KẾ HOẠCHTÍCHHỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG MÔN SINH HỌC 9 Hai dạng tíchhợpGDMT trong sách giáo khoa sinh học: dạng lồng ghép và dạng liên hệ. 1. Dạng lồng ghép: là kiến thức có trong bài học sinh học, giáo viên thể hiện tíchhợp kiến thức và tích hợp dạy học. 2. Dạng liên hệ: là bổsung những kiến thức GDMT có liên quan đến kiến thức trong bài, hình thức có thể là: một thông tin minh họa, một câu hỏi liên hệ, bài tập về nhà, các bài đọc thêm, câu hỏi đánh giá sự vận dụng, tư duy logic. Kiến thức GDMT không có trong bài sinh học. Tên bài Nội dung tíchhợp của bài Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Kiểu tíchhợp Bài 22. Đột biến gen. Bài 23. Đột biến cấu trúc NST Bài 24. Đột biến số lượng NST Tác nhân gây đột biến Cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung thưở người →Gi áo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật , bảo vệ mt đất, nước Lồng ghép một phần Bài 25. Thường biến. Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường . Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lý cho cây Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường ( không phá cây xanh , tham gia trồng cây …) Lồng ghép một phần Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người. Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật DT Các Bệnh và tật di truyền ở người do ảnh hưởng của các tác nhân lý , hóa học trong tự nhiên , do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trong trao đổi chất nội bào Biện pháp : Sử dụng đúng qui cách các thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , thuốc chửa bệnh Lồng ghép một phần Bài 30. Di truyền học với con người. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường Các chất phóng xạ vá các hóa chất có trong tự nhiện hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường , tăng tỉ lệ người mắc bệnh , tật di truyền Giáo dục học sinh cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân , vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường Liên hệ Bài 32. Công nghệ gen. Khái niệm công nghệ sinh học Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quí hiếm và lai tạo ra các giống sinh vật có năng suất , chất lượng cao và khả năng chống chọi tốt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên Lồng ghép một phần Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống. Liên hệ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I,II,III,IV Hình thành nguyên lí sinh vật – đất – môi trường (đây là phần lớn kiến thức về môi trường và bảo vệ môi trường) Lồng ghép toàn phần và liên hệ Bài 41. →46: -Môi trường và các nhân tố sinh thái -ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường .môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi môi trường Lồng ghép và liên hệ Bài 47. Quần thể sinh vật. - Vai trò của quần thể SV trong thiên nhiên và trong đời sống của con người. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể cân bằng quần thể Lồng ghép và liên hệ Bài 48. Quần thể người. Để có sự phát triển bền vững mỗi quốc gia cần phát triển dân số hợp lí .Ảnh hưởng của dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở , nguồn thức ăn, nước uống , ô nhiễm môi trường tàn phá rừng và các tài nguyên khác Lồng ghép và liên hệ Bài 49. Quần xã sinh vật. Các loài trong quần xã luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau . Số lượng cá thể của quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học cho quần xa Lồng ghép Bài 50. Hệ sinh thái Các sinh vật trong quần thể gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn→giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học Lồng ghép Bài 51&52. Thực hành: Hệ sinh thái. Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học , bảo vệ hệ sinh thái Lồng ghép và liên hệ Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường. -Nhiều hoạt động của con người gây ra hậu quả xấu đối với mt.làm biến mất một số loài sinh vật , làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất con người tới mt tự nhiên là phá hủy thảm thực vật,từ đó gây ra xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm mt , gây ra lũ lụt, hạn hán, lũ quét. -Mỗi người phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ mt sống của chính mình Lồng ghép Bài 54. Ô nhiễm môi trường. - Thực trạng ô nhiễm mt - Nguyên nhân gây ô nhiễm mt Lồng ghép Bài 56 &57 . Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương. - Hậu quả của ô nhiễm môi trường - Biện pháp phồng chống ô nhiễm môi trường Lồng ghép Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Tài nghiên thiên nhiên không phải là vô tận , chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí. Vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài Lồng ghép nguyên của xã hội hiện tại , vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau→ bảo vệ rừng và cây xanh trên trái đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác. Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã. Bảo vệ các khu rừng hiện có , kết hợp với việc trồng cây gây rừng là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ và khôi phục mt đang bị suy thoái → mỗi chúng ta phải có trách nhiệm trong việc giữ gìn và cải tạo thiên nhiên Lồng ghép Bài 60 & 61. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái - Luật bảo vệ môi trường. -Các hệ sinh thái quan trọng trong việc cải tạo là: hệ sinh thái rừng , hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp . - Mỗi quốc gia và mội người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái, góp phần bảo vệ mt sống trên trái đất -Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn , khắc phục những hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên Lồng ghép Bài 62. Thực hành: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ MT ở địa phương Nâng cao ý thức cho HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương Lồng ghép Ôn tập phần sinh vật và môi trường Tổng hợp các kiến thức về bảo vệ môi trường Liên hệ và lồng ghép Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp. Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường Liên hệ và lồng ghép . MÔI TRƯỜNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG MÔN SINH HỌC 9 Hai dạng tích hợp GDMT trong sách giáo khoa sinh học: dạng lồng ghép và dạng liên hệ hợp kiến thức và tích hợp dạy học. 2. Dạng liên hệ: là bổsung những kiến thức GDMT có liên quan đến kiến thức trong bài, hình thức có thể là: một thông tin