- Phương pháp: Vấn đáp, Tích cực hoá các hoạt động của HS (nhóm; cá nhân) -Kĩ thuật: - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, dạy học phân hóa, đặt câu hỏi.. - Mục đích: Giáo viên giúp HS tìm hiểu về [r]
(1)Ngày soạn:19/11/2019 Tiết 31: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức :
- HS thấy đươc cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ
2 Về kĩ năng:
- HS biết vẽ hệ trục toạ độ Biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ
- HS biết vẽ điểm biết toạ độ Thấy mối liên hệ toán học thực tiễn
3 Về tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá; 4 Về thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác
- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
- Giáo dục tính cẩn thận, xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác
- Nhận biết vẻ đẹp toán học yêu thích mơn Tốn - Hs giáo dục giá trị sống: tôn trọng
5 Các lực cần đạt - NL giải vấn đề - NL tính tốn
- NL tư tốn học - NL hợp tác
- NL giao tiếp - NL tự học
(2)- NL sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, máy chiếu bảng phụ HS: Đồ dùng: SGK, SBT
III Phương pháp-Kĩ thuật
- Phương pháp: Vấn đáp, Tích cực hố hoạt động HS (nhóm; cá nhân) -Kĩ thuật: - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, dạy học phân hóa, đặt câu hỏi
V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ : Không kiểm tra 3 Giảng mới:
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
Hoạt động GV HS Hoạt động trò - GV : Đvđ
- Giới thiệu đồ địa lí - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK?
- HS nghiên cứu ví dụ SGK - GV u cầu HS tìm thêm ví dụ thực tiễn?
- HS lấy ví dụ : vị trí HS lớp học; vị trí quân cờ bàn cờ
- GV hỏi: Để biểu thị vị trí điểm ta dùng yếu tố? HS: Dùng hai yếu tố
1.Đặt vấn đề:
* Ví dụ 1: (SGK- 65) * VD2: (SGK- 65)
Chữ H số thứ tự ghế
Số thứ tự chỗ dãy
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng toạ độ
- Mục đích: Giáo viên giúp HS tìm hiểu mặt phẳng toạ độ - Thời gian: 10 phút
(3)- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - GV Yêu cầu HS tự đọc SGK
- HS tự nghiên cứu SGK - GV hỏi: Thế mặt phẳng toạ độ?
- GV hướng dẫn hs vẽ hệ trục toạ độ
- HS vẽ vào
- GV nêu góc mặt phẳng tọa độ
- GV: Đặc điểm góc phần tư thứ I, II, III, IV?
HS:
Góc phần tư:
I: x > 0; y > II: x < ; y > III: x <0; y < IV: x > 0; y <
- GV giới thiệu đặc điểm góc phần tư thứ I, II, III, IV? - Đơn vị trục toạ độ có đặc điểm gì?
HS: Các đơn vị dài
2 Mặt phẳng tọa độ:
Hai trục số O x, Oy vuông góc với O Oxy gọi hệ trục toạ độ
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ gọi mặt phẳng toạ độ
IV III
II I
4
-3 -2 -1
3
-3 -2 -1 x
y
O
Ox trục hoành Oy trục tung * Chú ý: (SGK-66) Góc phần tư:
I: x > 0; y > II: x < ; y > III: x <0; y < IV: x > 0; y <
Các đơn vị dài
* Hoạt động 3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ
- Mục đích: GV hướng dẫn HS tìm hiểu toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ
- Thời gian: 13 phút
(4)- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK
Trả lời ?1
- HS tự đọc SGK
- GV: Y/c HS vẽ vào vở: - HS vẽ hệ trục toạ độ Vẽ điểm P, Q có toạ độ ( 2; 3) ( 3; 2) vào
HS trình bày kết bảng - GV yêu cầu HS nhận xét?
Hoành độ P, Q? Tung độ P, Q? HS nhận xét
- GV: Y/c HS quan sát hìn 18 - GV hỏi:
+ Mỗi điểm M có cặp số(x0;y0 )biểu diễn?
+ Mỗi cặp số ( x0, y0 )biểu diễn
mấy điểm?
+ Cặp số ( x0, y0 ) biểu diễn điểm
M ta có điều gì?
+ Hãy viết toạ độ P, Q theo kí hiêu trên?
+ Biểu diễn R(-2;-2) trục số? - HS qsát hình 18 trả lời câu hỏi:
+ cặp + điểm
+ (x0, y0 ) có biểu diễn M
(x0, y0 ) gọi toạ độ điểm M
Kí hiệu M (x0, y0 )
P ( 2; 3); Q ( 3; 2) ; R(-2;-2) Trả lời ?2
Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ
y0
x0
-3 -2 -1 3
-3 -2 -1 x
y O P Q R M Nhận xét:
+ Hoành độ điểm P 2; điểm Q + Tung độ điểm P 3; điểm Q + (x0, y0 ) có biểu diễn M
(x0, y0 ) gọi toạ độ điểm M
Kí hiệu M (x0, y0 )
?2 Có tung độ, hoành độ HS viết bảng
O ( 0; )
4 Củng cố, luyện tập.
Hoạt động GV Hoạt động HS
? Khi viết toạ độ điểm
HS trả lời câu hỏi GV:
(5)hoành độ, tung độ viết vị trí
? Mỗi điểm xác định cặp số ? Mỗi cặp số xác định điểm
? Để xác định điểm trục số ta cần biết điều gì,
GV: Nhấn mạnh ý
GV đưa đề 32, 33(sgk/67) chiếu
? Yêu cầu HS đọc đề
Yêu cầu 2HS lên bảng làm câu a - Yêu cầu HS trả lời miệng câu b
Cho HS làm 33(sgk/67)
- Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm giấy ô vuông
- Lưu ý: Hoành độ đứng trước tung độ
? Muốn biết chiều cao người ta làm nào?
- HS đứng chỗ trả lời: Muốn biết chiều cao bạn, em đọc giá trị đoạn thẳng song song với trục Oy
? Muốn biết tuổi bạn ta làm nào?
-H: Muốn biết tuổi bạn, em đọc giá trị đoạn thẳng song song với trục Ox
?Muốn biết nhiều tuổi hơn, tuổi
trước, tung độ đứng sau
- Mỗi điểm xác định cặp số - Mỗi cặp số xác định điểm
- Để xác định điểm trục số ta cần biết tung độ hồnh độ điểm
Bài tập 32 (tr67 - SGK)
a/ M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0;-2) b/ Trong cặp điểm M N, P Q Hoành độ điểm tung độ điểm ngược lại
- Làm tập 33 (tr67 - SGK) (Lưu ý:
2
0,5
4 2 )
- HS ghi nhớ
Bài tập 38(sgk/68).
a/ Đào người cao cao 1,5m
b/ Hồng người tưởi 11 tuổi
(6)hơn, em làm nào? H: Em so sánh hai độ dài đoạn thẳng
- Gọi HS trả lời a; b; c - Gv hs nhận xét, chuẩn hoá - Hs ghi chuẩn
1HS đọc to đề Lần lượt trả lời
G: Gọi học sinh chốt lại nội dung học GV chiếu sơ đồ tư theo nội dung học sinh chốt
Thời gian lại cho học sinh làm tập trắc nghiệm:
tuổi Hồng (3 tuổi)
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau * Hướng dẫn học sinh học nhà
- Biết cách vẽ hệ trục 0xy
(7)- Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ giấy ôli đường kẻ // phải xác
- HD 35(sgk/68)
Để tìm toạ độ đỉnh hình chữ nhật ta gióng từ điểm sang trục tung trục hoành
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho sau. - Đọc trước luyện tập.