Trong lực lượng quân đội Việt Nam chúng ta có rất nhiều binh chủng, nào là biên phòng, nào là không quân…Bây giờ cô cũng muốn cho lớp mình xem hình ảnh của một binh chủng nữa, các co[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP (Thời gian thực tuần Tên chủ đề nhánh: Nghề truyền thống phổ biến (Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/12
TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ kiểm tra tư trang trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Trao đổi phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ
- Cho trẻ quan sát tranh số nghề Cùng trò chuyện nghề truyền thống phổ biến
- Trò chuyện ngày nghỉ cuối tuần
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Trẻ biết chào giáo, bạn, ông bà bố mẹ
- Phát đồ dùng đồ chơi khơng an tồn cho trẻ - Biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Phụ huynh giáo viên biết tình hình trẻ để có biện pháp phù hợp chăm sóc giáo dục trẻ
- Trẻ biết tên gọi, đồ dùng dụng cụ, sản phẩm số nghể phổ biến
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ chơi theo ý thích góc
- Cô quét dọn sẽ, mở cửa thông thoáng
- Băng đĩa nghề sản xuất
- Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi trang trí góc lớp
2 Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc hát “Chú đội”
- Trẻ biết tập động tác phát triển chung theo cô - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ
- Sân tập thoáng mát
- Băng đĩa
3 Điểm danh:
- Ghi tên trẻ đến lớp - Trẻ biết tên tên bạn lớp
(2)từ ngày 14/11 đến 16/12 Năm 2016) Số tuần thực hiện: Tuần…
đến ngày 16/12Năm 2016) HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Đón trẻ.
- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp Nhắc nhở trẻ chào ông bà bố mẹ, chào cô giáo bạn - Cô kiểm tra lại tư trang trẻ đến lớp Nhắc trẻ đồ dùng mang đến lớp - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh cơ, cơng nhân, nơng dân, thợ thủ cơng trị chuyện trẻ
- Cơ có tranh
- Chú cơng nhân làm nghề ?
+ Công việc Chú? Đồ dùng ?
- Ngoài nghề thợ xây cịn biết nghề nữa: Nghề nơng, thợ thủ cơng, nghề gốm
+ Dụng cụ lao động bác nơng dân gì? + Sản phẩm làm bác nơng dân gì?
- Bạn cho cô biết ý nghĩa nghề làm nông đối vơi đời sống người nào?
- Cho trẻ quan sát tranh đội, công an hỏi công việc, nơi làm việc, dụng cụ, ý nghĩa
=> Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu mến kính trọng bác nơng dân, cơng nhân Giữ gìn sử dụng tiết kiệm sản phẩm nghề
- Đến lớp chào cô, cất đồ dùng vào nơi quy định
- Trẻ trò chuyện cô
- Chú công nhân - Nghề thợ xây
- Xây nhà, bay, xi măng - Nghề gốm, nghề nông dân
- Cuốc, xẻng, liềm, - Gạo, ngô, khoai
- Làm lương thực, nuôi sống người
- Trẻ quan sát đàm thoại
- Trẻ lắng nghe
2 Thể dục sáng:
* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo hát “Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu Sau cho trẻ dồn hàng tập thể duc buổi sáng
* Trọng động: Tập theo nhạc hát “Cháu yêu cô công nhân”
+ Hơ hấp 4: Cịi tàu tu tu
+ Động tác tay: Tay thay quay dọc than + ĐT chân: Bước khuỵu chân phía trước + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang bên + ĐT bật: Bật chân sáo
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng - vóng quanh sân
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập cô động tác lần x nhịp
- Trẻ nhẹ nhàng
3 Điểm danh:
(3)TỔ CHỨC CÁC H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1 Hoạt động có mục đích:
- Trị chuyện, tìm hiểu quan sát tranh, số nghề phổ biến xã hội (cô giáo, đội…)
- Quan sát sản phẩm nghề gốm sứ
- Trẻ biết trị chuyện ,tìm hiểu,quan sát số nghề phổ biến quen thuộc xã hội
- Biết cơng việc lợi ích số nghề phổ biến quen thuộc
- Biết tên sản phẩm nghề gốm: Lọ, bát , đĩa, ấm chén, đồ trang trí
- Biết nguyên liệu để tạo nên sản phẩm: Đất sét
- Tranh ảnh số nghề (Nghề y, độ, công an, nghề dạy học, lái xe, lai tàu.)
- Một số sản phẩm gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm trà
2 Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất; Người tài xế giỏi
- Trò chơi dân gian: Vuốt hột nổ
- Phát triển vận động cho trẻ
- Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng
- Trẻ biết chơi trò chơi chơi thành thạo
- tranh lô tô, dụng cụ sản phẩm - nghề khác
- Sân chơi cho trẻ
3 Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên
- Trẻ chơi đoàn kết vui vẻ bạn
- Trẻ biết làm đồ chơi
(4)HOẠT ĐỘNG- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát nhận xét trẻ chơi * Trò chơi dân gian: Vuốt hột nổ
- Cách chơi: Trẻ đọc đến câu đồng dao nào, nói nghề trẻ mơ tả động tác nghề
Ví dụ: Cái cày làm ruộng
- Trẻ làm động tác bác nông dân cày ruộng
- Trẻ chơi - Trẻ nghe
- Trẻ chơi 3 Chơi tự do:
- Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở cần thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi nguyên vật liệu tự nhiên
- Trẻ chơi vui vẻ bạn
(5)TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ Góc phân vai:
- Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ, sản phẩm nghề gốm, cô cơng nhân
Góc tạo hình:
- Tơ màu, xé, dán, cắt: làm số đồ dùng, dụng cụ nghề,
Góc xây dựng/Xếp hình: - Xây nhà máy, khu sản xuất phân xưởng
Góc âm nhạc:
-Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề;
- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi
- Biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi
- Trẻ biết nặn xé dán tô màu tranh ảnh số nghề sản xuất
- Trẻ biết dùng nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực ý định củ
- Trẻ biết hát múa biểu diễn hát chủ đề nghề nghiệp
- Bộ quần áo nghề đồ chơi bán hàng
- Giấy trắng bút màu, đất nặn, tranh vẽ để tô màu
- Các loại vật liệu xây dựng, que, loại khối gỗ, nhựa
(6)(7)TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ + Thiên nhiên:
- Chăm sóc vườn rau, cảnh góc thiên nhiên
- Trẻ biết chăm sóc loại Rau chăm sóc bảo vệ hoa - Trẻ yêu quý bảo vệ hoa, chăm sóc hoa khơng ngắt hoa nơi cơng cộng Biết chăm sóc rau
- Bình tưới nước, thùng rác
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
- Chuẩn bị trước ăn: Kê bàn ghế, rửa tay
- Trong ăn
- Khi ăn xong: Cất bát thìa, vệ sinh cá nhân
- Trẻ biết kê ghế vào bàn biết xúc cơm ăn
- Trẻ biết tên số ăn biết giá trị dinh dưỡng có ăn lớp
- Trẻ biết rửa tay theo bước
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái ăn - Trẻ biết ăn không làm rơi vãi thức ăn, không súc cơm sang bát bạn khơng nói chuyện, đùa nghịch ăn,
- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn cơm: Đánh răng, lau mặt, uống nước…
- Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn rơi vãi, bát, thìa
- Xà phịng, khăn
(8)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cho trẻ giới thiệu nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét trẻ góc chơi góc chơi khác
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi nơi quy định * Kết thúc:
- Cô hỏi trẻ lại hoạt động
+ Các hơm chơi góc ? + Các góc làm ?
- Cơ củng cố giáo dục trẻ
- Trẻ nhận xét
- Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi - Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật - Xêp hàng rào xung quanh trường, làm cô giáo dạy học
(*) Chuẩn bị trước ăn.
- Hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn sau cho trẻ xếp hàng Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay thao tác theo bước
- Cô cho trẻ vào rửa tay lần Sau trẻ rửa tay xong cô cho trẻ bàn ngồi
- Cô chia cơm bát chia cho trẻ ăn - Cô giới thiệu ăn, kích thích trẻ muốn ăn - Giáo dục trẻ trước ăn cơm mời cô giáo bạn, ăn khơng nói chuyện
- Hướng dẫn trẻ sau ăn xong phải vệ sinh, đánh răng, lau mặt, uống nước
- Cô mời trẻ ăn cơm (*) Trong ăn:
- Cô tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, động viên trẻ ăn hết xuất Chú ý quan tâm tới trẻ ăn chậm trẻ biếng ăn
- Cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải tay trái giữ bát, xúc cơm gọn gàng cho không rơi vãi
- Động viên trẻ ăn hết suất (*) Khi ăn xong:
- Cô hướng dẫn trẻ ăn xong cất bát, thìa, nơi quy định
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân (uống nước, đánh răng.)
- Cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, đùa nghịch sau ăn
- Cô dùng khăn ướt gạt cơm canh rơi vào đĩa Dùng khăn ẩm lau bàn vừa lau vừa gấp khăn cho chỗ khăn bẩn gấp vào Dùng khăn khô lau lại
- Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cất bát nơi quy định
(9)TỔ CHỨC CÁC H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Chuẩn bị trước ngủ
- Trong trẻ ngủ
- Sau ngủ dậy
- Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân trước ngủ: Đánh răng, lau miệng, rửa tay
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân biết chờ đến lượt
- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc
- Trẻ biết cất gối đứng nơi quy định biết vệ sinh cá nhân sau ngủ dậy
- Khăn, xà phòng, ca nước, bàn chải đánh kem đánh
- Phản, chiếu, gối
- Phịng thống mát, ánh sáng vừa đủ cho trẻ ngủ
H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ U
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Sử dụng sách bé làm quen với toán, làm quen chữ
- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Nghe đọc truyện/thơ Ôn lại hát, thơ, đồng dao
- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh - Trả trẻ
- Giúp trẻ có cảm giác thoải mái, tỉnh táo sau ngủ dậy - Trẻ ăn hết xuất, khơng nói truyện, ăn hợp vệ sinh khơng làm rơi vãi
- Trẻ nhận biết phát âm chữ số
- Trẻ biết làm theo hướng - Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung câu truyện
- Trẻ thể hát thơ mà trẻ học
- Trẻ có ý thức cô nhắc nhở động viên
- Trẻ sẽ, đầu tóc gọn gàng khăn ẩm lau bàn vừa lau vừa gấp khăn cho chỗ khăn bẩn gấp vào
- Đàn, đài - Bàn, ghế, đĩa, khăn
- Sách học tốn bút chì, bút sáp màu
- Dụng cụ âm nhạc
- Phiếu bé ngoan
(10)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(*) Chuẩn bị trước ngủ:
- Cô kê phản, dải chiếu cho trẻ xếp gối cô - Cô cho trẻ đánh răng, lau mặt, rửa - Cô thả rèm xuống giảm ánh sáng phịng - Cơ cho trẻ lên phản ngủ, cô cho trẻ dễ ngủ nằm xen kẽ với trẻ khó ngủ
- Cơ cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ cho trẻ ngủ (*) Trong trẻ ngủ:
- Cô bật quạt nhẹ nhàng cho trẻ ngủ Khi trẻ ngủ cô luôn quan sát theo dõi trẻ giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ Cô ý đến trẻ khó ngủ, đến vỗ để trẻ ngủ
(*) Sau ngủ dậy:
- Cô nhắc nhở trẻ cất gối vào nơi quy đinh nhắc trẻ vệ sinh cá nhân
- Cô cất phản, chiếu
- Trẻ xếp gối cô
- Trẻ vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn vận động nhẹ nhàng theo nhạc
- Cô cho trẻ ổn định ngồi vào bàn, hỏi trẻ ăn bữa chiều gì? Cơ nhắc nhở trẻ ăn hợp vệ sinh, ăn khơng nói chuyện
- Cơ cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Cô kể cho trẻ nghe đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện Sau trẻ kể
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi Sau cho trẻ chơi 2-3 lần tùy vào hứng thú trẻ
- Cơ đọc câu đố, cho trẻ đốn cô giải câu đố - Giáo viên giơ thẻ chữ sau cho trẻ phát âm, cho trẻ nêu cấu tạo chữ
- Cô hướng dẫn trẻ làm toán bé làm quen với toán
- Cơ hướng dẫn sau cho trẻ thực
- Cô cho trẻ ôn lại hát, thơ, đồng dao - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
- Cơ người dẫn chương trình, trẻ thể thơ, hát mà trẻ học chủ đề
- Cô mời tổ trường lên nhận xét bạn tổ, trẻ tổ nhận xét lẫn
- Sau cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ Phát bé ngoan cho trẻ
- Cô vệ sinh cho trẻ sau trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trẻ vận động nhẹ nhàng cô
- Trẻ ăn - Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe đàm thoại cô
- Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ nhận xét
(11)Thứ ngày 12 Tháng 12 Năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Bật tách khép chân qua vòng; chạy xa 10m Hoạt động bổ trợ: Hát: Tập làm đội
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết cách bật tách khép chân qua vòng kĩ thuật - Biết thực hoạt động nhịp nhàng theo hiệu lệnh cô - Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động
2/ Kỹ năng:
- Rèn kĩ ném bật tách khép chân qua vòng , quan sát ghi nhớ - Rèn kĩ nhanh nhẹn khéo léo
3/ Giáo dục thái độ:
- Giáo dục tính kỷ luật tập luyện
- Trẻ thích vận động, ý tích cực tham gia vào hoạt động II – CHẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Vịng thể dục, cờ, đèn giao thơng, gậy
- Băng nhạc thể dục; băng nhạc hát chủ đề 22/12 2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức hoạt động sân trường III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
- Xin chào quý vị bạn lớp tuổi đến tham dự chương trình “Chúng tơi chiến sĩ” ngày hơm !
- Và ngày hôm bạn nhỏ lóp tuổi làm chiến sĩ đội, gồm đội thi đội : “ Sóng xanh đội Cát trắng”, ngồi cịn có BGH nhà trường bậc phụ huynh làm giám khảo chương trình Xin tràng pháo tay để chào mừng hai đội chơi BGK
- Trẻ kể theo ý hiểu trẻ
- Trẻ lắng nghe
2 Giới thiệu bài:
- Các chiến sĩ ngày hôm phải trải qua phần thi :
- Phần thi phần thi : Diễu hành ( Khởi
(12)động)
- Phần thi thứ : đồng diễn ( Bài tập PTC) - Phần thi thứ là: Tài ( VĐCB)
- Phần thi cuối : Chiến sĩ với Giao thơng ( Trị chơi)
3 Hướng dẫn
Các chiến sĩ sẵn sàng tham gia phần thi chưa? Và phần thi đàu tiên: Diễu hành 3.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Cơ trẻ theo vịng trịn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân ,đi khom lưng, bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung
3.2 Hoạt động 2: Trọng động:
- Tiếp theo phần thi : Màn đồng diễn a Bài tập phát triển chung: tập với gậy - Trẻ tập cô động tác:
+ ĐT tay: Tay lên cao, chân rộng vai
+ ĐT bụng: tay cầm gậy giơ cao, nghiêng sang bên
+ ĐT chân: Chân bước phía trước tay cầm gậy, nhún chân
+ ĐT bật: bật tách khép chân
- Vừa chiến sĩ trải qua phần thi , đến phần thi thứ 3: Tài
b VĐCB: Bật tách khép chân qua vòng - chạy nhanh 10m
- Cô giới thiệu tên vân động:
- Cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào cho trẻ ngồi xuống
- Cô giới thiệu tập làm mẫu
- Để thực tốt phần thi , làm mẫu chiến sĩ quan sát thực tốt
- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô
- Tập lần nhịp
- Tập lần nhịp
- Tập lần nhịp
(13)- Làm mẫu lần 1: khơng phân tích - Làm mẫu lần 2: phân tích:
TTCB: đứng trước vạch xuất phát hai tay chống hơng
Thực hiện: Khi có hiệu lênh tơi bật chụm chân vào vịng sau tơi tiếp tục bật tách chân vào vòng Cứ bật tách khép chân đến hết vịng
- Cơ mời trẻ lên tập mẫu Nếu trẻ chưa làm cô làm mẫu phân tích lại trẻ thực tốt tập cho nhóm trẻ lên thực tập
- Cho trẻ trẻ nói lại cách thực vận động * Cho trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô tổ chức lớp thực Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Lần 2: Cô hướng dẫn trẻ thực VĐCB kết hợp với vận động chạy nhanh 10m
- Ngày hôm chiến sĩ xuất sắc trải qua phần thi , để chọn chiến sĩ tài phải trải qua phần thi cuối :
- Cho trẻ vân động lại
c Trò chơi :Chiến sĩ với Giao thơng
- Cách chơi: Cho vịng trịn theo tiếng nhạc, giơ tín hiệu đèn giao thơng trẻ làm theo tín hiệu đèn giao thơng
- Luật chơi : Trẻ làm sai phải chịu phạt từ bạn đề
- Cho trẻ chơi - lần
- Cô quan sát nhận xét trẻ chơi 3.3 Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ tập mẫu
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên tập
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nhẹ nhàng 4 Củng cố:
(14)- Củng cố - Giáo dục 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét trẻ tích cực tham gia vào hoạt đơng, trẻ chưa tích cực Động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động sau
- Trẻ lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : Lý do: ……… Tình hình chung trẻ ngày ……… ……… ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ )
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(15)TÊN HOẠT ĐỘNG: LQCC: i, t, c
Hoạt động bổ trợ: Thơ “Cô giáo em” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phát âm, phân biệt xác nhóm chữ i, t, c - Trẻ tìm chữ i, t, c tên vật
2 Kĩ năng
Biết sử dụng kĩ vận động, chơi trò chơi để nhận biết phát âm chữ học
3 Thái độ:
- Trẻ hào hứng học, thích chơi trò chơi với chữ
- Giáo dục trẻ yêu quý tham gia bảo vệ vật có ích ; tham gia bảo vệ mơi trường
II.Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử, hát: Cô giáo
- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có: thẻ chữ i, t, c ; nét để ghép thành chữ i, t, c - Đồ dùng có kích thước lớn Thẻ chữ
2/Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cơ cho trẻ ngồi theo hình chữ U 2 Giới thiệu bài:
- Các ơi! Hôm cô thủy mời đến lớp vị khách đặc biệt Các ý xem vị khách nhé!
- Đố lớp vị khách nào?
- Đúng Không biết đến từ binh chủng nhỉ, ý nghe giới thiệu
- Thế đội làm nhiệm vụ con? - Lớp có u q đội khơng nào?
- Vậy lớp cịn chần chừ nữa, đứng dậy với cô đội thể tình cảm
- Trẻ ngồi hình chữ U
- Vâng - Chú đội
- Xin chào bạn, đội đến từ đồn biên phịng KV, tơi đội đến từ BCH quân tỉnh Quảng Ninh, đội đến từ đơn vị phịng khơng khơng qn
- Bảo vệ tổ quốc - Có
- Trẻ hát
(16)Hoạt động 1: Làm quen với chữ I, t, c * Làm quen chữ i
Các ạ! Trong lực lượng quân đội Việt Nam có nhiều binh chủng, biên phịng, khơng qn…Bây muốn cho lớp xem hình ảnh binh chủng nữa, ý quan sát xem binh chủng
+ Slie: Hình ảnh đội hải quân - Trời tối – Trời sáng
- Đây đội đến từ binh chủng nào? - Vì biết đội hải quân? - Và phía hình ảnh có từ “Bộ đội hải qn” Cả lớp đọc theo cô nào:
- Trong từ “Bộ đội hải quân”, bạn giỏi lên tìm chữ học?
- Hơm cô muốn cho làm quen thêm chữ mới, chữ i
- Đây chữ i
- Cô phát âm mẫu lần, lớp phát âm lần, tổ phát âm lần, cá nhân trẻ phát âm
- Bây quan sát chữ i phát cho cô biết chữ i có cấu tạo nào?, đươc ghép nét gì?
=> Cơ củng cố: Chữ i cấu tạo nét thẳng dấu chấm nhỏ đầu nét thẳng
- Có nhiều kiểu chữ i: Đây kiểu chữ i in hoa, kiểu chữ i in thường chữ i viết thường + Làm quen chữ t
+ Slie: Hình ảnh thao trường huấn luyện - Phía hình ảnh có từ “Thao trường” Các đọc với cô
- Bạn giỏi tìm cho chữ giống từ “Thao trường”
- Đúng Cô xin giới thiệu chữ t hôm cô ý cho lớp làm quen - Cơ phát âm mẫu lần, lớp phát âm lần, tổ phát âm lần, cá nhân trẻ phát âm - Bạn có nhận xét cấu tạo chữ t (tờ)?
=> Chữ t (tờ) cấu tạo nét: gồm nét thẳng nét ngang bên nét thẳng - Lớp dung ngón tay khéo léo
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
- Chú đội hải quân
- Vì mang áo quần màu trắng có sọc xanh
- Trẻ đọc theo
- Trẻ tìm chữ học
- Trẻ phát âm theo cô (1-2 lần)
- Trẻ quan sát - trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ phát âm - Trẻ lên tìm - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ lắng nghe
(17)của để làm chữ t với
- Có nhiều kiểu chữ t Cơ đố lớp kiểu chữ t (tờ) gì? (T in hoa), Kiểu chữ gì? (t in thường), kiểu chữ gì? ( t viết thường) + So sánh chữ i t
- Vừa làm quen với hai chữ i t Bạn có nhận xét chữ i chữ t có điểm giồng nhau? Và có điểm khác nhau?
=> Cơ củng cố: Đúng Chữ i chữ t giống có nét thẳng, khác chữ i có chấm nhỏ đầu cịn chữ t có nét nằm ngang bên
- Các phát âm lại hai chữ với cô
+ Làm quen chữ c
- Các ơi! Song song với việc luyện tập thao trường, đội hải qn cịn làm nhiệm vụ canh gác ngồi biển đảo để giữ yên biển trời cho tổ quốc Cơ có hình ảnh làm nhiệm vụ Các xem
+ Slie: Hình ảnh đội hải quân canh gác biển.
- Đây hình ảnh đội hải quân làm nhiệm vụ Phía hình ảnh có từ “Tuần tra, canh gác” Các đọc với cô - Và từ “Tuần tra canh gác” có chữ mà hơm cho làm quen Đó chữ c (cờ)
- Cô phát âm mẫu lần, lớp phát âm lần, tổ phát âm lần, cá nhân trẻ phát âm - Các có nhận xét chữ c?
=> Chữ c (cờ) cấu tạo nét cong tròn hở phải
- Cho trẻ nhắc lại cấu tạo - Cả lớp phát âm lại
- Cô giới thiệu kiểu chữ c Đây kiểu chữ gì?
- Cả lớp phát âm lại cô lần nha
* Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố - Trò chơi: Chiếc hộp kỳ diệu
- Hôm đội hải qn nhỏ lớp học giỏi nên đội hải
- Trẻ quan sát lắng nghe - Chữ t (tờ)
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm
- Trẻ ý quan sát trả lời
- Trẻ phát âm
(18)quân Trường Sa gửi tặng cho hộp quà Bên hộp quà thẻ chữ xinh đẹp, nhiệm vụ lên khám phá xem chữ
+ Cách chơi: Trẻ lên sờ đốn xem chữ cầm cho lớp tìm phát âm chữ
- Trò chơi: Những chữ ngộ nghĩnh
+ Cách chơi: Trẻ tập làm đội hát Khi nghe hiệu lệnh “Tạo chữ - tạo chữ”, trẻ trả lời “Chữ – chữ gì” Trẻ tạo dáng chữ theo yêu cầu
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát nhận xét trẻ - Trị chơi: Đơi tay khéo léo
+ Cách chơi: Trẻ xếp chữ I, t, c hạt đậu
- Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
4 Củng cố:
- Cô hỏi trẻ hôm học gì?
- Cơ giáo dục trẻ.
- LQCC I, t, c
5 kết thúc:
- Cho trẻ múa vận động "múa cho mẹ xem" - Trẻ vận động theo hát Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ )
……… ……… ……… ……… .………
(19)TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tên gọi công cụ, sản phẩm hoạt động ý nghĩa nghề truyền thống địa phương
Hoạt động bổ trợ:
+Thơ: Cái bát xinh xinh +Trị chơi: Cái biến I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi công cụ, sản phẩm có ý nghĩa nghề truyền thống địa phương
- Trẻ biết công dụng số đò dụng dụng cụ sản phẩm nghề truyền thống
2 Kỹ năng;
- Rèn trẻ kỹ ghi nhớ có chủ định, quan sát, sáng tạo - Trẻ biết phân biệt so sánh đồ dùng dụng cụ khác 3 Giáo dục;
- Trẻ yêu quý số sản phẩm số nghề, yêu quý cô bác công nhân II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng đồ chơi
- Máy vi tính, ti vi, giảng điện tử có hình ảnh gốm sứ Đơng Triều - Đất sét, số sản phẩm gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm trà
- Đất nặn, bảng
2 Địa điểm. - Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Trị chuyện chủ đề.
- Cơ đọc câu đố:
“Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày”
Là gì? - Đúng rồi, bát, đĩa để làm gì?
- Các có biết làm bát, đĩa không? - Những người làm bát, đĩa gọi nghề gì?
- Trẻ lắng nghe - Là bát, đĩa - Để ăn cơm, đựng rau, đựng thịt
- Cô công nhân - Nghề gốm, sứ 2 Giới thiệu bài:
- Đúng cô công nhân nghề gốm làm bát, đĩa xinh Đơng Triều q ta có nghề truyền thống nghề gốm sứ Bây tìm hiểu nghề gốm sứ Đơng Triều
(20)3 Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại sản phẩm nghề gốm
* Quan sát trình sản xuất đồ gốm.
- Siler 2: Cô cho trẻ xem đoạn clip nghề gốm: Mời đến thăm sở sản xuất gốm sứ Đông Triều Trẻ xem xong cô hỏi:
- Các vừa xem đoạn phim nói nghề gì? - Ngun liệu để làm sản phẩm gốm gì? - Sản phẩm nghề gốm gì?
- Để làm bát, đĩa, lọ hoa, cô công nhân phải làm qua nhiều công đoạn
- Vậy muốn làm sản phẩm nghề gốm, trước tiên phải làm gì?( Cơ hỏi trẻ công đoạn tiếp theo)
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh hoạt động siler
- Các thấy đấy, cô bác công nhân giỏi: “Từ đất sét
Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát xinh”
* Quan sát số sản phẩm nghề gốm:
+ Cô cho trẻ quan sát bát - Hỏi trẻ gì? Bát có màu gì?
- Bát làm từ nguyên liệu gì? Bát để làm gì? - Bát sản phẩm nghề gì?
+ Cơ cho trẻ quan sát lọ hoa - Đây gì?
- Lọ hoa màu gì?
- Lọ hoa làm từ nguyên liệu gì? - Lọ hoa dùng để làm gì?
- Lọ hoa sản phẩm nghề gì?
+ Cho trẻ quan sát ấm trà ( Tương tự hỏi trẻ
- Vậy lọ hoa, bát, ấm trà sản phẩm nghề gì?
- Nghề gốm sứ nghề truyền thống Đông Triều
- Nguyên liệu để làm sản phẩm gốm đất sét Qua bàn tay khéo léo người thợ tạo lên sản phẩm gốm thật đẹp
- Trẻ quan sát - Nghề gốm sứ - Đất sét
- Bát, đĩa, lọ hoa, ấm trà - Lắng nghe
- Chọn đất, lên khuôn, vẽ hoa, tráng men, đem phơi, cho vào lò nung, lò
- Lắng nghe
- Quan sát
- Cái bát, màu trắng có hoa
- Đất sét, ăn cơm - Nghề gốm sứ - Trẻ quan sát - Lọ hoa
- Lọ hoa màu trắng có hoa
- Từ đất sét - Cắm hoa - Nghề gốm sứ - Nghề gốm sứ
(21)“Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha, công mẹ Bé cầm tay”
- Giáo dục trẻ: Các cô công nhân vất vả làm sản phẩm đẹp ăn cơm, sử dụng sản phẩm gốm phải biết giữ gìn cẩn thận
- Cô cho trẻ kể tên sản phẩm gốm Đông Triều mà trẻ biết
- Cô nói: Gốm Đơng Triều có nhiều loại Cơ cho trẻ xem( Loại tráng men nhẵn, loại vẽ nung luôn, loại đắp trang trí nổi)
- Cơ cho trẻ sờ, nhìn, nhận xét
- Cơ đố trẻ: Những sản phẩm Gốm Đơng Triều người ta dùng làm gì? )
+ Cơ nhắc lại nói cho trẻ biết: Đồ gốm Đông Triều đẹp, người dùng nhiều sống Gốm Đông Triều không khách nước mà khách nước ưa chuộng Những người khách nước đến Việt nam ghé thăm Đông Triều mang vài sản phẩm nước làm kỷ niệm
- Cho trẻ kể tên nghề truyền thống khác mà trẻ biết - Cô cho trẻ so sánh giống khác sản phẩm
+ Giống điểm ? + Khác diểm
- Vậy đồ dùng gốm sứ dễ vỡ , sử dụng phải làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ pải biết giữ gìn đồ dùng dùng xong phải biết cất vào nơi quy định
- Giáo dục trẻ biết ơn cô công nhân, người làm sản phẩm
*Hoạt động 2: Luyện tập * Trị chơi “Cái biến ”
- Cô hướng dẫn luật chơi cách chơi
- Cô cất dần cất đồ dùng sứ đố trẻ đồ dùng gì?
* Trò chơi: “Thi xem nhanh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội Trẻ phải bật qua vịng đội tìm đồ dùng để uống, đội tìm đồ dể ăn.Mỗi lần chơi trẻ lấy đồ dùng Đơi tìm nhiều đồ dùng đội thắng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ kẻ tên sản phẩm - Trẻ xem Nhận xét
- Trang trí, cắm hoa, đèn treo tường, ăn uống, làm cảnh
- Lắng nghe
- Trẻ kể tên - Trẻ so sánh
- Trẻ lắng nghe
(22)cuộc
- Luật chơi: Đội thua phạt hát - Cô cho trẻ chơi
- Khi trẻ chơi cô quan sát trẻ - Cô giúp đỡ trẻ
- Cô nhận xét trẻ chơi
- Trẻ chơi
4 Củng cố.
- Cô hỏi lại trẻ vừa làm quen với nghề nào? - Nghề gốm nghề truyền thống Nghề truyền thống nghề có từ lâu đời truyền từ đời ông bà đến cháu người thợ phải có trách nhiệm giữ gìn, trì nghề truyền thống đó, điều đặc biệt nghề truyền thống chủ yếu làm bàn tay người, truyền từ đời qua đời khác
- Cô trẻ đọc thơ: " Cái bát xinh xinh"
- Nghề gốm sứ Đông triều
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc 5.Nhận xét- tuyên dương
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Tập làm cô công nhân gốm
- Cô giới thiệu với trẻ: Tập làm bác thợ gốm nặn sản phẩm nghề gốm sứ
- Cho trẻ góc chơi (Cơ quan sát trẻ)
- Trẻ nghe
- Trẻ vào góc chơi
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ )
……… ……… ……… ………
(23)TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Vẽ theo ý thích Hoạt động bổ trợ: + Thơ: Cái bát xinh xinh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng nét để vẽ theo ý thích - Trẻ biết chơi trò chơi dân gian
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ vẽ, tô màu, tư ngồi cho trẻ - Rèn kỹ chơi cách
3 Thái độ
- Có ý thức học, giữ gìn sản phẩm, có hứng thú hoạt động - Đoàn kết chơi
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ
- Tranh mẫu cô, đồ dùng trẻ
- Bàn ghế quy định, Giấy vẽ, sáp màu 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cô cho trẻ đọc thơ: “Cái bát xinh xinh” + Các vừa đọc thơ nói gì? + Cái bát sản phẩm nghề nào?
+ Nghề gốm sản xuất sản phẩm khác nữa?
+ Ngồi nghề gốm địa phương cịn nghề truyền thống nữa?
+ Nghề nông sản xuất sản phẩm gì? - Các có u quý bác nông dân không? - Giáo dục trẻ kính trọng u q bác cơng nhân
- Trẻ đọc thơ - Cái bát - Ngề gốm - Cốc, đĩa
- Lúa, ngô
- Có
2 Giới thiệu bài.
- Cơ làm họa sĩ tí hon vẽ sản phẩm nghề mà yêu thích
(24)3 Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ quan sát mẫu. - Hơm cho lớp xem khu triển lãm sản phẩm nghề gốm
- Cơ cho trẻ đến thăm góc triển lãm đồ gốm - Các thấy
- Có nhiều sản phẩm nghề gốm.các quan sát thật kĩ nhé!
- Các thấy sản phẩm có đẹp khơng? - Các nhận xét sản phẩm làm gì, mầu sắc nào, có trang trí nào?
- Các có muốn vẽ sản phẩm đẹp không
* Hỏi trẻ ý tưởng trẻ: Con muốn vẽ sản phẩm nào? - Con vẽ nào?
- Cô khái quát cách vẽ trẻ để trẻ thực *Hoạt động :Trẻ thực hiện.
- Bây vẽ sản phẩm thật đẹp mà u thích để tặng bác cơng nhân thợ gốm
- Cô cho trẻ vẽ
- Khi trẻ vẽ cô quan sát , khuyến khích trẻ vẽ đẹp sáng tạo
- Giúp đỡ trẻ không vẽ cô hướng dẫn khuyến khích trẻ vẽ
- Cơ mở nhạc để trẻ vẽ
- Khi hết nhạc trẻ phải đem sản phẩm lên trưng bày
- Cô hướng dẫn gợi ý để trẻ tô màu cho đẹp - Quan sát động viên trẻ thực *Hoạt động Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ treo sản phẩm
- Mời vài cá nhân nhận xét sản phẩm đẹp nhất?
- Vì đẹp?
- Trẻ quan sát
- Trẻ kể tên
- Có
- Trẻ nhận xét
- Có
- Trẻ trả lời theo ý thích
- Trẻ vẽ
(25)- Cô nhận xét chung giải thích với trẻ sản phẩm khơng đẹp
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp động viên sản phẩm chưa đẹp
- Sản phẩm chưa hồn chỉnh lát cho vẽ cho hoàn chỉnh
* Giáo dục: Các phải biết kính trọng người làm nghề biết giữ gìn dụng cụ người làm nghề
- Trẻ lắng nghe
4 Củng cố.
- Cơ hỏi trẻ hơm trẻ học gì? - Cơ giáo dục trẻ.
- Vẽ theo ý thích
5 Nhận xét – tuyên dương:
- Cô nhận xét trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ chưa ý chưa tích cực Động viên trẻ tích cực hoạt động
- Trẻ lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : ……… Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày ……… ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ )
(26)Thứ ngày 15 Tháng 12 Năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy hát: Ngôi nhà Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Nghe hát: Cái bống
Trò chơi âm nhạc: Tai tinh I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ hát nhịp theo hát - Biết biểu diễn tự nhiên
- Trẻ biết sản phẩm số nghề truyền thống 2 Kỹ năng;
- Phát triển kỹ ca hát vận động - Phát triển tình cảm tư
3 Giáo dục;
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, người lao động II CHUẨN BỊ;
1, Đồ dùng đồ chơi;
- Trống phách, xắc xô cho cô trẻ - Tranh vẽ nghề nông
2/Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ xem tranh nhà
- Cơ trị chuyện trẻ nội dung tranh - Trong có ngơi nhà, ngơi nhà nơi cúng ta sống, lớn lên dù nơi đâu nười nhớ nhà
- Trẻ quan sát
- Trẻ trị chuện cô - Trẻ lắng nghe
2.Giới thiệu
- Có hát nói tình cảm bạn nhỏ dành cho ngơi nhà Để biết hát lắng nghe nhé!
- Vâng
3 Hướng dẫn:
3.1 Dạy hát: “Ngôi nhà mới” - Cô hát lần 1: Cho trẻ nghe
- Giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Cho trẻ nghe (Hát to, chậm, rõ ràng thể sắc thái tình cảm hát) + Cô vừa hát cho nghe gì?
- Trẻ lắng nghe
(27)+ Bài hát sáng tác? * Giảng nội dung hát:
- Bài hát nói tình cảm bạn nhỏ dành cho ngơi nhà Bạn nhỏ dùng mảnh gỗ để xếp thành ngơi nhà cao, bạn cịn xếp tường nhà màu trắng, cửa sổ màu xanh Bạn yêu q ngơi nhà
- Các có u q ngơi nhà khơng? - u q ngơi nhà làm để giữ gìn cho ngơi nhà ln đẹp
- Cô hát lần 3: Mời trẻ thuộc hát cô * Dạy trẻ hát:
+ Cô bắt nhịp cho lớp hát theo cô lần + Trong hát câu hát trẻ hát chưa đúng, cô hát mẫu lại cho trẻ hát theo
+ Cô cho tổ hát thi đua
+ Cơ mời nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ lên hát + Cô mời - cá nhân lên hát
- Cô động viên trẻ kịp thời
- Cô bắt nhịp cho lớp hát kết hợp nhún nhảy theo giai điệu hát
- Các vừa hát hát gì? Do nhạc sĩ sáng tác?
3.2 Nghe hát: Nghe hát: Cái bống
- Cô thấy hát hay, cô tặng hát “Cái bống
- Cô hát lần 1: Kết hợp cử điệu + Cô vừa hát hát gì?
+ Các thấy giai điệu hát thể nào?
- Cô hát lần cho trẻ nghe: Kết hợp vận động minh hoạ, trẻ hát nhún nhảy 3.3 Trị chơi: Tai tinh
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Tai tinh” - Giới thiệu cách chơi luật chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn, trẻ bịt mắt, định cho tmootj bạn khác đứng chỗ hát gõ xắc xô, bạn đội mũ phải
- Bùi Anh Tơn
- Lắng nghe
- Có
- Giữ gìn vệ sinh
- Trẻ hát cô
- Cả lớp hát
- Các tổ thi hát
- Hát kết hợp dụng cụ - Cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát kết hợp nhún theo hát
- Ngôi nhà mới, Bùi Anh Tôn
- Trẻ lắng nghe - Cái bống - Vui tươi
- Trẻ lắng nghe
(28)đoán tên bạn hát tên dụng cụ phát
+ Luật chơi: Bạn bịt mắt đoán sai phải nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi
- Trẻ chơi
4 Củng cố:
-Cô hỏi trẻ hôm trẻ học gì? - Trẻ chơi trị chơi gì?
- Cô giáo dục trẻ
- Ngôi nhà - Tai tinh
5 Nhận xét - truyên dương:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ tích cực tham gia hoạt động Động viên trẻ chưa tích cực
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : Lý do: ……… ………
……… Tình hình chung trẻ ngày ………
……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ )
(29)Thứ ngày 16 Tháng 12 Năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQV biểu tượng Toán: Tách đối tượng phạm vi cách khác nhau:
Hoạt động bổ trợ:+ Âm nhạc: Cháu u cơng nhân + Trị chơi : Tặng quà cho công nhân I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức :
- Trẻ biết cách chia đối tượng làm phần cách khác 2.Kỹ :
- Rèn cho trẻ có kỹ đếm , so sánh nhóm đối tượng , tạo nhóm phạm vi
- Rèn kỹ quan sát , ghi nhớ có chủ định 3.Giáo dục :
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học , có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị :
- Màn hình chiếu
- Mỗi trẻ chúcông nhân, bác nông dân, bát - Thẻ số từ ….7
- Đồ dùng giống trẻ kích thước to7 bỏt, chén, - Hồ dán, tranh vẽ công nhân thợ gốm bác nông dân 2/Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ hát :”Cháu yêu cô công nhân” - Trò chuyện nội dung hát
+ Các hát làm nghề gì? - Ngồi cịn biết nghề nữa? - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý trân trọng nghề xã hội
- Trẻ hát
- Nghề thợ xây, thợ may - Trẻ kể tên
2 Giới thiệu bái
- Cơ nói “ Bánh xe quay” xin chào bạn,xin giới thiệu với bạn hôm đến tham dự chương trình bạn nhỏ đến từ trường mầm non Việt Dân
(30)3 Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Ơn nhận biết nhóm có đối
tượng, thêm bớt phạm vi 7 + Chơi trò chơi: Bánh xe quay
- Cô trẻ quay kim vào chữ xem bí mật đắng sau chữ
- Kim vào chữ đây?
- Các hướng lên hình bí mật đằng sau chữ nào?
- Có tất công nhân?
- Cho trẻ quay bánh xe, kim vào chữ đây?
- Đằng sau chữ có điều bí mật nào? - Có tất máy bát?
- bát thêm bát có bát? - Tương tự cho trẻ quay bánh xe
- Bí mật đằng sau chữ nào? - Có tất chén?
- chén bớt chén lại chén? * Đọc thơ: “ bát xinh xinh” lấy rổ
* Hoạt động 2: Chia đối tượng làm phần
bằng nhiều cách khác nhau.
- Nghe tin lớp học giỏi nên hôm công nhân đến thăm lớp
- Cho trẻ xếp cơng nhân đếm
- Có cơng nhân đến thăm lớp nào? - Trẻ đếm bát
- Có tất bát?
- Bây tặng cho công nhân bát để có bát để ăn cơm
- Cơ đến trẻ kiểm tra hỏi cách chia trẻ
- Con chia công nhân thợ gốm? - Bác nơng dân bát?
- Cả hai có bát?
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đọc chữ - Chú công nhân
- Có tất cơng nhân
- Trẻ đọc chữ
- Cái bát
- Có tất bát - Là bát
- Cái chén
- Có tất chén - Còn cáichén -Trẻ đọc thơ
- Xếp cơng nhân - Có cơng nhân
- Có bát
- Trẻ chia theo ý thích trẻ
(31)- Trẻ chia theo yêu cầu cô
- Chia công nhân thợ gốm bát bác nông dân bát
- Chia công nhân thợ gốm bát bác nông dân bát
- Chia công nhân thợ gốm bát bác nông dân bát
- Đã đến làm việc công nhân thợ gốm phải tạm biệt để xưởng - Cho trẻ đếm cất công nhân
- Chúng ta giúp công nhân chuyển quà xưởng sản xuất
- Cho trẻ đếm cất bát
* Hoạt động 3: Luyện tập: + Tặng quà cho công nhân
- Cho trẻ lên dán tặng quà cho công nhân bác nông dân ( theo cách chia cô trên)
- 3 tổ thi đua thực - Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Chia theo yêu cầu cô - Trẻ thực
- Trẻ đếm cất dần số công nhân
- Trẻ đếm cất dần số bát
- Trẻ chơi trò chơi
- Thi đua tổ
4 Củng cố.
-Cô hỏi trẻ hôm trẻ học gì?
- Trẻ chơi trị chơi gì? - Cơ giáo dục trẻ
-Tách đối tượng phạm vi cách khác nhau:
- Trò chơi : Tặng quà cho công nhân
5 Nhận xét- tuyên dương. - Cô nhận xét –tuyên dương trẻ
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ )
(32)………
Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Việt Dân, ngày……… tháng……… năm 2015. Người kiểm tra
PHT
(33)