- Chuaån bò maãu vaät theo nhoùm: maàm khoai lang trong boùng toái vaø ngoaøi saùng, caây maï, caây rau döøa moïc treân ñaát cao, boø ven bôø, treân maët nöôùc, cuûa su haøo cuøng moät g[r]
(1)Tuần :14 Ngày soạn: 02 / 12/ 12
Tiết : 28 Ngày dạy: /12/ 12
Bài 27 Thực hành:
Quan sát thường biến
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức Qua HS phải :
- Qua tranh ảnh mẫu vật sống, nhận biết số thường biến phát sinh số đối tượng thường gặp, phân biệt khác thường biến đột biến
- Rút Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khơng chịu tác động mơi trường
- Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều môi trường
- Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền
2.Kó năng : Tiếp tục rèn luyện kó năng:
Thu thập tranh ảnh có liên quan đến đột biến Hoạt động nhóm
3.Thái độ
Có thái độ u thích mơn học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên :
- Tranh ảnh có liên quan
- Mẫu vật: mầm khoai lang bóng tối sáng, mạ, rau dừa mọc đất cao, bò ven bờ, mặt nước, su hào giống đưuợc bón phân, tưới nước khác
2.Hoïc sinh :
- Oân tập kiến thức thường biến, đột biến
- Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm: mầm khoai lang bóng tối ngồi sáng, mạ, rau dừa mọc đất cao, bò ven bờ, mặt nước, su hào giống đưuợc bón phân, tưới nước khác
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 n định tổ chức
Kiểm tra só số
2 Kiểm tra cũ
- Thu thu hoạch thực hành tiết 27 - Kiểm tra mẫu vật HS
3 Hoạt động dạy học
* Mở bài:
? Thường biến gi? HS trả lời vào
Hoạt động 1: Nhận biết số dạng thường biến.
(2)- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu vật đối tượng và:
+ Nhận biết thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh
+ Nêu nhân tố tác động gây thường biến
- GV chốt đáp án
- HS quan sát kĩ tranh, ảnh mẫu vật: Mầm khoai lang, rau dừa nước Thảo luận nhóm ghi kết vào bảng báo cáo thu hoạch
- Đại diện nhóm trình bày
Đối tượng Điều kiện mơi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động
1 Mầm khoai - Có ánh sáng
- Trong tối
- Mầm có màu xanh - Mầm có màu vàng
- Ánh sáng Cây rau dừa
nước
- Trên cạn - Ven bờ
- Trên mặt nước
- Thân nhỏ - Thân lớn
- Thân lớn hơn, rễ biến thành phao
- Độ ẩm
3 Cây mạ - Trong bóng tối
- Ngồi sáng
- Thân màu vàng nhạt - Thân có màu xanh
- Ánh sáng
Hoạt động 2: Phân biệt thường biến đột biến
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- GV hướng dẫn HS quan sát đối tượng mạ mọc ven bờ ruộng, thảo luận:
? Sự sai khác mạ mọc vị trí khác vụ thứ thuộc hệ nào?
? Các lúa gieo từ hạt có khác khơng? Rút kết luận gì?
? Tại mạ ven bờ phát triển không tốt mạ ruộng?
- GV yêu cầu HS phân biệt thường biến đột biến
- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận nêu được:
mạ thuộc hệ thứ (biến dị đời cá thể)
Con chúng giống (biến dị không di truyền)
Do điều kiện dinh dưỡng khác
- vài HS nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Nhận biết ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng tính trạng chất lượng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(3)haøo giống, có điều kiện chăm sóc khác
? Hình dạng củ su hào luống khác nào?
- Ruùt nhận xét
Hình dạng giống (tính trạng chất lượng) Chăm sóc tốt củ to Chăm sóc khơng tốt củ nhỏ (tính trạng số lượng)
- Nhận xét: tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen, tính trạng số lượng phụ thuộc điều kiện sống
IV NHẬN XÉT- DẶN DÒ
1 Nhận xeùt
- GV đánh giá chung ý thức kết nhóm - Đánh giá kết nhóm qua thu hoạch
- Dọn vệ sinh giấy rác, mẫu vật
2 Dặn dò:
- Chuẩn bị 28