1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

CHỦ ĐỀ : RỄ

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 35,49 KB

Nội dung

Nước, muối khoáng và các sinh vật có vai trò quan trọng đối với thực vật nói riêng và tự nhiên nói chung  giáo dục HS ý thức bảo vệ một số động vật trong đất  Bảo vệ đất, chống ô nhiễ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ : RỄ I Xác định vấn đề cần giải học

Tên chủ đề: RỄ

II Xây dựng nội dung chủ đề

Chủ đề: RỄ Tiết KHGD

Nội dung

a Hoạt động khởi động

b Các loại rễ, miền rễ

9

Nội dung

Sự hút nước muối khoáng rễ

10

Nội dung

a Biến dạng rễ b Hoạt động luyện tập

11

III Mục tiêu chủ đề 1 Về kiến thức

- Nhận biết phân biệt hai loại rễ chính: Rễ cọc rễ chùm - Phân biệt cấu tạo miền rễ

- Nêu phân biệt vị trí, hình dạng, chức miền rễ - Trình bày rễ mọc dài có phân chia miền sinh trưởng

- Phân biệt loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ phù hợp với chức

- Xác định đường rễ hút nước muối khống hồ tan

- Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện - Nhận dạng số rễ biến dạng

- Giải thích phải thu hoạch rễ củ sớm 2 Về kĩ năng

Phát triển kĩ năng: - Kĩ tìm tịi, quan sát

(2)

- Thí nghiệm dẫn nước chất khống rễ - Thí nghiệm chứng minh dài rễ

- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản

- Biết giải thích, vận dụng vào trồng trọt địa phương * Kĩ sống:

- Phát triển: tư duy, tự nhận thức, giao tiếp,…

- Vận dụng kiến thức chủ đề rễ vào thực tiễn trồng chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ trồng xanh

3 Về thái độ

- Yêu thiên nhiên, khoa học - u thích mơn học

- Giáo dục ý thức bảo vệ TV

* Giáo dục đạo đức cho HS:

- Sự thống cấu tạo chức phận, phận , thực vật với điều kiện sống mơi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, u chuộng hịa bình

- Trách nhiệm: Tìm hiểu sở khoa học trình sinh trưởng phát triển thực vật

- Cần trung thực, đoàn kết, độc lập, tự chủ suy nghĩ hành động sở tôn trọng quyền lợi ích tập thể

* Giáo dục BVMT – Biến đổi khí hậu:

Nước, muối khống sinh vật có vai trị quan trọng thực vật nói riêng tự nhiên nói chung  giáo dục HS ý thức bảo vệ số động vật đất  Bảo vệ đất, chống ô nhiễm mơi trường, thối hóa đất, chống rửa trơi Đồng thời, nhấn mạnh vai trò xanh chu trình nước tự nhiên

4 Định hướng phát triển Năng lực cho học sinh * Các Năng lực chung:

a) Năng lực tự học

- Giải thích áp dụng số biện pháp nâng cao suất trồng - Lên kế hoạch thời gian tìm hiểu nội dung học

b) Năng lực giải vấn đề

(3)

- Giải thích tượng rễ dài lớn lên

- Biết vận dụng vào thực tiễn để nâng cao suất trồng c) Năng lực tư sáng tạo

- Đề xuất biện pháp làm tăng suất trồng như: Cung cấp đầy đủ nước muối khoáng

- Đặt câu hỏi

d) Năng lực tự quản lý

- Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm:

+ Biết tổ chức, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm

+ Lắng nghe phản hồi tích cực ý kiến thành viên nhóm + Tạo hứng khởi học tập thành viên nhóm

e) Năng lực giao tiếp

- Xác định hình thức giao tiếp:

+ Trình bày quan điểm đặc điểm cấu tạo, chức rễ

+ Trình bày quan điểm qua nhiều dạng ngơn ngữ: lời nói, hình ảnh… f) Năng lực hợp tác

- Làm việc nhau, chia sẻ kinh nghiệm: Các cá nhân thảo luận đưa ý kiến cá nhân bảo vệ xanh

g) Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT)

- Sử dụng máy tính mạng internet để khai thác thơng tin, hình ảnh đặc điểm cấu tạo rễ loại rễ biến dạng

h) Năng lực sử dụng ngôn ngữ

Năng lực sử dụng Tiếng Việt: Dùng thuật ngữ khoa học, từ đắt có sức thuyết phục cao

* Các lực chuyên biệt: a) Các kĩ khoa học

- Quan sát: Cấu tạo rễ, loại rễ biến dạng

- Đo lường: Xác định lượng nước qua ngày - Sưu tầm, phân loại:

(4)

+ Các loại rễ dựa vào vị trí rễ mặt đất

- Tìm kiếm mối quan hệ: cấu tạo với chức - Tính tốn: Xác định lượng nước

- Xử lí trình bày số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…):

- Vẽ biểu đồ, đồ thị thay đổi lượng nước theo ngày - Đưa tiên đốn, nhận định: Q trình phát triển rễ

- Hình thành giả thuyết khoa học: Đưa định nghĩa thao tác, nêu điều kiện giả thiết: cần thiết nước muối khống

- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm vận chuyển chất rễ dài rễ, làm thực nghiệm, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận

b) Các kĩ sinh học bản

+ Quan sát vân chuyển nước rễ cấu tạo rễ + Biết quan sát vẽ lại cấu tạo rễ

IV Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá theo lực HS

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU

VẬN DỤNG THẤP

VẬN DỤNG CAO - Các loại rễ - Nêu

đặc điểm rễ cọc rễ chùm

- Phân biệt rễ cọc rễ chùm

- Phân loại có rễ cọc, rễ chùm

- Vận dụng kiến thức rễ cọc rễ chùm trồng trọt địa phương - Rễ biến

dạng

- Kể tên loại rễ biến dạng

- Phân biệt loại rễ biến dạng: rễ củ, móc, thở, giác mút

- Phân biệt thân củ, rễ củ

- Tìm khác thân củ, rễ củ

- Vận dụng kiến thức rễ để giải thích phải thu hoạch rễ củ trước hoa

(5)

của rễ cấu tạo rễ gồm có miền

- Nêu vị trí, hình dạng, đặc điểm miền rễ - Trình bày rễ mọc dài có phân chia miền sinh trưởng

được miền rễ

được rễ thường ăn sâu, lan rộng, rễ nhiều?

kiến thức rễ để giải thích tượng thực tế

- Đề xuất biện pháp cải tạo kĩ thuật canh tác

- Chức hút nước muối

khoáng rễ

- Nêu nhu cầu nước loại muối khoáng

- Hiểu ảnh hưởng đất đến hút

nước

khoáng rễ

- Làm nhận biết cần nước muối khoáng - Thiết kế thí nghiệm: chứng minh rễ cần nước, muối khống

- Vận dụng kiến thức rễ để giải thích tượng thực tế

- Đề xuất biện pháp cải tạo kĩ thuật canh tác

V Câu hỏi tập theo mức độ nhận thức Mức độ nhận Biết

Câu 1: Rễ gồm miền? Nêu chức miền? Câu 2: Trong miền sau rễ miền có chức dẫn truyền?

A Miền hút C Miền trưởng thành

B Miền sinh trưởng D Miền chóp rễ Câu 3: Lơng hút rễ có cấu tạo chức nào? A Là tế bào biểu bì kéo dài miền hút

(6)

D Cả A B

Câu 4: Kể tên loại rễ biến dạng nêu chức nó? Câu 5: Đặc điểm rễ chùm là:

A Chưa có rễ cái, chưa có rễ

B Gồm rễ to, khỏe đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên C Gồm nhiều rễ dài gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân

D Gồm nhiều rễ mọc từ nhiều rễ Câu 6: Rễ móc loại rễ có đặc điểm:

A Là rễ mọc từ thân cành, giúp bám vào trụ leo lên B Là rễ phụ mọc ngược từ thân cành leo lên

C.Là rễ phụ mọc từ thân cành, giúp bám vào trụ leo lên D Là rễ mọc thẳng giúp đứng vững

Câu 7: Rễ củ loại rễ có đặc điểm:

A Rễ phình to chứa chất dự trữ cho hoa, tạo B Là rễ phụ mọc từ thân, cành mặt đất

C Là rễ mọc từ thân, cành mặt đất D Rễ phình to lấy thức ăn từ chủ

Mức độ Thông hiểu

Câu 8: Phân biệt rễ cọc rễ chùm? Kể tên vài có rễ cọc, vài cây có rễ chùm

Câu 9: Nhóm gồm có tồn có rễ chùm là: A Cây lúa, hành, ngô, đậu

(7)

D Cây trúc, lúa, ngô, tỏi Câu 10: Điền thông tin phù hợp vào chỗ trống: Tên rễ

biến dạng

Trả lời Chức

đối với cây

Ví dụ

1 Rễ củ Rễ móc Rễ thở Giác mút

1……… 2……… 3………… 4…………

A Bám vào trụ giúp leo lên

B Giúp hô hấp khơng khí

C Chứa chất dự trữ cho hoa tạo

D Giúp lấy thức ăn từ chủ

a Củ cải b Củ cà rốt c Củ su hào d Tơ hồng e Trầu không f Tầm gửi g Cây mắm h Bụt mọc

Câu 11: Rễ hô hấp có cây: A Cà rốt, phong lan, khoai lang B Bần, mắm, bụt mọc

C Sắn, bụt mọc, phong lan D Bần, cà rốt, khoai lang

Câu 12: Những có rễ củ là:

A Củ cải trắng, lạc, sắn B Cà rốt, củ cải trắng, khoai lang C Nghệ, su hào, chuối D Nghệ, hành, sắn

Câu 13: Rễ Thở có đặc điểm gì? Mức độ Vân dụng thấp

Câu 14: Vì rễ thường có ăn sâu, lan rộng, có số lượng rễ nhiều? Câu 15: Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút rễ, thích phận nêu chức phận?

(8)

A Miền trưởng thành có mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền B Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ

C Miền sinh trưởng làm cho rễ dài

D Miền hút có lơng hút hấp thụ nước muối khoáng cung cấp cho Câu 17: Những giai đoạn cần nhiều nước muối khống? A Cây sắp đến thời kì thu hoạch

B Cây thời kì sinh trưởng mạnh, chuẩn bị hoa kết C Cây rụng

D Cả A B

Câu 18: Rễ móc loại rễ biến dạng mọc từ thân cành có chức gì? A Giúp bám vào giá thể để leo lên

B Giúp hút chất dinh dưỡng từ khác

C Giúp đứng thẳng hút chất dinh dưỡng từ khác D Giúp đứng thẳng

Câu 19: Giác mút loại rễ biến dạng để: A Giúp hút dinh dưỡng từ đất

B Giúp hút dinh dưỡng từ chủ C Giúp hút dinh dưỡng từ khơng khí ………

Mức độ Vân dụng cao

Câu 20: Vì nói: Mỗi lơng hút tế bào? A Vì lơng hút tế bào biểu bì kéo dài

B Vì lơng hút cấu tạo bởi: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân không bào

(9)

D Cả a b sai

Câu 21: Có phải tất rễ có miền hút khơng ? Vì ?

Câu 22: Thí nghiệm chứng minh cần nước muối khống ?

- Thí nghiệm 1: Có hai chậu A B Sau chậu A tưới nước hàng ngày, cịn chậu B khơng tưới nước Sau thời gian, chậu B khô héo dần chết

- Thí nghiệm 2: Có hai chậu A B Sau tưới đầy đủ đạm, lân, kali cho chậu A, chậu B tưới thiếu đạm Sau thời gian thấy chậu B còi cọc, chậm lớn

Câu 23: Vai trò nước muối khoáng ? Ở giai đoạn cần nhiều nước muối khoáng ?

Câu 24: Vì khoai lang rễ, củ khoai tây thân? Em nhận biết bằng cách nào?

Câu 25: Tại phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa? A Khi hoa, củ nhanh bị hư hỏng

B Khi hoa chất dinh dưỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lượng khối lượng củ

C Khi hoa ngừng sinh trưởng, khối lượng củ không tăng D Khi hoa chất dinh dưỡng rễ củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột Câu 26: Biến dạng rễ thành chất dự trữ có ý nghĩa cho cây?

Câu 27: Phân tích phù hợp cấu tạo với chức biến dạng?

Câu 28 Người ta lợi dụng đặc điểm biến dạng rễ để đáp ứng nhu cầu đời sống?

Câu 29 Các rễ biến dạng thường năm hay lâu năm? Cho ví dụ Câu 30: Tại tầm gửi thường xanh tốt bị rụng?

(10)

VI Tiến trình dạy học

1 Chuẩn bị giáo viên học sinh * Giáo viên:

- Tranh, hình: + Rễ cọc, rễ chùm

+ Ảnh rau đay, hành (thiếu rễ) + Các miền rễ (tranh câm)

+ Các loại rễ biến dạng

+ số hình ảnh khác liên quan đến nội dung chuyên đề - mảnh bìa cứng ghi

+ Miền trưởng thành có mạch dẫn + Miền hút có lơng hút

+ Miền sinh trưởng có tế bào có khả phân chia + Miền chóp rễ nhọn cứng

+ Dẫn truyền

+ Hấp thu nước muối khoáng + Làm cho rễ dài

+ Che chở cho đầu rễ

- Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu loại rễ

STT Tên cây Rễ cọc Rễ chùm

(11)

9 10

- Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu loại rễ biến dạng

Nhóm A B C D

Tên rễ Đặc điểm

* Học sinh

- Chuẩn bị vật mẫu:

+ 10 rễ khác nhau, rửa đất, tìm hiểu tên gọi (nếu có thể)

+ Củ sắn, củ cà rốt, củ cải, trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh, tầm gửi, dây tơ hồng, bụt mọc, bần, mắm … (Nếu có, khơng tìm hình ảnh này)…

2 Phương pháp

Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề kết hợp hoạt động nhóm, bàn tay nặn bột, kĩ thuật huy

3 Tổ chức hoạt động học:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’) a Mục tiêu:

Nêu hiểu biết ban đầu rễ b Phương thức tổ chức hoạt động

- GV tổ chức cho học sinh diễn kịch: Hoa khôi rễ

GV định hướng cho HS xây dựng nhân vật có tính cách khác nhau: + Rễ cọc: Khỏe mạnh

+ Rễ chùm: Mềm mại, duyên dáng + Rễ củ: Mũm mĩm, đáng yêu

Từ vấn đề tranh luận rễ (hình dáng đẹp hơn, tài giỏi hơn…) GV dẫn dắt vào chủ đề: Có loại rễ nào? Chức rễ gì?

(12)

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

TIẾT 1: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ Hoạt động 1: Tìm hiểu loại rễ (20’)

a Mục tiêu

HS phân biệt loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm b Phương thức tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - GV sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột: Cho

Hs quan sát chậu: chậu trồng rau đay (hoặc có rễ cọc khác) chậu trồng hành (hoặc có rễ chùm khác) GV đặt câu hỏi: Chúng ta biết phía gốc cây, đất, rễ Theo em, rễ có hình dạng nào? Hãy vẽ tiếp phần rễ vào tranh (đã bị che phần rễ) sau

+ HS cá nhân thực

- GV hỏi, làm để biết dự đốn đúng?

+ HS: đưa phương án giải khác

- GV định hướng cho HS lựa chọn phương án nhổ mẫu lên để quan sát quan sát tranh có đủ phận

+ HS so sánh sản phẩm với đáp án Lựa chọn đáp án

- GV: Rễ rau đay rễ hành khác nào?

+ HS so sánh nêu đặc điểm khác

- GV: số mẫu mà em chuẩn bị có mẫu giống với mẫu rễ nói trên? GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để phân loại

(13)

(Phát phiếu học tập số 1)

Lấy 10 loại rễ bất kỳ, quan sát ghi lại thông tin loại rễ khác phân thành nhóm giống rễ rau đay nhóm giống rễ hành

STT Tên

cây

Giống rễ cây rau đay

Giống rễ cây hành

1 … 10

- GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

+ HS: phân loại

- GV gọi số nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ HS đại diện nhóm báo cáo

- Tuyên dương nhóm chuẩn bị tốt vật mẫu, có đáp án xác

- GV cho HS đối chiếu với H9.1, thông báo nhóm A – rễ rau đay rễ cọc, nhóm B – rễ hành rễ chùm

- GV yêu cầu HS rút đặc điểm nhóm rễ

+ HS trả lời

- GV yêu cầu HS làm nhanh BT điền chữ vào ô trống / SGK tr.29

-> Vậy, có loại rễ chính?

(14)

- GV đưa số mẫu vật chuẩn bị cho HS quan sát yêu cầu HS phân loại rễ (Bài tập H9.2)

- Rễ cọc: có rễ to, khỏe, đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên

VD: bưởi, cải, hồng xiêm…

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ mọc từ gốc thân, kích thước gần

VD: tỏi tây, mạ c Sản phẩm

- Tranh vẽ học sinh - Phiếu học tập số - Nội dung kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo chức miền rễ a Mục tiêu

Phân biệt cấu tạo, chức miền rễ b Phương thức tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức - GV Cho HS thảo luận nhóm phút, quan sát

tranh câm H9.3, bảng chữ

- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức: HS cầm bảng chữ (mang thông tin đặc điểm cấu tạo, chức miền rễ) dán vào phần tương ứng tranh câm H9.3 Nhóm hoàn thành nhanh thắng

- HS thảo luận, dựa vào hình ảnh, đặc điểm cấu tạo để phán đốn, tham gia trị chơi

- GV cơng bố đáp án tun dương nhóm thắng

- GV: Trong miền đó, miền quan trọng nhất? Tại sao?

- HS: Miền hút Vì gồm lơng hút có chức

(15)

năng hút nước muối khoáng

- GV yêu cầu HS rút kết luận miền rễ

- HS KL Rễ gồm miền:

- Miền trưởng thành: chức dẫn truyền

- Miền hút: gồm lơng hút có chức hút nước muối khoáng

- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài

- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

c Sản phẩm

- Sản phẩm trò chơi tiếp sức - Kết luận HS

TIẾT 2: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ Hoạt động 1: I Cây cần nước loại muối khoáng( 20p)

- Mục tiêu: HS biết quan sát, nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trị nước nhu cầu muối khoáng

b Phương thức tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm sgk/t35

H: Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm mục đích gì?

H: Hãy dự đốn kết giải thích? - HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung + Để chứng minh cần muối khoáng.

+ Theo dự đoán chậu B bị héo, thiếu nước.

I Cây cần nước các loại muối khoáng

1 Nhu cầu nước a Thí nghiệm

(16)

- GV: Nhận xét, bổ sung

- GV: Yêu cầu hs báo cáo kết thí nghiệm làm trước nhà lượng nước chứa loại cây, quả, hạt, củ

- HS: Báo cáo kết thí nghiệm

Các loại cây, quả, hạt, củ khác có lượng nước khác nhau.

- GV: Nhận xét, bổ sung

H: Vậy cần nước nào?

- HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Chốt kiến thức

- GV: Kể tên cần nhiều nước, cần nước?

- HS: Những cần nhiều nước: hoa sen, hoa súng, dương xỉ, rêu … ; cần nước: xương rồng …

- Gv: Cho HS quan sát tranh H11.1, giới thiệu thí nghiệm sgk/t35

H: Bạn Tuấn làm thí nghiệm để làm ? - HS: Để chứng minh cần muối khoáng

- GV: Cho hs quan sát bảng phụ thông tin sgk/t36 Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn 5’

H: Em hiểu vai trị muối khống đối với cây?

- Thí nghiệm

b Kết luận

Nước cần cho cây, cần hay nhiều phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống, phận khác

2 Nhu cầu muối khoáng của

(17)

H: Qua kết thí nghiệm với bảng số liệu giúp em khẳng định điều gì?

H: Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khống loại khơng giống nhau?

- HS: Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Muối khoáng giúp cho sinh trưởng phát triển.

+ Nhu cầu muối khoáng loại khác nhau.

+ Cây trồng ăn lá, thân cần nhiều đạm; trồng lấy quả, hạt cần nhiều đạm, lân; trồng lấy củ cần nhiều kali

- GV: Chốt kiến thức b Kết luận

- Cây cần loại muối khống, cần nhiều: muối đạm, muối lân, muối kali

- Nhu cầu muối khoáng khác loại cây, giai đoạn khác chu kỳ

sống c Sản phẩm

- Sản phẩm hoạt động nhóm - Kết luận HS

Hoạt động 2: Sự hút nước muối khoáng rễ (25p)

- Mục tiêu: HS xác định đường rễ hút nước muối khống hịa tan hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện nào?

b Phương thức tổ chức hoạt động

(18)

- GV: Cho HS quan sát tranh H.11.2, giới thiệu tranh: đường nước muối khống hịa tan từ đất qua lơng hút vào

- GV: Yêu cầu hs quan sát, thảo luận theo nhóm bàn làm tập

- GV: Gợi ý cho hs: Chú ý vào dấu mũi tên màu đỏ hình vẽ, đường nước muối khống hịa tan

- HS: Thảo luận theo nhóm bàn 5’ Đại diện nhóm lên bảng làm tập

1 Lơng hút Vỏ

3 Mạch gỗ Lông hút

- GV: Gọi 1hs đọc to tập để thấy đường hút nước muối khoáng rễ

- GV: Tiếp tục cho hs mô tả tranh

H: Rễ hút nước muối khoáng ? - HS: Lên bảng mô tả tranh

H: Bộ phận rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khống hịa tan ?

- HS: Bộ phận lông hút

H: Tại hút nước muối khống khơng thể tách rời ?

- HS: Vì rễ hút nước muối khống hịa tan - GV: Nhận xét, bổ sung Chốt kiến thức

II Sự hút nước muối khoáng rễ

1 Rễ hút nước và muối khoáng

- Rễ hút nước muối khoáng hịa tan nhờ vào lơng hút

(19)

- GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk/t38 - GV: Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây?

- HS: Hoạt động cá nhân trả lời HS khác nhận xét, bổ sung

- GV: Nhận xét

- GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm 5’ N1, 2:

+ Đất đá ong vùng đồi trọc ảnh hưởng đến trồng?

+ Các loại đất thích hợp cho phát triển? + Vậy đất trồng ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng ?

N3, 4:

Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến đời sống ?

- HS: Hoạt động theo nhóm 5’

- HS: Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Đất đá ong vùng đồi trọc khả giữ nước kém, dễ bị xói mịn, rửa trơi chất dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu đến hút nước muối khoáng cây, làm cho suất trồng thấp

+ Đất phù sa, đất đỏ bazan thuận lợi cho hút nước muối khoáng cây, thích hợp cho

trong đất lơng hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ, lên phận

(20)

phát triển

+ Mùa đông hút nước muối khoáng bị ngưng trệ; trời nắng, nhiệt độ cao, nhu cầu nước tăng; mưa nhiều, khả nước

- GV: Chốt kiến thức

- Các yếu tố bên thời tiết, khí hậu, loại đất khác … có ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng

- Cần cung cấp đủ nước muối khoáng trồng

mới sinh trưởng tốt c Sản phẩm

- Sản phẩm hoạt động nhóm - Kết luận HS

TIẾT 3: BIẾN DẠNG CỦA RỄ

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái chức loại rễ biến dạng ( 15p)

a Mục tiêu: HS biết đặc điểm hình thái chức loại rễ biến dạng

b Phương thức tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học GV: Kiểm tra chuẩn bị vật mẫu tranh ảnh

của nhóm hs

- GV: Yêu cầu nhóm quan sát mẫu vật: củ sắn, củ cải, cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, tầm gửi, dây tơ hồng ; tranh ảnh bụt mọc, bần, mắm ; tranh hình 12 sgk/t41

- GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm 5’

H: Ghi chép điểm giống nhau, từ hãy phân chia chúng thành nhóm riêng?

- HS: Thảo luận nhóm 5’, quan sát phân chia nhóm rễ

(21)

- GV: Gợi ý:

Khi phân chia nhóm rễ phải lưu ý:

+ Rễ mặt đất; rễ thân cây, cành cây; rễ chủ?

+ Nơi sống bụt mọc, bần, mắm + Hình dạng, màu sắc, cấu tạo loại rễ biến dạng?

+ Chức loại rễ biến dạng

- HS: Đại diện nhóm trình bày kết trao đổi nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV: Kiểm tra phân chia nhóm Nhận xét, bổ sung

H: Qua phân chia, có loại rễ biến dạng? Gồm dạng nào?

- HS: Rút kết luận: Có loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút

Có loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút

c Sản phẩm

- Sản phẩm hoạt động nhóm - Kết luận HS

(22)

a Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng

b Phương thức tổ chức hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV: Treo bảng phụ (bảng sgk/t40) Yêu cầu hs

hoạt động cá nhân làm tập

- HS: Hoạt động cá nhân làm tập

- GV: Gọi – hs lên bảng hoàn thành tập - HS: Lên bảng làm tập (hoàn thành bảng phụ) HS khác nhận xét, bổ sung

- GV: Cho biết đặc điểm chức loại rễ biến dạng?

- HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Chốt kiến thức

II Hình thành khái niệm loại rễ biến dạng, cấu tạo chức chúng

STT Tên rễ

biến dạng

Tên cây Đặc điểm của

rễ biến dạng

Chức năng đối với cây Rễ củ + Cây cải củ

+ Cây cà rốt

Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho hoa, tạo

2 Rễ móc + Cây trầu khơng + Cây hồ tiêu

Rễ phụ mọc từ thân cành mặt đất, móc vào trụ bám

Giúp leo lên

3 Rễ thở + Cây bụt mọc + Cây mắm + Cây bần

Sống điều kiện thiếu khơng khí Rễ mọc ngược lên mặt đất

Lấy oxi cung cấp cho phần rễ đất

4 Rễ giác mút + Dây tơ hồng + Cây tầm gửi

Rễ biến thành giác mút đâm vào thân (cành) khác

(23)

c Sản phẩm

- Sản phẩm hoạt động nhóm - Kết luận HS

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10 phút) a Mục tiêu hoạt động:

a Mục tiêu hoạt động

Củng cố kiến thức Học sinh vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, tập liên quan

b Phương thức tổ chức HĐ

Giáo viên: Phát phiếu học tập có nội dung câu hỏi ( 31 câu) , yêu cầu nhóm trả lời

- Sau thời gian 10P giáo viên chiếu đáp án, nhóm chấm điểm chéo

- Giáo viên chốt kiến thức yêu cầu nhóm nhà hồn thiện sơ đồ tư nhóm để tiết sau nộp đánh giá

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) a Mục tiêu hoạt động:

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải tập có tính chất tìm tịi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo

b Phương thức tổ chức HĐ

? Dựa vào thí nghiệm 3, thử thiết kế thí nghiệm để giải thích tác dụng muối lân muối kali trồng?

GV hướng dẫn hs muốn thiết kế thí nghiệm phải xác định được: + Mục đích thí nghiệm

+ Đối tượng thí nghiệm (nên chọn đối tượng trồng ngắn ngày: đậu, cà chua, cải )

+ Nội dung thí nghiệm cách tiến hành: tiến hành thí nghiệm đối tượng với điều kiện giống như: loại cây, gieo trồng ngày, độ lớn nhau, đất, phân bón, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng hồn toàn giống Để chứng minh tác dụng muối lân (muối kali) muối lân (muối kali) điều kiện thay đổi, cịn điều kiện khác hồn tồn giống

(24)

VII Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau (1p) - Học Làm tập tập

- Đọc trước nội dung mới: Bài 13/ sgk trang 43

- Chuẩn bị: kính lúp cầm tay; vật mẫu: có cành, cành mang lá, cành mang hoa; tranh ảnh thân gỗ, thân cỏ, thân leo, thân bò

VIII Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w