1. Trang chủ
  2. » Live action

giáo án

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,19 KB

Nội dung

Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, hệ thống các kiến [r]

(1)

Soạn: TUẦN 13

Giảng: Tiết 49

RẰM THÁNG GIÊNG

(Hồ Chí Minh) A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh

- KNS: + Ra đinh + Giao tiếp

3.Thái độ: Biết trân trọng cảm xúc cảnh đẹp.

Sự kết hợp hài hịa tình u thiên nhiên, sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh

* Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hịa tình u thiên nhiên, sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh

4 Phát triển lực học sinh:

Rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, hệ thống kiến thức học), lực cảm thụ văn học,năng lực giải quyết vấn đề (phát phân tích , đánh giá chi tiết,hình ảnh), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến nội dung văn bản), lực sử dụng ngơn ngữ nói, lực hợp tác thực nhiệm vụ giao trong nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

B Chuẩn bị: -

GV: SGK, SGV, soạn, TLTK, tranh ảnh Bác Hồ, máy chiếu HS: Soạn chuẩn bị nhà

C Phương pháp:

- Phân tích, so sánh, Phát vấn câu hỏi, giảng bình D Tiến trình dạy

1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ : GV chiếu câu hỏi(5p)

? Đọc thuộc lòng thơ “Cảnh khuya” Nêu hiểu biết em ND bài ?

3 Bài mới

(2)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn ngời có tâm hồn nghệ sĩ, yêu trăng Ngay hồi ngồi ngục tối nhà từ Tởng Giới Thạch (1942 - 1943) Bác bao lần làm thơ "Vọng nguyệt" dõi theo mảnh trăng thu vời vợi Còn những năm tháng hoạt động văn bản, Ngời bận nhng đơi dịp tình cờ, Ngời lại trị chuyện với trăng lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng lai láng dịng sơng bát ngát Và điều đặc biệt tình yêu thiên nhiên Bác ln gắn liền với lịng u nớc Hai tình yêu lớn Bác thể rõ trong thơ Rằm thỏng giờng”

Hoạt động 1(8’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: thuyết trình

- PP: Vấn đáp tái hiện

?) Trình bày hiểu biết em tác giả? - GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày phần tác giả SĐTD

HS nhận xét -> GV chốt

?) Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? GV chiếu số tác phẩm chủ tịch HCM

Hoạt động 2( 17’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: thuyết trình

-PP: Vấn đáp, phân tích, giảng bình ? Cách ngắt nhịp thơ ?

- GV nêu yêu cầu đọc -> Gọi HS đọc bài - Lưu ý thứ 2:

Phiên âm: 4/3; 2/2/3 Dịch thơ: 2/2/2; 2/4/2

- GV đọc mẫu, Hs đọc; Gv nhận xét - Gọi HS giải thích số từ khó ? Thể loại thơ ?

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt với bố cục: khai – thừa – chuyển– hợp ( câu đầu tả cảnh, câu sau biểu tâm trạng)

Bài “Rằm tháng giêng” viết = chữ Hán, phần dịch thơ, chuyển sang thể thơ lục bát

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả: ( 1890 – 1969) - Quê: Kim Liên – Nam Đàn Nghệ An

- Bác vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hoá giới

2 Tác phẩm

- Sáng tác năm 1947, 1948 Tại Việt Bắc năm kháng chiến chống Pháp

II Đọc - Hiểu văn bản: 1 Đọc - tìm hiểu thích

2 Thể loại- bố cục:

(3)

? Em ý vào câu thơ phần dịch thơ, so sánh với câu thơ phần phiên âm, để ra cái hay chưa hay phần dịch thơ ?

- Cái hay: Xuân Thuỷ thêm vào chữ lồng lộng, gợi, làm người đọc thấy đất trời đầy ánh trăng

- Cái chưa hay: Xuân Thuỷ dịch rằm xuân chung chung, ko nói rõ rằm tháng giêng, Tết thượng nguyên thiêng liêng người VN

- Xuân Thuỷ dịch: trăng soi, ko sát = nguyệt viên (trăng trịn vành vạnh, tròn tháng, sáng tháng bầu trời xanh bát ngát) - Phần phiên âm có từ xuân, X.Thuỷ bỏ từ xuân, xuân thiên -> bầu trời xuân

?) Hai câu đầu vẽ lên khung cảnh ntn ? Nghệ thuật bật?

- NT bật miêu tả, ý tới thần vật:

- C1: Bầu trời cao rộng, trẻo, tràn ngập ánh trăng

- C2: Không gian rộng, bát ngát, sông, mặt nước tiếp với bầu trời xuân

?) Điệp từ “xuân” lần có tác dụng gì?

- Tả tồn cảnh, nhấn mạnh vẻ đẹp, khơng khí mùa xn

? Qua phân tích em nhận xét ntn cảnh đêm trăng sông nước ?

- Mênh mông bát ngát, tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân

GV: Bầu trời vầng trăng khơng có giới hạn Đây sông mùa xuân, trời mùa xuân, nước mùa xuân tươi đẹp sáng, không gian cao, rộng mênh mông, sức trẻ mùa xuân tràn ngập đất trời

?) Đọc câu cuối

?) Em hiểu chi tiết “ Bàn việc quân” ?

- Là bàn công việc kháng chiến chống Pháp khẩn trương

- Là bàn việc sinh tử đất nước

?) Hình ảnh “yên ba thâm xứ” gợi cho em suy nghĩ gì?

a Cảnh đêm trăng sông nước

- Mênh mông bát ngát, tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân

b Phong thái nhà thơ

(4)

- Là cõi sâu kín, bí mật dịng sơng -> người thưởng thức trăng không mang cốt cách tao nhân mặc khách xưa mà chiến sĩ đánh giặc thời đại

GV: Khói sóng nghìn xưa gợi nỗi buồn li q của khách giang hồ gợi nỗi đau tuyệt vọng một tài tử bế tắc trước đời Nhưng chữ “Đàm quân sự” xoá nỗi buồn mn thuở khói sóng

?) Em hình dung cảnh tượng qua câu cuối?

- Con thuyền chở trăng

- Con thuyền chở người kháng chiến lướt sông trăng

- Con người cảnh vật gắn bó, hồ hợp

? Em nhận xét ntn tinh thần, phong thái của tg qua câu thơ cuối ?

-> Tinh thần lạc quan, yêu đời, tin vào chiến thắng => Phong thái ung dung lạc quan

GV: Cuộc kháng chiến giai đoạn khó khăn với lĩnh trị vững vàng, Bác lạc quan tin tưởng vào chiến thắng, lạc quan yêu thiên nhiên

Gv: Trong dịch thơ X.Thuỷ dịch thành công việc dùng từ láy “bát ngát” dùng từ “ngân” để gợi lên cái khơng khí trăng ngập tràn thuyền, ngập tràn cảnh vật, trong sáng, dịu dàng đủ cho ta thấy lòng người ung dung tự bình thản, tự tin vào k.chiến chống thực dân Pháp trường kì gian khổ, nhất định thắng lợi.

?) Hãy đánh giá thành công thơ?

- Là thơ trăng tuyệt tác, thơ trăng tuyệt hay chủ tịch HCM viết ngày chiến khu Việt Bắc

=> Bác có phong thái ung dung lạc quan, rộng mở với thiên nhiên

-> yêu quê hương đất nước

Hoạt động 3( 5’)

- Mục tiêu: HS biết đánh giá giá trị văn bản - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: thuyết trình - PP: Động não

?) ý nghĩa chung thơ?

- Cảnh thiên nhiên tươi đẹp với ánh trăng lộng lẫy - Tình yêu thiên nhiên, yêu cách mạng HCM

4 Tổng kết

a Nội dung:

(5)

?) Qua thơ em đánh giá nghệ thuật?

- Lời ít, ý nhiều - Ngơn ngữ hình ảnh gợi cảm - Kết hợp tài tình miêu tả + biểu cảm

- Hs đọc ghi nhớ/143

- Là thơ viết chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, dịch Xuân Thủy theo thể thơ lục bát

- Sử dụng điệp từ có hiệu - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm

c Ghi nhớ:

Hoạt động 4( 3’)

- Mục tiêu: HS biết đánh giá giá trị văn bản - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: thuyết trình - PP: Động não

?) Bài thơ giúp em thấy vẻ đẹp tâm hồn cách sống Bác?

- Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp tạo hoá - Phong cách lạc quan, giàu chất thi sĩ

?) Hãy nêu tên thơ viết trăng Bác - Tin thắng trận, Ngắm trăng

? Những thơ Bác có viết cảnh thiên nhiên ?

- Hồng hơn; Cảnh chiều hôm, Cảnh rừng V.Bắc

+ Vẽ tranh đêm trăng

+ Hát hát ca ngợi Bác Hồ

III Luyện tập

4 Củng cố (2p)

GV khái quát giá trị thơ 5 Hướng dẫn nhà(3p)

-Soạn :Thành ngữ

- GV giao giấy phô tô hướng dẫn HS nhà soạn bài:

?) Hãy tìm thành ngữ mà em biết cho biết thêm – bớt từ ngữ trong đó khơng? Vì sao?

?) Trong cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” thay thêm vài từ khác vào khơng? Có thể thay đổi vị trí từ khơng?

?) Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có nghĩa gì? Tại lại nói thế? ?) Qua hai cột thành ngữ trên, em có nhận xét nghĩa thành ngữ? ?) Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ ?

E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w