1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Nghiên cứu việc áp dụng thực hành điều dưỡng dựa vào bảng chứng tại bệnh viện C Đà Nẵng

6 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ba yếu tố nồi bật mà điều dường cho rẳng họ đarìg đối mặt trong quá trình áp dụng THDVBC là: sự đánh giá từ phía lãnh đạo bệnh viẹn rang điều dưỡng chưa có khả năng và[r]

(1)

2005 Resistance and susceptibility to weight gain:lndividual variability inresponse to a high-fat diet Physiology & Behavior, 86(5), p 614 - p 622

4 Burns, C.E Dunn, A.M., Brady, M.A., Starr, N.B., Blosser, C.G., 2013 Pediatric Primary Care(5thed) United States of America, Eisevier

5 Epel, E., Lapidus, R., McEwen, B., Brownell, K 2001 Stress may add bite to appetite in women: a laboratory study of stress-induced cortisol and eating behavior Psychoneuroendocrinology, 26, p 37 - p 49

6 Guerin, D w „ Gottfried, A w , Oliver, p H., Thomas, c w , 2003 Temperament: infancy through adolescence New York: Kluwer Academic/Plenum

- Haycraft, E., Farrow, c , Meyer, c., Powell, F„ Biisseii, J., 2011 Relationships between temperament and eating behaviours in young children Appetite, 56(3), p 689 - p 692

8 Henniger, M L., 2010 The importance of motor

skiils.[Web log] Retrieved from

http://www.education.com/reference/article/impo rtance -motor-skills/

9 Lobstein, T „ Baur, L., Uauy, R., 2004 Obesity in children and young people: A crisis in public health Obesity Reviews, 5(1), p - p 85

10 Lyons-Thomas, J., McClowry, s G 2012.The examination of the validity and reliability of the school- age temperament inventory.Journal of classroom interaction, 47(2), p 25 - p 32

11 Martin, G C.,Wertheim, E H., Prior, M., Smart, D., Sanson, A., &Oberklaid, F (2000) A longitudinal study of the role of childhood temperament in the later development of eating concerns.internationai Journal of Eating Disorders, 27(2), p 150 - p 162

12 McClowry, s G., 1993 Pediatric nursing psychosocial care: A vision beyond hospitalization Pediatric Nursing, 19(2), p 146- p 148

13 McClowiy, S G-, Halverson, c F„ Sanson, A 2003 A re-examination of validity and reliability of the School-Age Temperament Inventory.Nursing research, 52(3), p 176- p 182

14 National Institude of Nutrition (2003) The Nationa! General Survey on Overweight and Obesity

Retrieved December 7, 2011, from

http://www.tinmoi.vn/Ty'le-hoc-sinh-beo-phi- nhieuỉruong-hoc-tren 09699899.html

15 Ogden, c L „ Carroll, M D , Curtin, L R., Lamb, M M., Fiegai, K M., 2010.Prevalence of high body mass index in u s children and adolescents, 2007-2008.Journal of American Medical Association, 303(3), p 242 - p 249

16 Osorio, E J., Weisstaub, N G., Castillo, D c., 2002.Deveiopment of feeding behavior in childhood and its alterations.Revista Chiiena De Nutrición, 29(3), p - p 285

17 Pender, N J., 1990 Research agenda: A revised research agenda model American Journal of Health Promotion, 4(3), p 220 - p 222

18 Pliner, p., & Loewen, E.R., 1997 Temperament and Food Neophobia in Children and their Mothers.Appetiie, 28(3), p 239 - p 254

19 Saucedo-Molina, T., Unikel-Santoncini, c., 2010.Validity of a multidimensional questionnaire to measure risk factors associated to eating disorders in Mexiacnpubescents.RevistaChilena deNutrición, 37(1), p 60 — p 69

20 Schaffer, H R., 2006 Key concepts in developmentai psychology London, United Kingdom: Sage Publications

21 Wardle, J., Guthrie, c A., Sanderson, s., Rapoport, L., 2001 Development of the children’s eating behaviour questionnaire Journal of child psychology and Psychiatry, 42(7), p 963 - p 970

22 Wonderlich, s A., Connolly, K M., stice, E., 2004 Impuisivity as a risk factor for eating disorder behavior: Assessment implications with adolescents International Journal of Eating Disorders, 36(2), p 172 -p 182

23.Yoieri, s., 2014 The relationship between temperament, gender, and behavioral problems in preschool chiidren.South African Journal of Education, 34(2)

NGHIÊN c ứ u VIỆC ÁP DỤNG THỰC HÀNH ĐIỀU DƯỠNG

DỰA VÀO BẢNG CHỨNG TẠI BẸNH VIỆN c ĐÀ NẴNG

ThS Nguyễn Thị Ngọc Minh (Giảng viên-Khoa Điều dưỡng-Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng) TÓM TẢT

Đặt vấn đề: Thực hành Dựa vào Bằng chứng xem tiêu chuẩn vàng, công cụ hữu hiệu việc tối ưu hóa chất lượng điều trị chăm sóc y tể cho người bệnh hệ thong y tế tren toàn giới Tuy nhiên, Thực hành Dựa vào Bằng chứng nhiều rào cân thử thách Mỗi ọơ quan, hệ thống có mạnh đ ể m yếu riêng biệt việc âp dụng Thực hành Dựa vào Bằng chứng Việc nghiên cứu thục trạng việc ấp dụng Thực hành Dựa vào Bằng chửng bước hữu hiệu nhằm đưa rà chiến íữợc phù hợp với quan việc thúc đẩy Thực hành Dựa vào Bằng chứng.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thống kê cắt ngang mô tà

Kết quả: Điếu dưỡng chưa nhận hỗ trự tích cực trình thực hóa Thực hành Dựa vào Bằng chứng Sự thiểu hụt trầm trọng thông tin khoa học, thiếu hụt lãnh đạo đ ề u dưỡng ủng hộ từ phía quan yếu tố ngăn cản điều dưỡng thực hành dựa vào chứng.

(2)

-Kết luận: Một mơ hình xây dựng nên dựa kết thu từ nghiên cứu nhằm mục đích thúc đẩy phốt triển Thực hành Dựa vào Bằng chứng bao gồm: phát triển nguồn thông tin, nàng cao vai trị lãnh đạo ủng hộ từ phía lãnh đạo quan.

SUMMARY

The implementation o f Evidence Based Practice has increasing emphasis in health care Nevertheless, organizations are not always prepared to facilitate processes for the successful implementation o f Evidence- Based Practice frameworks Identifying organization preparedness for implementing strategies to enable evidence based practice is an ideal step before any initiates on implementation can be undertaken.

To identifying nurses’ perception o f the availability o f organizational support for evidence based practice and offering a conceptual framework that shapes the unique context o f health organization in the implementation of evidence based practice.

A crosssectional descriptive survey design was applied to develop and implement a self-enumerated survey completed by 234 nurses Nurses’ perception o f the availability o f organizational support for evidence based practice was explored in the survey Data were analyzed with descriptive and inferential statistics.

Nurses found the implementation o f evidence-based practice complex and fraught due to the lack of organizational support A conceptual framework comprising three key factors including the availability o f information resources, nursing leadership and organizational infrastructures was proposed to assist health authorities in the implementation o f evidence-based practice.

Suggestions o f how organizations can be more supportive o f research utilization in practice are inferred from this study including establishing a library, journal clubs/mentoring programmes, nurses’ involvement in decision making at unit level, and a local nursing association for peer support.

Keywords: Evidence-Based Practice/ Evidence-Based Nursing, Conceptual framework, Organization

readiness for EBP, Context, culture, Information for EBP, Barriers/Challenges related to EBP, Journal Clubs, mentoring programmes,,leadership, infrastructures.

Có thể nói thực hành dựa vào chứng xuất từ thời bà Florence Nightingale Mặc dù bà Florence Nightingale không dùng thuật ngữ chăm sóc dựa vào bang chứng thời điểm đố, khái niệm bà điều dưỡng phản ánh thuyết íhực hành dựa vào chứng Vảo năm 2001, tác giả McDonald cơng trình chứng minh khái niệm thực hành dựa vào chứng thậí thơi Florence Nightingale (6) Trong chiến tranh vùng Krym, bà Florence qúan ngại tỉ íệ thương vong binh lính Bà cho vệ sinh yếu tố ảnh hưởng lớn đến lì lệ thương vong binh iính Sau chiến tranh kết thúc, bà mang nhận định quay trở lại nước Anh làm việc với chuyên gia vệ sinh việc thu thập sồ liệu chứng minh cho luận điểm (6) Việc bà dịng sổ thống kê cách có hệ thống nhằm chứng minh cần thiết cùa việc thay đổi thực hành the rõ ràng quan điểm cùa bà cần thiết phải dựa vào chứng để thực hành điều dưỡng

Nghiên cứu khoa học cho việc áp dụng chứng khoa học vào thực hành iâm sàng hàng ngày tối ưu hóa sức khỏe cho người bệnh kết đieu trị chăm sóc vi cung cấp cho nhà thực hành íảm sàng cách giải vấn đe hiệu nhin sâu sắc cho vấn đề lâm sàng (Brady & Lewin 2007) Thực hành dựa vào chưng địi hỏi điều dưỡng phải ln in cập nhật kiến thức chuyên môn đạt cách thường xuyên xác định vấn đề iâm sàng tìm chưng khoa học nhằm giải vướng mắc q trình thực hành chun mơn (Fink, Thompson & Bonner 2005) Một người điều dưỡng ‘thực hành dựa vào chứng' người điều dưỡng có tự tin tronp chuyền môn, đảm bảo việc đữa quyet ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU

Thực hành Dựa vào Bằng chứng (THDVBC) trình ‘sử đụng cốc chứng khoa học tốt thời cách chu đáo, xác có đánh giá việc đữa định điều trị chăm sóc cho cá thể người bệnh dựa nhu cầu người bệnh kinh nphiệm iâm sàng' (9) Định nghĩa ba yếu to: chứng khóa học, iựa chọn người bệnh kỉnh nghiệm lâm sàng nhân viên y te có vai trị quan trọng ngang q trình THDVBC

THDVBC xuầt lần vào năm 1972 lĩnh vựa y khoa phát triển dẫn dắt bác sĩ lâm sàng, nhà dịch tễ học người Xcot-len Archibald Cochrane (1901-1988) (5) Bác sĩ Archibald lưu ý việc thiếu chứng khoa học việc đưa điều trị y khoa cho người bệnh Bảy năm sau đó, giáo sư Điều dưỡng Alan Pearson đưa cảnh báo việc thiếu chứng việc thực hành điều dưỡng (5) Thực hành điều dưỡng dựa vào chứng sau phát triển mộí cách rầm rộ nhanh chóng trở thảnh íừ khóa tỉm kiếm nhiều thập kỉ vừa qua Sự phát triển thực hành dựa vào chứng xảy chủ ỵếu nước phương Tây Canada, Anh, Mĩ UC Sự đời tổ chức Joanna Briggs Institute (tại úc), CRD (Centre for Review and Dissemination Anh), AHRQ (Agency for Health Research and Quality Mĩ) nhằm thúc đẩy thực hành dựa vào chứng Trong năm gần ổây, thực hành dựa vào chứng đừợc nhấc đền nhiều quốc gia phát triển Tại Việt Nam, Bộ Y tế Hiệp hội Điều dưỡng Việt Nam lấy việc thực hành dựa vào chứng làm tiêu chuẩn quart trọng việc nhận định iực cùa điều dưỡng viên

(3)

-định chăm sóc người bệnh dựa vào chứng khoa học thời vẩ chịu trách nhiệm pháp lí cho kỹ chuyên môn minh

Bên cạnh thực hành dựa vào chứng cịn hữu ích írong việc giúp cho Điều dưỡng đảm bảo an toàn kỹ lâm sàng giảm thiều khơng đồng viẹc chăm sóc người bệnh quan, bệnh viện khác (Parahoo 2000) Năm 1950 trở trước, hầu hết điều dưỡng thực hành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâm sàng, lịch sừ ca ỉâm sàng tiêu biểu ghi chép người bệnh Có thể nói chứng từ ý kiến chuyên gia, kinh nghiệm lâm sàng ca lâm sàng tiêu biều chứa đựng chủ quan the làm ỉăng không đồng hỏa kĩ thuật chăm sóc Điều dưỡng Ngược lại, thực hành dựa vẩo chứng giúp cho phep nhà thực hành lâm sàng đảm bảo thủ thuật thực hành họ ià thời tiêu chuẩn thông qua việc tỉm hiểu, tổng hợp, đánh giá sử dụng hợp lí chứng từ nghiên cứu khoa học để chứng minh cho thực hành

Nhận thấy tầm quan trọng việc thực hành dựa vào chứng, hiẹn rat nhiều quốc gia dành nhiều quan tâm nhằm thúc đầy trinh Tuy nhiên, việc thực thành cơng íhực hành dựa vào chứng cịn nhiều khó khăn trở ngại Năm 2005, nghiên cứu Mĩ điều dưỡng nước chưa thật sẵn sàng cho việc thực hành dựa vào chứng (8) Sau năm, nghiên cứu khác việc thực hành dựa vào chứng nước v in cồn gặp nhiều khó khăn trở ngại (10) Trung Quốc, Kết nghiên cứu cho thấy điều dưỡng quốc gia đối mặt với nhiều thách thức để thực thành công việc thực hành dựa vào chứng (11) Việt Nam, nghiên cứu Ninh Binh cho thấy có gần 60% nhân viên y íế thực hành dựa vào chứng, phần lại chủ yếu dựa kinh nghiệm lâm sàng kiến thức lõi thời (3) Chính vậỵ, nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiếu yếu tố gây khó khăn trờ ngại việc thực thành công việc thực hành dựa vào bang chứng

Thiel Ghosh (2008) qua khảo sát điều dưỡng Mỹ điều dưỡng nhận thấy thiếu hỗ trợ từ phía ỉãnh đạo thách thưc lớn việc áo dụng chứng khoa học vào lâm sàng Nói cách khác, ủng hộ íừ phía quan lãnh đạo quan mọt yếu tổ quàn trọng nhằm thúc đẩy phát triển cùa THDVBC (10) Các tác giả đưa gợi ý muốn thúc đẩy phát triển THDVBC quan nên tiển hành nghiên cứu nhằm đánh giá ủng hộ từ phía quan cho việc THDVBC Nghiên cứu thiềt kế nhằm đánh giá thực trạng thực hành dựa vào chứng Điều dưỡng Kết từ nghiên cửu mang lại cho quan nhìn rõ ràng thực trạng quan minh, để từ xây dựng nên chiến lược riêng phù hợp với mạnh điểm yếu minh nhằm thúc đẩy phát triển THDVBC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, thống kê mô tả

Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện c Đà Nắng Bệnh viện c bệnh viện lớn thuộc Y tế có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh thành phố Đà Nang tình thành lân cận Tại thời điểm thu thập số iiệu, có 205 điều dưỡng viên làm việc íhức khoa bệnh viện c

Đối tượng nghiên cứu: Tất điều dưỡng'Viên công tác bệnh viện mời tham dự vảo nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu không giới hạn bời bat ỉiêu chuần

Bộ câu hỏi: bao gồm 25 câu trích từ câu hỏi Pravikoff cộng phát triển vào năm 2005 từ câu hỏi Nagy cộng phái triền từ nầm 2001 Các tác giả đồng ý cho nghiên cứu viên sử dụng câu hỏi Câu hỏi phịng vấn ỉhiết kế nhiều hình thức bao gồm: cau hồi Có/Khơng, câu hỏi xểp ỉoại, câu hỏi ịực chọn câu hòi theo íhang điểm Likert Bộ câu hỏi chia làm phần nhằm tìm hiểu ba vấn đề: đầy đủ nguồn thông tin iiệu câu lạc nghiên cứu khoa học bệnh viện, nhận định cùa điều dưỡng khó khăn họ gặp phải trinh thực hành điều dưỡng dựa vào bang chứng, nhận thức điều dưỡng ủng hộ từ phía bệnh viện cho việc thực hành điều dưỡng dựa vao chứng Bộ cẩu hỏi nghiên cứu viên dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt Bản tiếng Việt sau chuyển đen cho hai chun gia Điều dưỡng íhơng thạo tiếng Anh để dịch sang tiếng Anh Bản tiêng Anh mang so sánh với ban tiếng Anh gốc ban đầu nhằm đánhTgiá chuyển tải ngôn ngữ độ tin cậy Bộ câu hỏi ỉiểng Việt sau chuyển đen nhóm điều dưỡng đề iàm pilot test trước đưa vào sử dụng nghiên cứu

Q trình thu thập xử lí số liệu: s ố !iệu thu thập vòng tháng (tháng 12 năm 2014) Số liệu sau xử lí bang phần mềm SPSS phiền 16 T ỉ lệ phần trăm tính nhằm thề số liên quan đến thông tin đối tượng nghiên cứu, đủ nguồn thông tin liệu câu lạc nghiên cứu khoa học Các câu hỏi xếp loại nhận thức điều dưỡng khó khăn họ phải đối mặt trỉnh áp dụng thực hành dựa vào chứng phân tích cách cho điềm cho khó khăn lớn nhất, điểm cho khó khăn thứ hai điểm cho khó khăn cuối Từ ổó, khó khăn có điểm cao nhất, nhì ba khó Khăn mà điều dưỡng nhận thấy quẳ írỉnh họ áp dụng thực hành điều dưỡng dựa vào bang chứng Mười ba câu hỏi Likert có chung thơng số gộp lại với nhằm thể hiẹn nhận ỉhửc Điều dưỡng ùng hộ từ phía quan cho việc íhực hành đ ề u dưỡng dựa vào chứng Cronbach’s alpha tính nhằm kiềm íra độ chỉnh xác 12 câu hỏi Likert

KÉT QUẢ

Tỉ lệ nghiên cứu: 54.6% (N=112)

(4)

Hầu hết Điều dưỡng người dân tộc Kinh (99.6%, n=111), nữ giới (89.2%, n=100), tuổi trẻ (62.5%, n=70 30 tuồi; 17.9%, n=20 độ tuổi từ 30-39), hầu hết có 10 năm kinh nghỉẹm ngành điều dưỡng (73.2%, n=82), đa số đieu dưỡng đỉeu dưỡng trung học (70.5%, n -7 điều dưỡng trung họrí\ s nhỏ f fi°/> n=Ị7^ ! rtâ11 riiPnn

<'ã80

rtng cũn ii s It (13.5%, n=15) điều dưỡng bậc cử nhân đại học Không có điều dưỡng có bắng thạc sĩ tiến sĩ thời điểm nghiên cửu Thơng tín cụ íhể thể Bảng

Bảng 1: Thông tin chung cùa Ỉoàrỉ đối tượng nghiên cứu (N=112) _

n %

Giới tính

Nữ 100 89.2

Nam 12 11.8

Tuổi

<30 70 62.5

30-39 20 17.9

40-49 14 12.5

50-59 7.1

>=60 0.4

Dân tộc

Kinh 111 99.6

Dân tộc thiếu số 0.4

Bậc học

Trung hoc 79 70.5

Cao đắng 17 16

Đai học 15 13.5

Vi trí cơnq tác

Điêu dưỡnq viên 94 77

Điêu dưỡnq quản lí 18 23

Kinh nqhiệm điểu dườnq

<5 năm 43 38

5-9 năm 39 35.2

10-19 nãm 20 16.4

20-29 năm 6.3

>30 năm 4.1

Sự đầy đủ nguồn thông tin cho việc THDVBC

Internet

Hơn 65% (n=73) điều dưỡng cho họ khơng có khả truy cập Internet nơi họ làm việc, 21% (n=22) điều dương quan họ có Internet hay khơng, cịn lại 14% (n=15) điều dưỡng cho họ co thể kei nối đữợc Internet

Thư viện Ỷ khoa

Điều dứỡng hỏi xem liệu bệnh viện cùa họ có tồn thư vỉệri cho họ truy cập tìm kiếm thơng tin khơng 100% điều dương cho bệnh viện họ khơng có thư viện

Ngn thơng tẳn liệu in mạng

ĐÍeu dưỡng yêu cầu đưa lựa chọn cho việc đáp ứng đầy đủ cốc nguồn tài liẹu nơi họ làm việc Các nguòn tài liệu bao gồm: sách in Điều dưỡng/ Y khoa/ Khoa học Sức khỏe; báo cáo khoa học; tạp chí khoa học ngành Điều dưỡng/ Khoa học Sức khỏe; nguồn liệu điện tử Nhìn chung điều dưỡng cho nauồn thông tin dành cho họ việc đáp ứng nhu cầu trau dồi kiến thức khổng đay đu (bảng 2) Khoảng 79 (n=88)

điều dưỡng cho sách Điều dưỡng/ Y khoa khơng có đáp ứng đủ nhu cầu cùa họ Chỉ mọt số nhỏ (21%, n=23.5%) cho họ có đủ sách đễ truy cập thông tin Tương tự, gần 67% (n=75) điều dưỡng cho báo cáo khoa học tạp chí khoa học khơng đầy đủ quan họ làm việc Đáng *> Yốn YỈ 82% fn=Q2^ rtịềi* Hipftnn chn rằnn riũ> ịịện rTịện tử không đầy đủ quan cua họ (xem Bồng 2)

Bàng 2: Sự đáp ứng đầy đủ nguồn liệu in iiệu điện tư

Rất đầy đủ (%)

Đầy đủ (%)

Khơng đầy đu (%)

Hồn tồn thiếu (%) Sách khoa học

Điều dưỡng/Y khoa

4.3 16.7 50.4 28.6

Tạp chị Điều dưỡng/Sức khỏe

2.9 30.6 53.1 13.4

Báo cáo khoa hoc 2.4 30.6 59.8 7.2 Dữ ỉíẽu điên tử 19 18.7 42.6 39.8

Sự phát triển câu lạc khoa học khoa tập huấn Nghiên cứu khoa học

Đỉềii dưỡng yêu cầu trả lời câu hỏi tồn tại, phát triển câu lạc khoa học khỏa tập huấn đào tạo vế kĩ nghiên cứu khoa học quan mà họ làm việc, s ố liệu cho thấy câu lạc khoa học nghèo nàn phát triền Tương tự, khóa tập huấn khơng đáp ứng đu nhu cầu cho điều dưỡng

Những khó khăn cho việc áp dụng thực hành điều dương dựa vào chứng

Điều đừơng yêu cầu chọn xếp loại ba khó khăn mà họ nghĩ chúng !à yếu tố trở ngại cho viẹc ứng dụng chứng khoa học vào thực hành ngày Ba yếu tố nồi bật mà điều dường cho rẳng họ đarìg đối mặt trình áp dụng THDVBC là: đánh giá từ phía lãnh đạo bệnh viẹn rang điều dưỡng chưa có khả khơng hứng thú THDVBC, ngân sách cùa bệnh viện việc đào tạo dưỡng, ngân sách bệnh viện việc mua nguồn thông tin cập nhật cho điều dưỡng Đặc biệt, số liệu cho có khác biệt nhóm điếu dưỡng lãnh đạo (với nhóm nhân viên điều dưỡng việc xếp loại trở ngại

Bảng 3: Bảng so sánh xếp loại khó khăn việc THDVBC

Thứ tư

Điều dưỡng trưởng (16%, n-18)

Nhân viên điều dưỡng (84%, n=94) Phía bệnh viện nghĩ

rằng nhân viển điều dưỡng chưa sẵn sàng không hứng thú

viêc THDVBC

Ngân sách bệnh viện dành cho việc đào íạo việc sử dụng chứng khoa học thông

tin Ngân sách bệnh viện

dành cho việc đào íạo việc sử dụng chứng khoa học

thơng tin

Phía bệnh viện nghĩ nhân viên điều dưỡng chưa sẵn sàng không

hứng thú việc THDVBC Ngân sách bệnh viện

dành cho việc mua thông tin cập nhật cho

nhân viên

(5)

S ự ủng hộ t phía c quan ch o việc THDVBC

Mười ba câu hỏi Likert nhổm ìhành mộỉ nhóm nhằm thể ủng hộ tử phía quan cho việc THDVBC Độ tin cậy Cronbach’s !à 0.827 Bảng íhể dầy đủ thơng tin nhận thức điều dương việc ủng hộ phía bệnh viện cho việc áp dụng thực hành điều dưỡng dựa vào chứng

Nhìn chung, khơng đến nửa (41.2%, n=46) điều dưỡng thể lạc quan việc ủng hộ tư phía quan dành cho họ việc áp dụng THDVBC Không đến nửa đieu dưỡng (45%, n=50.4) tin bệnh vỉện họ có mơi trường khuyến khích nhân viên tạo íhực ý tưởng Hầu hết điều dưỡng thể tich cực cho ủng hộ cho việc THDVBC đến từ đồng nghiệp điều dưỡng (69.3%, n=77.6) từ người làm hành có kinh nghiệm (54.3%, n=60.8) ủng hộ đến từ phía điều dưỡng trưởng khoa nơi họ làm việc (24.6%, n=32) từ phía ỉãnh đạo bệnh viện (21.4%, n=24)

Trong phép tính Chi-square khơng thể khác biệt thổng kê nhóm điều dưỡng quản ií nhân viên điều dưỡng, phép tỉnh cross-tab đâ thể vài khác biệỉ rõ ràng hai nhóm ý thực họ ủng hộ đến từ

BÀN LUẬN

Có íi nghiên cứu khoa học tiến hành báo cáo đ ề u dưỡng Việt Nam! Kết từ nghiên cứu thiểu hụt trầm trọng nguồn iài liệu, kiến thức dành cho điều dưỡng cập nhật

phía quan đành cho việc THDVBC So với nhóm điều dưỡng viên (n=94), nhóm đ ề u dưỡng quản lí (n=18) có ý thức lạc quan việc nhận định ủng họ từ phía quan dành cho họ việc THDVBC Cụ thể, số phần trăm lớn (65.9%, n=12) điều dưỡng C|uản ií đong ý họ tiếp cận với giảng viên điếu dưỡng có trình độ để giúp họ thay đổi thực hành số thấp (31.5%, n=29.5) nhóm điều dưỡng viên Tương tự, đến 70.4% (n=12.7) điều dưỡng quản ií tin họ bệnh viện chi ngân sách cho họ họ muốn tham dự hội nghị khoa học số dừng lại khoảng 28.9% (n=27) nhóm điều dưỡng viên

Phần iớn điều dưỡng (84.6%, n=94.8) cho họ có thề tham dự hội ỉhầo khoa học nửa số họ cho họ khuyến khích tham dự hội nghị Tuy nhiên, điều dưỡng cho hội nghị khoa học chuyên sau lĩnh vực điều dưỡng thậí thiếu cho họ tham gia nhằm cập nhật kiến thưc chuyên môn liên quan đến THDVBC Gần 70% (n=78.4) điều dưỡng cho khơng có buổi thuyết trinh vá đợt tập huấn bẹnh viện cùa họ hớn 50% (n=56) điếu dứỡng cho khổng có hội nghị chuyên ngành điều dưỡng khu vực

nâng cao chuyên môn ứng dụng THDVBC Sự thiếu hụt số nước lân cận Thái Lan Trung Quốc Cùng với việc thiếu hụt thông tin ià nghèo nàn v ặ c kết nối truy cập mạng Internet nơi íàm việc Các yếu tố Bảng 4: Nhận thức Điều dưỡng ủng hộ CO' quan cho việc áp dụng thực hành dựa vào bằng chừng _ '

Hệ thống câu hịi Khơng đồng ý

(%)

Không phản hối/ Không đưa ý kiến (%)

Đông ý (%) Nhận thừc Điều dưỡng ủng hộ quan cho việc áp

dụnq thực hành dưa vào chứnq 33.1 25.7 41.2

Bệnh viện có mơi trường khuyến khích cho việc nghiên cứu khoa học cải tiến

36.3 18.4 45.3

Lãnh đạo cùa bệnh viện ủng hộ thục hành dựa vào chứng cho dù khơng phù hợp với sách bênh viên

48.7 29.5 21.8

Điều dưỡng trưởng khoa ủng hộ nêu tơi muốn thay đối íhực hành dựa bằnq chứng khoa hoc

29.9 41.5 28.6

Có nhà đào tạo điêu dưỡng khoa hỗ trợ tơi tơi muốn íhay đổi ỉhực hành dựa chứng

22.2 23.9 53,9

Điêu dưỡng có kinh nghiệm ủng hộ neu tơi muốn thay đối thực hành có đủ

22.2 26.5 51.3

Điều dưỡng viên khoa thay đối thực hành nêu chúng tơi có đủ bằnq chứng cho việc

16.3 15.4 68.3

Tơi có íhế tiếp cận với điếu dưỡng đào tạo nghiên cứu đế giúp diễn giải kết nghiên cứu

69.2 11.5 19.3

Điều dưỡng chúng tồi khuyên khỉch tham gia khóa học nghiên cứu

40.6 23.1 36.3

Tôi cỏ tham gia cốc hội nghị nơi có báo cáo vè chuyên môn điều dưỡng

17.1 18.8 64.1

Tơi khuyến khích tham gia buổi hội thảo gặp mặt nơi báo cáo khoa học đươc írình bàv

21.0 28.6 50.4

Chúng tơi bệnh viện cầp kinh phí cho việc dự hội thảo khoa

học chung tơi đề nghi 48.7 15.0 36.3

Có hội thảo điều dưỡng chuyên sâu chuyên ngành 517 17.5 30.8 Có hội thảo/íập huấn cho tơi nâng cao trình độ bệnh viện

của tơi

(6)

tiếp nhận thông tin từ làm ngăn cản điếu dưỡng việc ứng dụng THDVBC Nghiên cứu chứng minh chất iượng chăm sóc cho người bệnh phụ thuộc chặt chẽ vào khả ỉruy cập thông tin nhân viên y tế mức độ lành nghề họ quan làm việc (1) Sự sẵn sàng quan cho việc THDVBC phải bao gồm Việc cung cấp cho điều dưỡng hội phát triền nghề nghiệp, từ thúc đầy trinh ứng dụng bàng chứng khoa học vào thực hành hàng ngày (12)

Song song với việc thiếu hụt thồng tin vá khả truy cập chứng khoa học tốt cho việc ứng dụng THDVBC, nghiên cứu thiếu hụt ủng hộ bệnh viện dành cho điều dưỡng việc thực hành dựa vao chửng Trong đieu dưỡng quản lí lạc quan ve ủng hộ từ phía bệnh viện dành cho họ việc ứng dụng THDVBC th) điều dưỡng viên nhiều khó khăn cho họ q trình Thúc đẩy ứng dụng THDVBC vai trò quan trọng ỉãnh đạo bệnh viện điều dưỡng quản lí Dựa vào kết đưa bàn luận điều dưỡng bệnh viện chưa thể đù vai trò lãnh đạo, quản lí việc tạo điều kiện tốt nhẩt cho nhân viên ứng dụng THDVBC trinh thực hành lâm sàng Nghiên cứu chửng minh tạo nên mơi trường, mộí văn hóa THDVBC nhằm khuyến điều dưỡn^ thực hành dựa vào chứng nhiệm vụ đieu dưỡng quản lí

Cùng với thiếu hụt nguồn thơng íin phát huy chưa hết khả lanh ổạo điều dưỡng, nghiên cứu nghèo nan hội cho đỉeu dưỡng việc phát triền nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học cung ứng dụng íhành tựu khoa học vào thực hành lâm sàng hàng ngày Điều dưỡng khơng có hội thảo chun ngành, nơi mà báo cáo chun mơn trình bày thảo luận, để họ tham dự Điều nói lên nghiên cứu khoa học chuyên ngành điều dưỡng cỏn sơ khai chưa thực phát triển

Nghiên cứu tồn số hạn chế đáng lưu ý Tỉ lệ nghiên cứu 54.6% chưa cao nên chưa thể nói sổ đưa nhóm đối tượng nghiên cứu co thể đại diện cho toàn dưỡng bệnh viện tiến hành nghiển cứu Thông tin chung đối tượng tham gia khơng có so sánh với toàn dưỡng cùa Viẹt Nam thời điểm nghiên cứu hệ thống Điều dưỡng Việt Nam chưa cố ban hành chứng hành nghề từ chưa có thống kê đặc điểmchung toàn điều dưỡng Việt Nam Bộ cẩu hỏi lẫy từ câu hỏi tiếng Anh q trình dịch thuật có thề làm giảm mửc độ xác đáng tín cậy câu hỏĩ Một số thuật ngữ tiếng Anh chuyển tải sang ngơn ngữ tiếng Việt cịn khó khăn hạn chế việc làm rõ nghĩa

KẾT LUẬN

Kết từ nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng THDVBC cịn nhiều hạn chế khó khan Những khó khăn tiêu biểu liệt kê qua nghiên cứu bao gồm: thiểu hụt nguồn thông tin, lãnh đạo

nghèo nàn hội phát triển ngành nghề thiếu ủng hộ từ phía quan Kết từ nghiên cứu mang cho nhà quản lí bệnh viện, quản lí điều dưỡng nhìn rõ ràng cụ thề thực trạng quan írong việc thực hành dựa vào chứna Họ dựa vấo nhữna kết để xây dựng chiến lược riêng nhằm thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học vào thực hành lâm sàng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh Kết nghiên cứu gợi ý mơ hình bao gồm tập trung xây dựng ba yếu tố: nguồn thông tin cập nhật thông tin, kĩ lãnh đạo, khóa tập huấn, hội thảo để thúc đay q trình thực hóa Thực hành Dựa vào Bằng chứng

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Bonner, A & Sando, J 2008, 'Examining the knowledge, attitude and use of research by nurses', J

Nurs Manag, vol 16, no 3, Apr, pp 334-343.

2 Brady, N & Lewin, L 2007, 'Evidence-based practice in nursing: bridging the gap between research and practice', J Pediatr Health Care, vol 21, no 1, Jan-Feb, pp 53-56

3 Eriksson, L, Nga, NT, Maiqvist, M, Persson, LA, Ewald, u & Wallin, L 2009, 'Evidence-based practice in neonatal health: knowledge among primary health care staff in northern Viet Nam', Hum Resour Health, vol 7, p 36

4 Fink, R, Thompson, CJ & Bonnes, D 2005, 'Overcoming barriers and promoting the use of research in practice', J Nurs Adm, vol 35, no 3, Mar, pp 121-129

5 Jordan, z, Donnelly, p & Pittman, E 2006, A

short history o f a big idea, Ausmed, Melbourne,

Australia

6 McDonald, L 2001, 'Florence Nightingale and the early origins of evidence-based nursing', Evid Based

N uri, vol 4, no 3, Jui, pp 68-69.

i Parahoo, K 2000, 'Barriers to, and facilitators of, research utilization among nurses in Northern Ireland',

JA dvN urs, vol 31, no 1, Jan, pp 89-98.

8 Pravikoff, DS, Tanner, AB & Pierce, ST 2005, 'Readiness of U.S nurses for evidence-based practice', Am J Nurs, vol 105, no 9, Sep, pp 40-51; quiz 52

9 Sackett, DL, Straus, s, Richardson, s, Rosenberg, WM & Haynes, B 2000, Evidence-based

medicine: How to practice and teach EBM, 2nd edn,

Churchill Livingstone, UK

10 Thiel, L & Ghosh, Y 2008, 'Determining registered nurses' readiness for evidence-based practice', Worldviews Evid Based Nurs, vol 5, no 4, pp 182-192

11 Tsai, SL 2000, 'Nurses' participation and utilization of research in the Republic of China', Int J

Nurs Stud, vol 37, no, 5, Oct, pp 435-444.

12 Xiaoshi, L 2008, 'Evidence-based practice in nursing: What it is and what is the impact of leadership and management practices on implementation?,

http://www.education.com/reference/article/impo http://www.tinmoi.vn/Ty'le-hoc-sinh-beo-phi-

Ngày đăng: 07/02/2021, 05:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w