Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

70 581 4
Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HĐC - A : Vì sao phải sắp xếp các nguyên tố theo hệ thống?  Dễ nhớ  Đònh hướng cho việc nghiên cứu các nguyên tố  Tạo điều kiện cho việc phát hiện và điều chế các nguyên tố mới. HĐC - A : Cách sắp xếp của Mendeleev Theo thứ tự tăng dần của khối lượng nguyên tử HĐC - A : Dành 4 chỗ trống cho 4 nguyên tố chưa được phát hiện: 44, 68, 72, & 100 HĐC - A : Một số ngoại lệ Ar (AW=39.948) đứng trước K (AW =39.0983) Co (AW=58.9332) đứng trước Ni (AW=58.69) HĐC - A : Giải thích các ngoại lệ Moseley, Henry Gwyn Jeffreys 1887–1915, nhà vật lý người Anh. Nghiên cứu tia X Tìm ra sự liên hệ giữa điện tích hạt nhân và tính chất các nguyên tố. Giải quyết được những vướng mắc của đònh luật tuần hoàn Mendeleev. HĐC - A : Đònh luật tuần hoàn mới Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tăng dần của đơn vò điện tích hạt nhân HĐC - A :  1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 5d 4f 6p  Nguyên tố A : có điện tử cuối ở vân đạo s và p  Nguyên tố B : có điện tử cuối ở vân đạo d HẹC - A : I A II A III B IV B V B VI B VII B VIII B I B II B III A IV A V A VI A VII A VIII A 1 1 2 1 H H He 1.008 1.008 4.0026 3 4 5 6 7 8 9 10 2 Li Be B C N O F Ne 6.939 9.0122 10.811 12.011 14.007 15.999 18.998 20.183 11 12 13 14 15 16 17 18 3 Na Mg Al Si P S Cl Ar 22.99 24.312 26.982 28.086 30.974 32.064 35.453 39.948 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr 39.102 40.08 44.956 47.89 50.942 51.996 54.938 55.847 58.932 58.71 63.54 65.37 69.72 72.59 74.922 78.96 79.909 83.8 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe 85.468 87.62 88.906 91.224 92.906 95.94 * 98 101.07 102.91 106.42 107.9 112.41 114.82 118.71 121.75 127.61 126.9 131.29 55 56 57 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 6 Cs Ba **La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn 132.91 137.33 138.91 178.49 180.95 183.85 186.21 190.2 192.22 195.08 196.97 200.29 204.38 207.2 208.98 * 209 * 210 * 222 87 88 89 104 105 106 107 108 109 110 111 112 114 116 118 7 Fr Ra ***Ac Rf Ha Sg Ns Hs Mt Uun Uuu Unb Uuq Uuh Uuo * 223 226.03 227.03 * 261 * 262 * 263 * 262 * 265 * 268 * 269 * 272 * 277 *285 *289 *293 Based on symbols used by ACS S.M.Condren 1999 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 * Designates that **Lanthanum Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu all isotopes are Series 140.12 140.91 144.24 * 145 150.36 151.96 157.25 158.93 162.51 164.93 167.26 168.93 173.04 174.97 radioactive 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 *** Actinium Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr Series 232.04 231.04 238.03 237.05 * 244 * 243 * 247 * 247 * 251 * 252 * 257 * 258 * 259 * 260 Periodic Table of the Elements Heọ THoỏng Tuan Hoaứn Heọ THoỏng Tuan Hoaứn HẹC - A : Haứng ngang :chu kyứ Coự 7 chu kyứ, chu kyứ 7 chửa ủay ủuỷ [...]... IIA Mg (1 2) 1s22s22p63s2 chu kì 3, phân nhóm IIA Al (1 3) 1s22s22p63s23p1 chu kì 3, phân nhóm IIIA Br (3 5) 1s22s22p63s23p64s23d104p5 chu kì 4, phân nhóm VIIA Cl (1 7) 1s22s22p63s23p5 chu kì 3, phân nhóm VIIA HĐC - A : *Nguyên tố chuyển tiếp (B) 1/ nếu điện tử lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng (4 s và 3d) = 3 – 7 thì đó là số thứ tự của nhóm VD Ti (2 2) 1s22s22p63s23p64s23d2 chu kì 4, phân nhóm IVB Mn (2 5)... Các nguyên tố ở nhóm A có số electron hóa trò = số electron lớp vỏ ngoài cùng = số thứ tự nhóm IIIA IVA VA VIA VIIA : VIIIA Các nguyên tố nhóm B (các nguyên tố chuyển tiếp) có số electron hóa trò = số electron lớp vỏ ngoài cùng + số electron ở phân lớp d kế cận = số thứ tự nhóm Lưu ý: nhóm VIIIB gồm 3 cột ( ng với số electron hóa trò = 8, 9, và 10) 28 nguyên tố f ( họ Lanthanide và actinide ) thuộc nhóm... 1s22s22p63s23p64s23d5 chu kì 4, phân nhóm VIIB Cr (2 4) 1s22s22p63s23p64s23d4 chuyển thành 4s13d5 chu kì 4, phân nhóm VIB HĐC - A : 2/ nếu điện tử lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng (4 s và 3d) = 8,9,10 thiø số thứ tự của nhóm là VIIIB VD Fe (2 6) 1s22s22p63s23p64s23d6 chu kì 4, phân nhóm VIIIB Co (2 7) 1s22s22p63s23p64s23d7 chu kì 4, phân nhóm VIIIB Ni (2 8) 1s22s22p63s23p64s23d8 chu kì 4, phân nhóm VIIIB... Hf=1s22s22p63s23p64s23d104p65s2 4d105p66s24f145d2 Hf=[Xe]6s24f145d2 HĐC - A : Vd: cấu hình của Sn (Z=50) Sn- 50 electrons Khí trơ gần nhất Kr Kr có 36 electron Cần thêm 5s2 Rồi 4d10 Cuối cùng là 5p2 [ Kr ] 5s2 4d10 5p2 HĐC - A : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Các tính chất cần lưu ý Bán kính nguyên tử Năng lượng ion hóa Ái lực electron Độ âm điện HĐC - A : Bán kính nguyên tử Khó khăn: “làm... loại kiềm s1 Kim loại kiềm thổ s2 Lưu ý trường hợp đặc biệt của He (thuộc nhóm khí trơ) : Kim loại chuyển tiếp – nguyên tố d d1 HĐC - A d2 d3 s1 d5 d5 d6 d7 d8 s1 10 d10 d : Nguyên tố P p1 p2 p3 HĐC - A p 4 p 5 : p6 Nguyên tố F f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 f8 f9 f10 f11 f12 f13 f14 HĐC - A : Viết tắt cấu hình electron dựa vào hệ thống tuần hoàn Nguyên tắc Viết ký hiệu của nguyên tố khí trơ gần nhất [trong... nhóm VIIIB Ni (2 8) 1s22s22p63s23p64s23d8 chu kì 4, phân nhóm VIIIB HĐC - A : 3/ nếu điện tử lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng (4 s và 3d) = 11, 12 thì lúc đó số thứ tự của nhóm= số điện tích của 4s VD Cu (2 9) 1s22s22p63s23p64s23d9 chuyển thành 4s13d10 chu kì 4, phân nhóm iB Zn (3 0) 1s22s22p63s23p64s23d10 chu kì 4, phân nhóm iiB HĐC - A : 1s 2 1s22s22p6 He 2 Ne 10 Ar 18 1s22s22p63s23p6 Kr 36 1s22s22p63s23p64s23d104p6... giữa 2 hạt nhân HĐC - A : Các loại bán kính Bán kính kim loại Bán kính Cộng hóa trò Bán kính ion Bán kính Van Der Wall Số liệu bán kính có thể tra cứu từ các sổ tay hóa học HĐC - A : Quy luật biến đổi Hai yếu tố ảnh hưởng Mức năng lượng • Electron ở phân lớp có năng lượng càng cao thì càng xa hạt nhân Điện tích hạt nhân Z (số proton) • Z càng lớn, tác dụng hút electron của hạt nhân càng mạnh HĐC -... Halogen Nhóm VIIIA: (nhóm 0) khí trơ HĐC - A : H Li 1 1s1 chu kì 1, phân nhóm IA 3 1s22s1 chu kì 2, phân nhóm IA Na 11 K 19 Rb 37 Cs 55 Fr 87 HĐC - A 1s22s22p63s1 chu kì 3, phân nhóm IA 1s22s22p63s23p64s1 chu kì 4, phân nhóm IA 1s22s22p63s23p64s23d104p65s1 chu kì 5, PN IA 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d10 5p66s1 chu kì 6, phân nhóm IA 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s24 : Ca (2 0) 1s22s22p63s23p64s2 . HỆ THỐNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HĐC - A : Vì sao phải sắp xếp các nguyên. 72, & 100 HĐC - A : Một số ngoại lệ Ar (AW=39.948) đứng trước K (AW =39.0983) Co (AW=58.9332) đứng trước Ni (AW=58.69) HĐC - A : Giải thích các ngoại

Ngày đăng: 01/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Viết tắt cấu hình electron dựa vào hệ thống tuần hoàn - Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

i.

ết tắt cấu hình electron dựa vào hệ thống tuần hoàn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Cấu hình của Al. 1s22s22p63s23p1 - Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

u.

hình của Al. 1s22s22p63s23p1 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Vd: cấu hình của Sn (Z=50) - Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

d.

cấu hình của Sn (Z=50) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Các cấu hình bão hòa và bán bão hòa có năng lượng thấp, để đạt tới  các cấu hình này chỉ cần I nhỏ. - Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

c.

cấu hình bão hòa và bán bão hòa có năng lượng thấp, để đạt tới các cấu hình này chỉ cần I nhỏ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Lưu ý ngoại lệ cho các cấu hình bán bão hòa. - Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

u.

ý ngoại lệ cho các cấu hình bán bão hòa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Sự hình thành ion - Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

h.

ình thành ion Xem tại trang 57 của tài liệu.
Sự hình thành ion - Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

h.

ình thành ion Xem tại trang 58 của tài liệu.
Cùng cấu hình electron - Bảng tuần hoàn ( chương trình hóa đại cương DHYD TP HCM)

ng.

cấu hình electron Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan