- Hình ảnh ản dụ: Cây tre trung hiếu vừa thể hiện nguyện ước của tác giả muốn ở bên Bác, vừa là lời hứa quyết tâm của nhà thơ trung thành với lí tưởng cộng sản, con đường cách mạng m[r]
(1)(2)KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, khái quát nét nội dung nghệ thuật thơ
? Qua thơ em có nhận xét nguyện ước tác giả
ĐÁP ÁN
-Nội dung: Bài thơ tiếng lịng thiết tha u mến gắn bó với đất nước, với đời Thể nguyện ước chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “mùa xn nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc - Nghệ thuật: Thể thơ chữ, lời thơ sáng, giàu hình ảnh nhạc điệu thiết tha, sâu lắng, sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ đẹp, sáng tạo
(3)(4)(5)I Tìm hiểu chung 1 Tác giả
-Tên thật: Phan ThanhViễn (1928-2005), quê An Giang
-Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, đậm chất thơ
2 Tác phẩm
Sáng tác :tháng - 1976, in tập
“ Như mây mùa xuân ”
- Các tập thơ : + Như mùa xuân + Anh hùng mìn gạt + Quê hương địa đạo + Mắt sáng học trò
(6)VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I.Tìm hiểu chung
II.Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc, thích
(7)Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân
Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi
Mà nghe nhói tim
(8)VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I.Tìm hiểu chung
II.Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc, thích
2.Kết cấu, bố cục
- Kết cấu: Biểu cảm kết hợp miêu tả tự - Bố cục: phần
- Phần 1: Hai khổ thơ đầu ( Cảm xúc tác giả đứng trước lăng)
- Phần 2: Khổ thơ ( Cảm xúc tác giả vào lăng Bác)
(9)I.Tìm hiểu chung
II Đọc – hiểu văn bản 3.Phân tích
3.1 Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác
Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Em có nhận xét cách xưng hô tác giả? Tác dụng
-Nhà thơ xưng “con” gọi “ Bác” -> Vừa thể kính trọng vừa gợi thân thiết gần gũi
- Từ “thăm”: Giảm nhẹ nỗi đau lịng nhà thơ đồng thời thể tình cảm thân thuộc đứa lâu ngày xa cách trở thăm cha
- Hình ảnh “hàng tre” mang nhiều tầng ý nghĩa: + Hàng tre xanh bát ngát sương xung quanh lăng Bác
+ Hàng tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất trước bão táp, mưa sa
(10)VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
II Đọc – hiểu văn bản 3.Phân tích
3.1 Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác
Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Ngày ngày mặt trời qua lăng
Thấy mặt trời lăng đỏ
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn
- Hình ảnh “mặt trời”
+ “mặt trời” lăng mặt trời tự nhiên
+ “mặt trời” lăng bác Hồ
-> Hình ảnh ẩn dụ: Ca ngợi lớn lao, vĩ đại Bác thể tơn kính biết ơn vơ hạn nhân dân ta Bác. - Hai câu cuối: Nhịp thơ chậm, giọng thơ
trầm lắng sử dụng biện pháp hoán dụ động từ “dâng” gợi hình ảnh dịng người vào lăng viếng bác với niềm xúc động, bồi hồi, nặng trĩu nỗi nhớ thương
Hình ảnh “mặt trời” đoạn thơ có ý nghĩa gì?
Em có cảm nhận hai câu thơ cuối?
Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ
(11)(12)VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
II Đọc – hiểu văn bản 3.Phân tích
3.1 Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác
(13)II Đọc – hiểu văn bản 3.Phân tích
3.2 Cảm xúc tác giả vào trong lăng Bác
Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi
Mà nghe nhói tim!
Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!
Bằng lời văn mình, em diễn tả lại hình ảnh hai câu thơ đầu?
- Hai câu thơ đầu diễn tả hình ảnh Bác nằm ngủ, giấc ngủ bình yên ánh sáng dịu hiền vầng trăng
-> Câu thơ gợi khơng gian n tĩnh, bình, đầy trang nghiêm
- Hai từ “vẫn biết”, “mà sao” diễn tả hai trạng thái đối lập: Vẫn biết bac trời xanh vĩnh hằng, bất diệt nhà thơ khơng kìm xót xa, đau đớn trước Người Nỗi đau “nhói” lên có nghàn mũi kim đâm vào trái tim quặn thắt, tê tái, thổn thức
Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi
Mà nghe nhói tim!
(14)VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
I Tìm hiểu chung
II Đọc – hiểu văn bản 3.Phân tích
3.3 Cảm xúc tác giả phải rời xa lăng Bác
Nhịp thơ dồn dập, sử dụng điệp ngữ biện pháp liệt kê thể ước nguyện tha thiết muốn bên Bác tác giả
Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Mai Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn
Từ ngữ diễn tả trạng thái cảm xúc tác giả phải xa lăng Bác?
- Thương trào nước mắt: Cảm xúc bộc lộ cách trực tiếp, niềm thương nhớ pha lẫn xót xa, nuối tiếc Cảm xúc dâng trào khơng thể kìm nén
Mai Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đố hoa toả hương
Muốn làm tre trung hiếu chốn
Xác định biện pháp nghệ thuât? Tác dụng?
- Điệp ngữ: “Muốn làm” phép liệt kê thể nguyện ước chân thành tha thiết nhà thơ mong gần bên Bác
(15)III Tổng kết 1.Nội dung
Tấm lịng thành kính niềm xúc động biết ơn sâu sắc nhà thơ người Bác
Nghệ thuật
- Giọng điệu vừa trang trọng vừa
tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm - Ngơn ngữ bình dị mà đúc
Khái quát nét nội dung nghệ thuật của thơ
3.Ghi nhớ IV.Luyện tập
(16)VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương)
Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxn
Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi
Mà nghe nhói tim
(17)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ; - Chuẩn bị: “Sang thu”:
+ Sự biến đổi đất trời sang thu gợi tả qua hình ảnh hiện tượng gì?
+ Phân tích biến chuyển khơng gian lúc sang thu. + Em hiểu tính triết lí hai câu thơ cuối gì?
(18)