- Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau.. - Từ đó suy ra các quan hệ góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứ[r]
(1)Ngày soạn: 7/11/2019 Ti ết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) I Mục tiêu :
1 Về kiến thức:
- HS nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh tam giác, biết cách vẽ tam giác biết cạnh góc xen
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ vận dụng trường hợp hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác
- Từ suy quan hệ góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng
- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh tốn hình 3 Về tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá; 4 Về thái độ:
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế 5 Các lực cần đạt
- NL giải vấn đề - NL tính toán
- NL tư toán học - NL hợp tác
- NL giao tiếp - NL tự học
- NL sử dụng CNTT truyền thông - NL sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị :
GV : Giáo án, máy chiếu bảng phụ HS: Đồ dùng: SGK, SBT
(2)PP: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
KT: giao nhiệm vụ, dạy học phân hóa, đặt câu hỏi, chia nhóm IV Tiến trình dạy học :
1.Ổn định lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ :
Hoạt động GV Hoạt động HS
HS1: Phát biểu tính chất trường hợp thứ tam giác Vẽ hình ghi giả thiết theo hình vẽ tính chất
HS2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau + Vẽ góc xBy 700
+ Trên tia By lấy điểm C cho BC cm, + Trên tia Bx lấy điểm A cho AB = 2cm Nối A với C
Đo độ dài AC
H/S phát biểu
H/s vẽ hình Đo độ dài AC
- GV: Em cho biết độ dài AC em? Em nói tam giác em vừa vẽ hinh vẽ bạn? Hai tam giác hai bạn vừa vẽ thỏa mãn ĐK nào? GV giới thiệu trường hợp C G C
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa. - Mục đích: HS vẽ tam giác biết cạnh góc xen
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng
GV:Chúng ta vừa vẽ tam giác biết cạnh góc xen Hãy nêu cách vẽ
HS: Nêu cách vẽ
GV: hướng dẫn lớp vẽ vào theo bước
GV: giới thiệu góc xen ( góc tạo cạnh gọi góc xen
GV: chốt vẽ tam giác ta cần biết kiện Trong ta biết hai kiện cạnh kiện góc lưu ý góc phải góc xen
GV: với cách vẽ tương tự lớp làm
1 Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa.
* Bài toán
700
3cm 2cm
y x
B A
C
- Vẽ ^xBy=70 °
(3)nài ?1 vào
GV: đo đạc nêu kết đo cạnh AC ; A’C’ ( 2HS)
HS: Nêu kết Nhận xét AC = A’C’ GV: Rút nhận xét tam giác HS: Hai tam giác nhau.Giải thích
GV: Vậy hai tam giác cần có điều kiện hai tam giác nhau=> Đó nội dung phần thứ trường hợp thứ
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm
- Vẽ đoạn AC ta ∆ ABC
Hoạt động 2: Trường hợp cạnh-góc-cạnh.
- Mục đích: HS nhận xét trường hợp C.G.C hai tam giác - Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng
GV: Từ nhận xét bạn em phát biểu cách tổng qt tính chất
HS: Phát biểu phân biệt giả thiết kết luận
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận tính chất
GV: quay lại hình vẽ đặt vấn đề hay cho biết hai tam giác không sao?
HS: Chỉ điều kiện hai tam giác theo trường hợp c.g.c
GV: hướng dẫn HS cách trình bày chứng minh hai tam giác GV: Lưu ý HS chứng minh hai tam giác ta phải tam giác có điều kiện
GV: yêu càu HS làm ?2 theo nhóm
HS: lớp chia làm 6-8 nhóm nhóm làm hình
Sau phút đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
GV: HS lớp nhận xét
GV: đưa lên hình hai tam giác vng u cầu HS nhận xét tam giác có đặc
2 Trường hợp cạnh-góc-cạnh.
?1
700
3cm 2cm
y x
B' A'
C'
* Tính chất: (sgk)
GT ∆ ABC ∆ A'B'C'
có:
AB = A'B'
^
B=^B '
BC = B'C'
KL ∆ ABC = ∆ A'B'C
Bài ?2: Trong hình sau có tam giác ? Vì ?
C A
D
B A
B C
(4)biệt?
HS: hai tam giác vng có hai góc vuông
GV : cần thêm điều kiện hai tam giác vng
HS: hai cạnh góc vng tương ứng
GV: phát biểu cách tổng quát? HS : phát biểu
GV : hệ trường hợp c.g.c
Hề định lý suy từ tính chất học định lý thừa nhận
F
E
G
H
Hoạt động 3: Hệ quả. - Mục đích: HS nắm Hệ
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng
GV : giới thiệu hệ định lý suy từ định lí đúng
GV : Đối với tam giác vuông đề xét hai tam giác vuông cần ĐK cạnh ?
HS : Ghi giả thiết kết luận hệ
3 Hệ quả. -Hệ SGK
B'
A' C'
A C
B
∆ ABC ∆ A'B'C' có:
AB = A'B'
^
B=^B ' =900
BC = B'C'
∆ ABC = ∆ A'B'C (c.g.c)
4 Củng cố:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hãy nêu lại trường hợp hai tam giác
- Vận dung trường hợp tam giác để làm chứng minh
(5)hình
- Tìm cạnh Hai góc
- GV y/c học sinh làm tập 26 theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, GV đưa bảng phụ ghi lời giải xếp lên bảng
Giáo dục đạo đức cho HS: Qua hoạt động trên, toán học sống, cần đề cao tinh thần hợp tác, đoàn kết cho ta kết tối ưu
- Hs hoạt động nhóm
- Học sinh đối chiếu kết nhóm
+ Sắp xếp: 5, 1, 2, 4,
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau * Hướng dẫn học sinh học nhà
- Vẽ lại tam giác phần ?1
- Nắm tính chất tam giác cạnh-góc-cạnh
- Làm tập 24, 25, 26 (tr118, 119 -sgk); tập 38, 40 – SBT/102 - HD 40 (sbt/102)
KM phân giác góc AKB <= góc AKM góc BKM
<= AKM = BKM (c - g - c) <= (gt)
* Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị cho sau. - Giờ sau luyện tập.