- Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân, thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước, tự điều chỉnh hành vi phù h[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 30 Ngày giảng:
Bài 16 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN (tiết 2) I Mục tiêu học
1 Kiến thức:
- Nêu quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội cơng dân
- Nêu hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội cơng dân (Hình thức trực tiếp gián tiếp thơng qua đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp)
- Nêu trách nhiệm Nhà nước công dân việc đảm bảo thực quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội công dân (Nhà nước : đảm bảo; Công dân : thực hiện)
- Nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân (Ý nghĩa việc đảm bảo quyền làm chủ công dân)
2 Kĩ năng:
- Kĩ học: Biết thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi
- Tích hợp kỹ sống
+ Kĩ tư phê phán ( Biết phê phán đánh giá hành vi vi phạm quyền quản lý nhà nước, quản lý XH cơng dân)
+ Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin việc thực quyền 3.Thái độ:
- Tích cực tham gia cơng việc trường, lớp, cộng đồng phù hợp với khả năng
-Tích cực tham gia cơng việc trường, lớp, cộng đồng phù hợp với khả
4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực tự học : Tự giác chuẩn bị theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Tự nhận thức giá trị thân, tự chịu trách nhiệm hành vi việc làm thân, thực trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội
(2)1 Chuẩn bị thầy:
- Hiến pháp 1992 luật khiếu nại, tố cáo, luật bầu cử đại biểu quốc hội, luật bầu cử HĐND
2 Chuẩn bị trò: Nghiên cứu ND học, nghiên cứu tập, lấy VD thực tế. III- Phương pháp:
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, dạy học theo nhóm, DH theo dự án. - Kĩ thuật dạy học: Động não, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ,trình bày phút IV Tiến trình lên lớp- giáo dục
1 Ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra cũ(5’):
? Nêu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội - có ví dụ minh hoạ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Động não
GV trực tiếp giới thiệu vào
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học
+ Cách thức thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH
+ Điều kiện đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí nàh nước xã hội của công dân:
+ Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước , xã hội công dân + Cách rèn luyện
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND học
- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận nhóm
? Cách thực quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội nào? Lấy ví dụ?
+ Ví dụ: - Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội
- Tham gia ứng xủ vào hội đông nhân dân
II Nội dung học: 2 Phương thức thực hiện:
- Trực tiếp: Tự tham gia cơng việc thuộc qủn lí nhà nước, xã hội - Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải
(3)+ Ví dụ : - Góp ý kiến xây dựng, phát triển kinh tế địa phương
- Góp ý kiến việc làm quan quản lí nhà nước báo
? Nhà nước tạo điều kiện, đảm bảo gì cơng dân?
? Cơng dân phải có trách nhiệm để thực tốt quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội?
* Đối với thân:
- Học tập tốt, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật
- Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đồn
- Tham gia hoạt động địa phương, xây dựng nhà tình nghĩa, tun truyền kế hoạch hố gia đình, trừ tệ nạn xã hội
? Cho biết ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội?
- Quyền làm chủ: Làm chủ tự nhiên Làm chủ xã hội Làm chủ thân => Thực mục tiêu xây dựng đất nước: " Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"
xã hội công dân: * Nhà nước:
- Qui định pháp luật
- Kiểm tra, giám sát việc thực * Công dân:
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa cách thực
- Nâng cao phẩm chất lực tích cực tham gia thực tốt
4 Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước , xã hội cơng dân:
- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hoẹp công việc xây dựng quản lí đất nước
- Cơng dân có trách nhiệm tham gia cơng việc nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho thân, xã hội
Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập nội dung kiến thức đã học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức toàn - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút,
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập
(4)Quyền tham gia quản lý NN xã hội
Nội dung
Cách thức
Ý nghĩa
Trách nhiệm
Tham gia xây dựng BMNN tổ chức xã hội
Tham gia bàn bạc công việc chung
Tham gia giám sát việc thực hiện
Trực tiếp:
Gián tiếp:
- Đảm bảo quyền làm chủ
- Thực mục tiêu: dân giàu nước mạnh
Nhà nước
Công dân
Hướng dẫn HS làm tập GV: Tổ chức cho HS giải tập1, 2,3,5 - Cá nhân trả lời BT 1,2
-Thảo luận BT3
HS trả lời,GV nêu đáp án HD nhà BT
Quyền thể tham gia cơng dân vào quản lí nhà nước: a,c,h
Bài 2(50):
Tán thành quan điểm: c Bài 3(50):
-Hình thức trực tiếp:b,c,d -Hình thức gián tiếp:a,d,e
4 Củng cố học(2’):
- Giáo viên đọc tư liệu tham khảo- Hiến pháp 1992 điều 2,6,7,8 ( sgv- 94) - Hệ thống hoá kiến thức sơ đồ nội dung học ( sgv-95)
(5)- Giáo viên kết luận toàn bài: Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội cơng dân quyền trị quan trọng nhất, đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ, thực trách nhiệm công dân Công dân phải hiểu rõ nội dung quyền vàkhơng ngừng học tập nâng cao nhận thức lực để sử dụng hiệu quyền tham gia quản lí nàh nước xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp
5 Hướng dẫn học nhà(3’):
- Về nhà học bàicũ đầy đủ , biết lấy ví dụ minh hoạ - tập 5( sgk- 60)
- Đọc tìm hiểu nội dung 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc + Thế bảo vệ TQ?
+ Vì phải bảo vệ TQ?
+ Để bảo TQ người phải làm gì? V Rút kinh nghiệm