểm phát triển bền vững » Trường Đại học sư phạm Hà Nội 18 Tổng cục Du lịch Việt Nam (1995) Báo cáo tổng hợp QHTT phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010, Hà Nội 19 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 20 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Namđến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 21 IUCN - VNAT – ESCAP (1999) Tuyển tập báo cáo Hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” Hà Nội 22 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2001), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 23 Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư 24 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2001), QHTT phát triển vùng du lịch Bắc Bộ đến năm 2010, Hà Nội 25 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Các tài liệu, báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên (thu thập qua văn phòng SNV Hà Lan khách sạn La Thành - Đội Cấn - Hà Nội - Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Thương Mại - Du lịch tỉnh) 27 Báo cáo hàng năm Sở du lịch Điện Biên 28 Quy hoạch tổng thể phát triển Thương mại Du lịch Sơn La thời kỳ 2000 2010 29 Các tài liệu, báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La (thu thập qua văn phòng HĐND - Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Thương Mại - Du lịch, Sở Văn hố Thơng tin - Thể thao, Sở kế hoạch & Đầu tư, sở huyện tỉnh) 30 Báo cáo hàng năm Sở du lịch Sơn la 31 Cuốn Sơn La - Tiềm năng, hội đầu tư phát triển (UBND tỉnh Sơn la) 32 Luật tục Thái Việt nam ( Nhà xuất văn hóa Dân tộc) 33 Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Tây bắc Tây nguyên (Nhà xuất khoa học xã hội) 34 Sở Văn hố thơng tin, Hội văn hố dân tộc tỉnh Hồ Bình (1995), Văn hố dân tộc Mường, Kỷ yếu hội thảo văn hoá dân tộc Mường Hồ Bìnhtháng – 1993, Hồ Bình 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (1996), Báo cáo tổng hợp QHTT phát triển KTXH tỉnh Hồ Bình thời kỳ 1996 - 2000 2001-2010, Hồ Bình 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (1996), Báo cáo tóm tắt QHTT phát triển du lịch tỉnh Hồ Bình thời kỳ 1996 - 2010, Hồ Bình 37 UBND tỉnh Hồ Bình (2005) Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm (2001-2005) định hướng phát triển du lịch giai đoạn 2006 – 2010 địa bàn tỉnh Hồ Bình, Hịa Bình 38 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 39 Cooper, Fletcher, Gilbert, Shepherd, Wanhill (1998), Tourism – principles and practice – Second edition, Longman 40 CSD (4/1999), Tourism and Sustainable Development, Workshop on Sustainable Development, New York 41 Colin Hunter and Howard Green (1995) Tourism and the environment A Sustainable Relationship, New Fetter Lane, London 42 Geofrey Wall, Tourism & sustainable development in Bali, Indonesia 43 Hartmut Basse (1999), Indicator for Sustainable Development: Thoery, Method, Application, IISD, Winnipeg, Manitorba, Canada 44 Martin Mow Forth and Lan Munt (1998), Tourism and the sustainability in the Third World, Routledge 45.Paul F.J.Eagles(1995), development Understanding the market for sustainable ... nghiên cứu phát triển du lịch để cho phát triển bền vững kinh tế lẫn tài nguyên, môi trƣờng Tây Bắc vùng giàu tiềm để phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế nói chung Sự phát triển du lịch... cứu phát triển du lịch bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững vùng Tây Bắc - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng Tây Bắc - Sử dụng... phát triển du lịch vùng Tây Bắc quan điểm phát triển bền vững, đồng thời đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động du lịch nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên môi trƣờng cho phát triển phát triển

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN