Cô giới thiệu tên đồ chơi - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô bế em búp bê, bế nhẹ nhàng vào lòng và cầm thìa xúc bột cho em, ăn xong cho em uống nước, lau miệng cho em + Ai sẽ chơi ở góc nà[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ VÀ ( Thời gian thực hiện: tuần Chủ đề nhánh 1: Ngày hội ( Thời gian thực từ ngày 07/09/2020 TỔ CHỨC Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ 1 Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ bạn lớp
- Chia trẻ vào nhóm chơi
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh
- Trẻ biết tên mình,tên bạn lớp học
-Trẻ chơi đoàn kết - Rèn khả ngơn ng
- Thơng thống phịng học, tranh ảnh chủ đề
- Tranh ảnh chủ đề bé bạn, đồ chơi
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
2 Thể dục sáng:
- Thể dục sáng: “Thổi bóng” - Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe
- Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai
- Sân tập sẽ, an toàn Băng nhạc tập thể dục
3 Điểm danh: - Ghi tên trẻ đến lớp
- Sổ điểm danh
(2)Từ ngày 76/09/2020 đến ngày 27/09/2020) Đến trường Số tuần thực tuần. Đến ngày 11/09/ 2020 )
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Đón trẻ.
- Đến đón trẻ, đón trẻ với thái độ vui tươi niềm nở, nhắc trẻ chào cơ, chào người thân, sau hướng dẫn trẻ mang đồ dùng vào lớp cất vào nơi quy định
- Trò chuyện trẻ : Giới thiệu tên cô giáo + Con tên gì?Ai đưa học?
+ Sở thích gì?con thích ăn gì?
+ Con thích đồ chơi nào? - Chơi theo ý thích
- Đến lớp chào cơ, cất đồ dùng vào nơi quy định
- Trẻ trò chuyện cô vè bạn lớp - Con tên A ạ, mẹ
- Búp bê
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
2 Thể dục sáng:* Khởi động: Cho trẻ sân thành vòng tròn kết hợp kiểu chân, kết hợp với hát: “một đoàn tàu”- Cho trẻ dồn hàng tập thể duc buổi sáng
* Trọng động: Tập “ Thổi bóng”
+ Động tác 1: Đưa bóng lên cao: Hai tay cầm bóng để ngang ngực đứng tự nhiên, đưa bóng lên cao, hai tay cầm bóng thẳng sau bỏ bóng xuống trở vị trí ban đầu ( Tập 2x4 nhịp)
+ Động Tác 2: Cầm bóng lên:
- Đặt bóng đất sau cúi người xuống hai tay cầm bóng lên trở vị trí ban đầu ( 2x4) + Động tác 3:Bóng nẩy;
- Hai tay cầm bóng sau đập bóng xuống đất bát bóng trở vị trí ban đầu ( 2x4)
* Hồi tĩnh: Cho trẻ di nhẹ nhàng 1-2 chỗ
- Trẻ khởi động cô
- Trẻ tập cô động tác lần x nhịp
- Trẻ nhẹ nhàng 3 Điểm danh: - Cơ cho trẻ ổn định sau gọi tên
từng trẻ đánh dấu vào sổ theo dõi
- Trẻ “dạ cô” cô gọi đến tên trẻ
(3)NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ Góc thao tác vai:
- Chơi với búp bê ,cho em ăn
* Góc HĐVĐV:
- Xếp lớp học, trường mầm non
*Góc sách tranh: Xem sách tranh ảnh bạn lớp
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ chủ đề
- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi
- Trẻ biết dùng nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực ý định
- Trẻ biết trường lớp, hoat động lớp học
-Trẻ biết hát hát cô
- Búp bê, đồ chơi ăn uống
- Các loại vật liệu xây dựng, que, loại khối gỗ, nhựa
- Tranh ảnh
về lớp,
trường mầm non
-Sắc xô
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định lớp,gây hứng thú.
- Cho trẻ ngồi xúm xít xung quanh cho trẻ hát “Nu na nu nống”
- Trò chuyện chủ đề “ Bé bạn” * Giới thiệu góc chơi:
- Đến góc thao tác vai: có nhiều đồ chơi đồ chơi gì? Cơ giới thiệu tên đồ chơi - Cơ hướng dẫn cách chơi: Cô bế em búp bê, bế nhẹ nhàng vào lịng cầm thìa xúc bột cho em, ăn xong cho em uống nước, lau miệng cho em + Ai chơi góc này? Cho trẻ nhận góc chơi - Đến góc HĐVĐV:
- Cơ giới thiệu tên góc chơi giới thiệu tên đồ chơi góc
- Cơ hướng dẫn cách chơi: Từ khối gỗ cô xếp đường Cô cầm khối gỗ xếp liên tiếp tạo thành đường
- Cho trẻ nhận vai chơi
- Đến góc xem tranh: Đây góc xem tranh, giới thiệu tranh ảnh góc chơi hướng dẫn cách mở sách cách ngồi xem tranh - Cho trẻ ngồi vào góc chơi
2- Q trình chơi:
- Trẻ góc chơi đóng vai chơi trẻ Cơ động viên khuyến khích trẻ
3- Nhận xét:
- Cơ đến góc nhận xét góc chơi
- Trẻ hát
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời theo ý mình- Trẻ nhận góc chơi
- Trẻ chơi
- Cô chơi trẻ
- Cùng nhận xét góc chơi
(5)H O Ạ T Đ Ộ N G Ă N
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH – YÊU
CẦU CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị trước ăn:
- Trong ăn
- Khi ăn xong: vệ sinh cá nhân
- Trẻ biết tên số ăn lớp
- Trẻ biết rửa tay trước ăn
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái ăn
- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn cơm: lau mặt, uống nước…
- Rèn thói quen, nề nếp vệ sinh
- Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn rơi vãi, bát, thìa
- Khăn, xà phịng H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ
- Chuẩn bị trước ngủ
- Trong trẻ ngủ - Sau ngủ dậy
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân biết chờ đến lượt
- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc
- Trẻ biết cất gối đứng nơi quy định biết vệ sinh cá nhân sau ngủ dậy
- Phản, chiếu, gối
- Phịng thống mát, ánh sáng vừa đủ cho trẻ ngủ
(6)HƯỠNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (*) Chuẩn bị trước ăn.
- Hướng dẫn giới thiệu chỗ ngồi cho trẻ - Cô rửa tay cho trẻ
- Sau rửa tay xong cô cho trẻ bàn ngồi - Cô chia cơm bát chia cho trẻ ăn - Cơ giới thiệu ăn, kích thích trẻ muốn ăn Giáo dục trẻ trước ăn cơm
Trong ăn:
- Cơ hướng dẫn trẻ cầm thìa tay phải tay trái giữ bát, xúc cơm gọn gàng cho không rơi vãi Bạn không xúc cô xúc cho trẻ ăn - Động viên trẻ ăn hết suất
(*) Khi ăn xong:
- Cô hướng dẫn trẻ ăn xong cất bát, thìa, nơi quy định Cho trẻ vệ sinh cá nhân
(*) Củng cố
- Cô hỏi lại trẻ hơm ăn cơm với gì?
- Cơ nhận xét buổi ăn tuyên dương trẻ Giáo dục trẻ
- Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vệ sinh cá nhân
- Cơm, canh xương với bí (*) Chuẩn bị trước ngủ:
- Cô kê phản, dải chiếu.
- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay
- Cô thả rèm xuống giảm ánh sáng phịng - Cơ cho trẻ lên phản ngủ, cô cho trẻ dễ ngủ nằm xen kẽ với trẻ khó ngủ
- Cơ cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ cho trẻ ngủ
(*) Trong trẻ ngủ:
- Cô bật quạt nhẹ nhàng cho trẻ ngủ Khi trẻ ngủ cô luôn quan sát theo dõi trẻ giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ Cô ý đến trẻ khó ngủ, đến vỗ để trẻ ngủ
(*) Sau ngủ dậy:
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân - Cô cất phản, chiếu
Trẻ ngủ
(7)Hoạt
động Nội dung
Mục đích – Yêu
cầu Chuẩn bị
Chơi , tập
Ơn hoạt động sáng
- Chơi trị chơi: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, đoán giỏi
- Củng cố lại kiến thức cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Trò chơi
- Đồ chơi
Trả trẻ
- Vệ sinh trả trẻ - Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định
- Vệ sinh Về với gia đình
- Đồ dùng cá nhân trẻ
(8)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Ôn hđ buổi sáng:
- Cho trẻ nhắc tên học buổi sáng - Cho trẻ đọc ( hát ) lại thơ( hát)
- Cho trẻ đọc( hát) theo tập thể, theo tổ, nhóm, cá nhân
- Nhận xét, củng cố giáo dục
- Cô cho trẻ chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi – Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ
Trẻ ơn lại cô - Trẻ chơi
- Trẻ lên hát
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
* Trả trẻ:
- Cho trẻ vệ sinh nhân sẽ, quần áo gọn gàng
- Cô cho trẻ rửa tay, lau mặt Cô chuẩn bị trang phục quần áo chải tóc gọn gàng cho trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sinh hoạt trẻ
- Trẻ vệ sinh Chào cô chào bạn, nhận đồ với gia đình
(9)Hoạt động bổ trợ: - Trị chơi: Bóng trịn to I - MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết hiệu lệnh cô, làm theo hiệu lệnh 2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng: Đi đường hẹp không chạm vào vạch - Khi ngẩng cao đầu giữ thăng vận động 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú vận động, tham gia tốt trị chơi, khơng xơ đẩy bạn vận động II - CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án
- Đĩa nhạc: Bài hát” đồn tàu nhỏ xíu” - Một số đồ chơi: gấu bông, cối - Bài tập
- Sân tập - Trò chơi
2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
- Cô lắc xắc xô tập trung trẻ lại bắt nhịp cho trẻ hát ‘’ Bé nhà trẻ’’ Trò chuyện với trẻ nội dung hát
+ Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói gì?
+ Bé nhà trẻ nào?
- Muốn nhà trẻ dể học múa hát chơi với bạn, phải ln khỏe mạnh Cơ tập vân động để giúp cho khỏe mạnh Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ
- Trẻ xúm xít quanh
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
2 Hướng dẫn hoạt động: a Khởi động:
- Cô cho trẻ chạy nhẹ nhàng – vòng khoảng phút
b Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Thổi bóng
(10)- Động tác 1: Đưa bóng lên cao - lần - Động tác 2: Cầm bóng lên - lần - Động tác 3: Bóng nẩy - lần * VĐCB: Bò đường hẹp
- Cô giới thiệu tập: Bài tập ‘’Bò đường hẹp’’, đường trẻ tập luyện
- Cô làm mẫu lần
- Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh xắc xô vang lên, cô thẳng đầu ngẩng cao, ý không chạm vạch đường Đến hết đường, cô cuối hàng, cho bạn khác lên tập
- Cô cho 1- trẻ lên làm mẫu - Cho trẻ tập
- Cho trẻ tập nối tiếp - Cho trẻ thi đua
- Trong trẻ tập, cô ý hướng dẫn, sửa sai, khuyến khích, động viên trẻ
c.Trị chơi: Bóng tròn to:
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay Vừa hát vừa vào theo lời hát “ Bóng trịn to”
- Cô cho trẻ chơi – lần
- Cơ bao qt trẻ chơi, khuyến khích cổ vũ trẻ - Cô nhận xét trẻ
d Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 1- vịng.
- Trẻ tập ‘’ Thổi bóng’’
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
- Trẻ tập
- Trẻ chơi
3 Củng cố :
-Hỏi trẻ hôm tập gì? - Bị đường hẹp 4 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Động viên trẻ, khuyến khích trẻ - Trẻ nghe
(11)……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(12)Thơ: Bạn Hoạt động bổ trợ:
- Trò chơi: Ai nhanh I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ; hiểu nội dung thơ, biết đọc thơ - Trẻ biết nói rõ từ: nhút nhát, đoàn kết
2 Kĩ năng:
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
- Biết trả lời câu hỏi cô nội dung thơ - Dạy trẻ kỹ ghi nhớ, ý có chủ định
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Giáo án
- Slide minh họa thơ - Máy chiếu
- Que
- Rổ đựng đồ chơi: rổ 2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: - Cô cho trẻ hát bài: Mẹ yêu không
- Cô trẻ vừa hát vừa làm động tác minh họa - Cô hỏi trẻ vừa hát gì?
- Bài hát có ai?
- Đi nhà trẻ nào?
- Giáo dục : Trẻ học phải ngoan chơi với bạn khơng khóc nhè người yêu quý
- Có thơ hay nói bé đến lớp ngoan nào.bài hát có tên ‘’ Khăn nhỏ” Cô đọc thơ
- Trẻ hát - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
2 Hướng dẫn hoạt động:
(13)- Cô đọc lần 1: Không tranh( Đọc to, rõ ràng, nhịp)
- Con vừa đọc thơ gì?
- Đọc lần 2: Có tranh minh họa theo nội dung thơ * Đàm thoại theo nội dung thơ
- Cơ vừa đọc thơ gì?
+ Trong thơ tác giả nói bạn đến trường nào?
+ Em dạy bạn gì?
+ Các bạn rủ bạn làm gì?
+ Cơ thấy bạn quan tâm làm gì? + Cô khen nào?
+ Vậy có bạn phải làm gì? - Cơ đọc lại thơ
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ cô:
- Cô dạy trẻ đọc câu hình thức: nhóm đọc, nhóm nhỏ – bạn đọc, cá nhân đoc
- Trong trình đọc thơ cô ý sửa sai cách phát âm cho trẻ Động viên khuyến khích trẻ
* Hoạt động 3: Trị chơi “Ai nhanh hơn”: - Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm chơi , trước mặt nhóm rổ đồ chơi, cô cho trẻ thi đua lên nhặt đồ chơi mạng để vào rổ nhóm - Cơ cho trẻ chơi cho đếm số đồ chơi nhóm mang động viên trẻ
- Cô cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ lắng nghe quan sát
- Trẻ nhắc lại: sụt sịt - Trẻ quan sát lắng nghe
- Khăn nhỏ
- Mẹ cài khăn cho bé - Gióp thổi khăn bay bay
- Cái mũi mà sụt sịt - Khăn nhắc bé lau
- Lấy khăn lau mũi
(14)- Cô cho trẻ chơi Cơ bao qt động viên khuyến khích trẻ
-Trẻ chơi
3 Củng cố:
- Cơ hỏi trẻ hơm học gì? - Cho trẻ nhắc lại tên học - Giáo dục trẻ
- Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe 4.Kết thúc:
- Nhận xét - Tuyên dương
*Đánh giá trẻ ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(15)- Nhận biết khuôn mặt dễ thương bé Hoạt động bổ trợ:
- Âm nhạc : Hát bài" Giấu tay" - Trị chơi: Ai đốn giỏi
I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết số phận khn mặt : mắt, mũi, miệng, tai, chức phận
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát trẻ
- Rèn kỹ trả lời xác phận mắt, mũi, miệng, tai - Trẻ trả lời câu hỏi " đây?", "để làm gì?" - Trẻ biết cách chơi trị chơi chơi luật
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết yêu thương chăm sóc thân , giữ gìn vệ sinh Khơng dụi mắt, khơng ngốy mũi, khơng la hét, khơng cho vật lạ vào mắt, mũi, miệng, tai - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
II- CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án
- Hộp giấy có bơng tẩm nước hoa - Máy chiếu: slide hình ảnh trẻ - Bài hát
- Gương soi - Trò chơi
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
Cô cho trẻ tập trung quanh cô, cho trẻ chơi ‘’ trời tối, trời sáng’’
+ Khi nhắm mắt lại nhìn thấy gì? + Vậy mở mắt nhìn thấy nào?( Cơ cho trẻ tự kể)
-Trên khn mặt có nhiều phận khám phá xem phận
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
(16)2.1 Hoạt động 1: Bé khám phá : a.Trò chuyện đôi mắt:
- Cô cho trẻ soi gương trò chuyện trẻ : + Con thấy gương ?( thấy cô, thấy bạn) + Bạn làm ?( bạn cười , bạn vuốt tóc)
+ Vì thấy bạn gương?( nhìn mắt)
+ Con nhắm mắt lại thấy ? + Đơi mắt để làm gì?
- Cơ cho trẻ nhắc lại ‘’Đơi mắt’’, ; “Để nhìn’’vài lần
- Cơ giáo dục trẻ đơi mắt quan trọng khơng đưa tay dụi mắt, không đưa tay vào mắt bạn
b Trị chuyện mũi:
- Cơ cho trẻ chơi ‘’Gà ngủ’’ đưa hộp đựng tẩm nước hoa ra, cho trẻ ngửi Cơ trị chuyện với trẻ điều trẻ biết
+ Con vừa ngửi thấy gì? + Con dùng để ngửi?
+ Nếu khơng có mũi có ngửi khơng? Cơ cho trẻ lấy tay bịt hai lỗ mũi lại cho ngửi hộp bơng có nước hoa
+ Vậy mũi để làm gì?
- Cơ cho trẻ nhắc lại xác ‘’ Cái mũi’’, “để ngửi’’ vài lần giáo dục trẻ khơng đưa tay ngốy mũi, khơng cho vật lạ vào mũi, có nước mũi phải lấy khăn mềm để lau c Trò chuyện miệng:
- Cô gọi trẻ’’ Các ơi’’, trẻ ‘’dạ cơ’’, nói: + Miệng đâu?
+ Miệng để làm gì?
+ Các cười thật xinh nào! Cô cho trẻ nhắc lại ‘’cái miệng’’, ‘’ để ăn cơm, để nói chuyện, để cười’’
- Cơ giáo dục trẻ giữ vệ sinh miệng, không ăn nhiều bánh kẹo, nói lời hay, khơng la hét
- Trẻ soi gương
- Thấy con, cô, bạn - Đang cười, vuốt tóc
- Con nhìn mắt - Trẻ thực trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trải nghiệm
- Trẻ trả lời - Trẻ làm theo - Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại
(17)d Trò chuyện tai:
- Cơ nói’’ Lắng nghe, lắng nghe’’ Cô bật cho trẻ nghe đoan nhạc hỏi trẻ nghe thấy
+ Vì nghe được? + Tai đâu? + Tai để làm gì?
- Cơ cho trẻ nhắc lại ‘’Cái tai’’ để nghe’’vài lần - Cô giáo dục trẻ không cho vật vào tai 2.2 Hoạt động 2: Chơi cô:
Liên hệ thân trẻ kết hợp trị chơi: Khi hỏi phận nào, trẻ tay vào phận gọi tên
+ Mắt đâu? (trẻ tay vào mắt nói" mắt đây")
Chơi nhắm mắt, mở mắt, mắt nhấp nháy + Cho trẻ cười nói miệng
+ Cho trẻ phát âm tiếng gà gáy, tiếng xắc sô( tai)
+ Cho trẻ chơi hít vào thở ra( mũi)
- Cô cho tất trẻ làm nhận xét trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
3 Củng cố:Trị chơi: Ai đốn giỏi:
Cách chơi: Cơ bật máy chiếu cho trẻ quan sát hoạt động bạn nhỏ phim, cô mở slide có hình em nhỏ đeo kính, ăn cơm, ngửi bơng hoa, nghe hát, múa, nhún nhảy Mỗi slide cô đặt câu hỏi cho trẻ đoán, câu trả lời phận thể Trẻ đoán thưởng tràng vỗ tay
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát chơi với trẻ, khuyến khích, động viên, khen ngợi trẻ
- Cơ nhận xét, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể sach
- Cô hỏi trẻ tên học tóm tắt lại phận mà trẻ học
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, chăm sóc, bảo vệ thể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(18)- Tuyên dương
*Đánh giá trẻ ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 10 tháng 09 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: HĐVĐV
(19)Hoạt động bổ trợ:
- Trò chơi: Nu na nu nống I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Biết chơi vỏ hộp sữa - Biết công dụng uống sữa 2 Kĩ năng:
- Ngồi ngắn, trẻ biết quan sát làm mẫu - Rèn kỹ xếp hình hộp sữa
- Phát triển khả khéo léo, ước lượng mắt, phối hợp tay mắt
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô bạn
- Giáo dục trẻ biết tác dụng uống sữa vệ sinh ăn uống II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ.
- Các vỏ hộp sữa vệ sinh - Chiếu
- Máy chiếu
- Slide hình ảnh bé bạn chơi - Bài đồng dao: Nu na nu nống, chuyền 2 Địa điểm :
- Trong lớp
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định - gây hứng thú:
- Cô tập trung trẻ lại trước máy chiếu cô bật máy chiếu cho trẻ xem, hoạt động bạn nhỏ - Cô hỏi trẻ :
+ Các bạn làm ? + Các bạn chơi ?
+ Các có chơi ngoan bạn không ? - Các có thấy hàng ngày uống nhiều loại sữa, có nhiều vỏ hộp sữa chia cho chơi
- Trẻ xem - Bạn chơi - Rất vui - Có
-Trẻ lắng nghe 2 Hướng dẫn hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu vỏ hộp sữa, chia cho trẻ chơi:
- Cơ có nhiều vỏ hộp sữa, có vỏ to, vỏ nhỏ, có hộp trịn, hộp chữ nhật, hộp vuông
(20)cho trẻ ngồi thành vòng tròn, bắt đầu chuyền vỏ hộp sữa cho bạn liền kề, chuyền cô vừa đọc đồng dao ‘’cùng chuyền’’:
Nào chuyền Chuyền cho khéo Chuyền cho dẻo Chuyền cho nhanh
Qua tay tôi Qua tay bạn Nào chuyền…
- Cho trẻ chơi – lần , lần sau tốc độ nhanh hơn, số lượng vỏ hộp sữa nhiều
- Cơ khuyến khích động vên trẻ, nhắc trẻ ý chơi
- Cô cho trẻ chơi lăn vỏ hộp sữa Cho trẻ vỏ hộp sữa , cho trẻ ngồi chỗ lăn , thi xem lăn xa
- Cô chơi trẻ, ý hướng dẫn trẻ chơi chậm động viên khuyến khích trẻ
2.2 Hoạt động 2: Trò chơi : ‘’Nu na nu nống’’ - Các ngồi xếp thành hàng duỗi thẳng chân Cô vừa đọc đồng dao vừa vào chân trẻ đến hết
- Cô cho trẻ chơi – lần khuyến khích động viên trẻ
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết thu dọn đồ chơi sau học
- Trẻ quan sát
- Trẻ chơi
- Trẻ lăn vỏ hộp sữa - Trẻ chơi
- Trẻ ngồi
- Trẻ chơi 3 Củng cố:
- Cô hỏi trẻ tên học cho trẻ nhắc lại nhiều lần
- Giáo dục trẻ
- Trẻ trả lời
4 Kết thúc - Nhận xét - Tuyên dương
*Đánh giá trẻ ngày :
……… ………
Thứ ngày 11 tháng 09 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
(21)Hoạt động bổ trợ:
- Trò chơi âm nhac: Ai ngoan I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết hát theo cô bài, hát to rõ tiếng - Biết ý nghe vận động theo hát 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ nghe 3.Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú say mê môn học II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án
- Bài hát - Trò chơi - Băng đĩa
- Máy chiếu, slide hình ảnh ơng bà, bố, mẹ, giáo - Xắc xô
Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề: - Cơ cho trẻ hát : Vào lớp Cô hỏi trẻ: + Các hát hát ?
+ Bài hát nói điều ? + Ngồi ngoan ?
- Cơ có hát hay Hồng Ngọc có nói em bé ngoan , cô dạy hát
- Trẻ hát - Vào lớp
- Vào lớp ngồi ngoan - Tay để lên đùi, mắt nhìn lên cô giáo
- Trẻ nghe 2 Hướng dẫn hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ hát ‘’ Bé ngoan’’:
- Cô hát mẫu lần diễn cảm theo giai điệu hát
- Cô hỏi trẻ tên hát , cho trẻ nhắc lại lần - Cô giảng nội dung hát:’’ Có em bé ngoan biết chào ơng, chào bà, chào cha , chào mẹ , đến trường biết chào cô’’
(22)- Cô hát lần mời trẻ hát cô
- Cô ý sửa ca từ cho trẻ Khuyến khích trẻ hát
2.2 Hoạt động 2: Hát vận động ‘’ Bé ngoan’’.
- Để hát hay cô dạy cho vận động : Cô mẹ
- Cô hát vỗ tay lần 1: Cho trẻ quan sát
- Cơ hát vỗ tay lần giải thích: Cô vỗ tay theo nhịp điệu hát cô vỗ sang hai bên vai ý làm theo cô
- Cho lớp vừa hát vừa vỗ tay 2- lần
- Cô cho tổ vận động: Tổ Thỏ trắng dùng xắc xô, tổ Bướm vàng vận động nhún chân, tổ Chim non vỗ tay
- Cho số trẻ thuộc động tác lên vận động - Cô sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ hát, cho trẻ nhắc lại nhiều lần
- Giáo dục trẻ
- Trẻ hát cô
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực
3 Trò chơi : Ai ngoan hơn:
Các vừa hát vận động '' Bé ngoan'' cô thưởng cho trò chơi vui có muốn chơi khơng nào? Trị chơi mang tên" Ai ngoan hơn"
Cô giới thiệu cách chơi: Cơ có đoạn phim có bố mẹ, ông bà, cô giáo Các xem thấy hình ảnh nói lời chào với người Bạn chào nhanh xác thưởng tràng pháo tay Cô Bật máy chiếu cho trẻ chơi
Cô ý quan sát động viên trẻ - Cô hỏi trẻ tên
- Trẻ quan sát
- Trẻ chơi
4 Kết thúc: - Nhận xét - Tuyên dương
(23)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Người soạn
Bùi Thị Hoài Phương
Việt Dân, ngày tháng năm 2020 Người kiểm tra
Phó Hiệu Trưởng