Nhiệm vụ của các con là phải vượt qua những chiếc cầu nhỏ bắt qua sông, đến bờ bên kia các con phải chọn đúng khối mà cô yêu cầu để tặng cho bạn búp bê sau đó vượt qua cầu trở về cuối h[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (Thời gian thực tuần; Tên chủ đề nhánh: Một số vật sống (Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/01 TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ vào lớp Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Trao đổi phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ
- Trò chuyện số vật sống nước (Con cá, cua, tôm, mực ): tên gọi, đặc điểm bật, thức ăn, vận động, ích lợi
- Trẻ biết chào cô giáo, bạn, ông bà bố mẹ Biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Phụ huynh giáo viên biết tình hình trẻ để có biện pháp phù hợp chăm sóc giáo dục trẻ - Trẻ tên gọi, đặc điểm bật, thức ăn, vận động, ích lợi số vật sống nước
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ vật sống nước giữ gìn nguồn nước
- Cô quét dọn sẽ,
mở cửa
thông thoáng
- Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi trang trí góc lớp
2 Thể dục sáng:
+ Hô hấp 3: thổi nơ bay + ĐT tay: Tay đưa phía trước, cao ngang vai
+ ĐT chân: Đưa chân phía
+ ĐT bụng: Quay người sang bên
+ ĐT bật: Bật khép, tách chân
- Trẻ thực động tác theo hướng dẫn cô
- Băng đĩa, sân tập cho trẻ
3 Điểm danh:
- Điểm danh trẻ đến lớp
- Trẻ cô cô gọi đến tên
(2)từ ngày 19/12/ 2016 đến 20/01/2017 nước. Số tuần thực hiện: Tuần đến ngày 13/01/ 2016
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Đón trẻ.
- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp Nhắc nhở trẻ ông bà bố mẹ, chào cô giáo bạn - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định
- Cô gần gũi trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp hỏi tình hình trẻ nhà - Cơ cho trẻ hát hát vận động “Cá vàng bơi” hỏi trẻ:
+ Con vừa hát hát nói vật gì? + Con cá vàng sống đâu?
+ Ngồi cá cịn có vật sống nước nữa?
- Trẻ kể đến đâu cô kết hợp cho trẻ xem tranh + Những vật có ích lợi gì?
=> Cô khái quát lại giáo dục trẻ: Các vật loại thực phẩm giàu chất đạm, phải bảo vệ mơi trường sống chúng, không vứt rác xuống ao hồ sông suối
- Trẻ lắng nghe
- Con mèo, chó, gà - Sống nước
- Trẻ kể
- Cung cấp thực phẩm, cá bắt bọ gậy nước…
- Trẻ lắng nghe
2 Thể dục sáng: * Khởi động:
- Cho trẻ khởi động theo nhạc “Đồng hồ báo thức” Đi kết hợp kiểu đi, sau thành hàng ngang theo tổ, dãn cách chuẩn bị tập tập phát triển chung
* Trọng động: Bài tập phát triển chung + Hô hấp 3: thổi nơ bay
+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, cao ngang vai + ĐT chân: Đưa chân phía
+ ĐT bụng: Quay người sang bên + ĐT bật: Bật khép, tách chân
* Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng kết hợp “Tôm, cá, cua thi tài”
- Trẻ tập cô
- Trẻ tập cô động tác lần x nhịp
3 Điểm danh:
- Cô cho trẻ ổn định, gọi tên trẻ đánh dấu vào sổ
- Trẻ “dạ cô” cô gọi đến tên trẻ
(3)H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt động có mục đích. - Quan sát tranh ảnh trị chuyện số vật sống nước
- Hướng dẫn trẻ làm cá
- Đọc thơ, đồng dao, hát hát vật sống nước
- Giải câu đố vật sóng nước
- Biết tên gọi, đặc điểm bật ích lợi số vật sống nước
- Rèn cho trẻ kỹ quan sát nghi nhớ
- Giáo dục trẻ gia trị dinh dưỡng vật giữ gìn bảo vệ nguồn nước
- Trẻ biết cách làm cá từ băng đĩa xốp
- Trẻ thuộc thể thơ, đồng dao hát vật sống nước - Trẻ biết lắng nghe trả lời câu đố cô
- Địa điểm quan sát
- Băng đĩa cd hỏng, xốp màu
2 Trò chơi
- Trò chơi vận động: Về ao
- Trò chơi vận động: Bắt cá
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, kéo co
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Rèn tai nghe, phản xạ nhanh cho trẻ
- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi
- Trẻ biết chơi đoàn kết
- Trẻ biết chơi trò chơi chơi thành thạo
- Sân chơi sẽ, phẳng - Mỗi trẻ lô tô vật sống nước (Tơm, cua, cá, ốc) vịng trịn có gắn hình ảnh vật
- Bể cá, vợt vớt cá, ghế thể dục, cá (Xốp, nhựa), rổ để cá - Mũ mèo chuột, dây 3 Chơi tự do:
Chơi đồ chơi trời, nhặt rác, vàng
- Trẻ biết chơi đồ chơi trời Biết nhặt
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Hoạt động có mục đích:
(*) Quan sát số vật sống nước - Cô đưa tranh vật nhựa cho trẻ quan sát đàm thoại:
+ Đây gì? Cho trẻ gọi tên + Con sống đâu ?
+ Con vật có đặc điểm gì? (hình dáng, màu sắc, kích thước, phận, vận động ) + Con vật có ích lợi gì?
=> Cơ khái qt lại giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh nguồn nước, khơng vứt rác xuống ao hồ, sông, suối
* Hướng dẫn trẻ làm cá
- Cô cho trẻ quan sát mẫu, nêu nhận xét Sau hướng dẫn trẻ bước cách làm cá cho trẻ thực
( Cơ giúp đỡ trẻ cịn lúng túng)
- Cô cho trẻ đọc thơ, đồng dao, hát: Vè loài vật, cá ngủ đâu, rong cá,
- Cô đọc câu đố vật sống nước sau cho trẻ đoán
- Trẻ lắng nghe
- Con cá vàng, Cá rô phi - Sống nước
- Có đầu, mình, vây, Đớp mồi biết bơi…
- Cung cấp thực thẩm, bắt bọ gậy, làm cảnh…
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ qua sát nhận xét thực
- Trẻ thực - Trẻ đốn
2 Trò chơi:
(+) Trò chơi vận động “Về ao”:
+ Cách chơi: Cô phát cho bạn lô tô vật Xung quanh lớp có ao có gắn hình ảnh vật, vừa vừa hát hát “cá vang bơi” Khi có hiệu lệnh “Về ao” bạn cầm lô tô vật ao có hình ảnh vật
+ Luật chơi: Bạn sai phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 3- lần: Cho trẻ đổi lô tơ sau lần chơi
(+) Trị chơi vận động: Bắt cá
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi – luật chơi
- Cô cho trẻ chơi Sau lần chơi cho trẻ đổi vai chơi
- Nhận xét trẻ chơi
(+) Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, kéo co - Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ cho trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3 Chơi tự do:
Cho trẻ chơi đồ chơi trời, nhặt rác vàng rơi
- Trẻ thực
(5)H O Ạ T Đ Ộ N G G Ó C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
+ Góc đóng vai:
- Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán vật sống nước, nấu ăn
+ Góc xây dựng/ Xếp hình: - Xây ao cá,
- Lắp ráp, ghép hình vật sống nước…
+ Học tập - sách.
- Xem tranh ảnh, tranh truyện số vật sống nước
- Sưu tầm làm sách tranh truyện số vật sống nước
+ Góc nghệ thuật:
- Biểu diễn hát, đọc thơ số vật sống nước
- Chơi với dụng cụ âm nhạc - Vẽ, tô màu số vật sống nước
- Trẻ biết thể vai chơi Biết xưng hô giao vai chơi
- Trẻ biết sử dụng khối gỗ, viên gạch, hàng rào xếp thành ao
- Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép, hột hạt xếp thành vật
- Trẻ biết cách giở sách xem tranh ảnh, biết gọi tên, đặc điểm bật, ích lợi… số vật sống nước
- Biết cô sưu tầm tranh ảnh họa báo để làm sách tranh truyện số vật sống nước
- Trẻ thuộc thể số hát chủ đề - Rèn kỹ múa hát cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu ca hát nghệ thuật
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc số vật sống nước
- Trẻ biết cách sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Trẻ biết cầm bút vẽ tô màu số vật sống nước
- Mô hình cửa hàng bán vật, đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ - Khối gỗ, gạch đồ chơi lắp ghép, vật sống dước
- Tranh ảnh, truyện tranh
- Tranh ảnh số vật sống nước: Con cá, mực Hồ dán, kéo - Đàn, xác xô dụng cụ âm nhạc
- Xắc xô, phách tre, trống
- Bút sáp màu, Giấy A4, bàn,
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trò chuyện
Cho trẻ ngồi xúm xít xung quanh - Cơ đọc câu đố
“Chân gần đầu Lưng còng co quắp Râu gần mắt Mà bơi tài” + Là gì?
+ Con tơm vật sống đâu ?
+ Ngồi tơm vật sống nước nữa?
+ Ích lợi vật sống nước?
=> Giáo dục trẻ chăm sóc vật sống nước giữ gìn vệ sinh mơi trường sống chúng
* Cơ giới thiệu góc chơi.
- Lớp chơi góc: Góc phân vai, Góc nghệ thuật, Góc xây dựng/Xếp hình, Góc sách:
* Cho trẻ nhận góc chơi
+ Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao? + Con rủ bạn vào chơi với con? + Ai thích chơi góc xây dựng ( đóng vai, tạo hình, góc sách )
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí
- Giáo dục trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng
* Trẻ tự phân vai chơi. - Trẻ tự phân vai chơi
- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi
* Cô quan sát chơi trẻ.
- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực
- Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp
* Nhận xét góc chơi.
- Cơ nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi
- Cho trẻ giới thiệu nhận xét góc chơi
- Trẻ lắng nghe
- Con tôm
- Sống nước - Con cá, mực, cua,
- Cho thịt để làm thức ăn cho người…
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời theo ý
- Trẻ nhận góc chơi
- Trẻ phân vai chơi
- Cô chơi trẻ
- Cùng nhận xét góc chơi
(7)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ
+ Góc khoa học/Thiên nhiên:
- Chơi lô tô, xếp số lượng vật Trò chơi học tập: phân loại chơi với nước cát
- Rèn kỹ cầm bút tô màu, kỹ cắt dán cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm trẻ làm
- Trẻ biết cách xếp theo số lương, phân loại nhóm vật
ghế,
- Lô tô, số
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
- Trước ăn: Kê bàn ghế, rửa tay
- Trong ăn
- Sau ăn: Cất bát thìa, vệ sinh cá nhân
- Trẻ biết kê ghế vào bàn biết xúc cơm ăn
- Trẻ biết tên số ăn biết giá trị dinh dưỡng có ăn lớp
- Trẻ biết rửa tay theo bước
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái ăn - Trẻ biết ăn không làm rơi vãi thức ăn, không xúc cơm sang bát bạn khơng nói chuyện, đùa nghịch ăn,…
- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn cơm: Đánh răng, lau mặt, uống nước…
- Rèn kĩ tự phục vụ thân
- Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn rơi vãi, bát, thìa
- Xà phòng, khăn
- Khăn, xà phòng, bàn chải đánh
(8)HƯỠNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô nhận xét trẻ góc chơi góc chơi khác
khơng tranh dành quăng ném đồ chơi
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi nơi quy định - Khen động viên trẻ
- Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau * Kết thúc:
- Cô hỏi trẻ lại hoạt động
+ Các hơm chơi góc ? + Các góc làm ?
- Cơ củng cố giáo dục trẻ
- Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
(*) Trước ăn.
- Hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn sau cho trẻ xếp hàng Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay đứng thao tác theo bước
- Cô cho trẻ vào rửa tay lần Sau trẻ rửa tay xong cô cho trẻ bàn ngồi
- Cô chia cơm bát chia cho trẻ ăn
- Cô giới thiệu ăn, kích thích trẻ muốn ăn Giáo dục trẻ trước ăn cơm mời cô giáo bạn, ăn khơng nói chuyện…Hướng dẫn trẻ sau ăn xong phải vệ sinh, đánh răng, lau mặt, uống nước…
- Cô mời trẻ ăn cơm (*) Trong ăn:
- Cơ tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, động viên trẻ ăn hết xuất Chú ý quan tâm tới trẻ ăn chậm trẻ biếng ăn
- Cơ nhắc trẻ cầm thìa tay phải tay trái giữ bát, xúc cơm gọn gàng cho không rơi vãi
- Động viên trẻ ăn hết suất (*) Sau ăn:
- Cô hướng dẫn trẻ ăn xong cất bát, thìa, nơi quy định Cho trẻ vệ sinh cá nhân (uống nước, đánh răng…)
- Cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, đùa nghịch sau ăn
- Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vệ sinh cá nhân
(9)H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Trước ngủ: Kê phản, dải chiếu, xếp gối Vệ sinh cá nhân
- Trong ngủ
- Sau ngủ: Vệ sinh cá nhân cất đồ dùng ăn ngủ
- Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân trước ngủ: Đánh răng, lau miệng, rửa tay
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân biết chờ đến lượt
- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc
- Trẻ biết cất gối đứng nơi quy định biết vệ sinh cá nhân sau ngủ dậy
- Khăn, xà phòng, ca nước, bàn chải đánh kem đánh
- Phản, chiếu, gối
- Phịng thống mát, ánh sáng vừa đủ cho trẻ ngủ H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ U
- Vận động nhẹ nhàng
- Ăn quà chiều
- Thơ: Gà mẹ đếm - Trò chơi: Về ao, nhanh tay lẹ mắt
- Học kidsmart: Ngôi nhà khoa học (Tạo phim)
- Ôn chữ chữ b, d, đ - Cho trẻ làm “Giúp bé làm quen với toán qua số” (Số 8)
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ
- Giúp trẻ có cảm giác thoải mái, tỉnh táo sau ngủ dậy
- Trẻ ăn hết xuất, khơng nói truyện, ăn hợp vệ sinh không làm rơi vãi
- Trẻ nhớ tên thơ, thể thơ
- Trẻ biết chơi trò chơi - Trẻ biết chơi trò chơi máy kidsmart, biết cách di chuột ấn
- Trẻ nhận biết phát âm xác chữ b, d, đ - Trẻ biết làm theo hướng dẫn cô
- Trẻ thể hát thơ mà trẻ học
- Trẻ có ý thức nhắc nhở động viên
- Trẻ sẽ, đầu tóc gọn gàng
- Đàn, đài
- Bàn, ghế, đĩa, khăn
- Tranh minh họa thơ - Lơ tơ vật, vịng thể dục - máy tính
- Thẻ chữ - Vở bé làm quen với tốn, bút chì, bút sáp màu
- Dụng cụ âm nhạc
- Phiếu bé ngoan
- Khăn mặt, lược
(10)HƯỠNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (*) Trước ngủ:
- Cô kê phản, dải chiếu cho 3-4 trẻ xếp gối cô
- Cô cho trẻ đánh răng, lau mặt, rửa tay - Cô thả rèm xuống giảm ánh sáng phịng - Cơ cho trẻ lên phản ngủ, cho trẻ dễ ngủ nằm xen kẽ với trẻ khó ngủ
- Cô cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ cho trẻ ngủ (*) Trong ngủ:
- Cô bật quạt nhẹ nhàng cho trẻ ngủ Khi trẻ ngủ cô luôn quan sát theo dõi trẻ giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ Cơ ý đến trẻ khó ngủ, đến vỗ để trẻ ngủ
(*) Sau ngủ:
- Cô nhắc nhở trẻ cất gối vào nơi quy đinh nhắc trẻ vệ sinh cá nhân Cô cất phản, chiếu
- Trẻ dải chiếu, xếp gối - Trẻ đánh răng, lau mặt, rửa tay vệ sinh
- Trẻ thực - Trẻ ngủ
- Trẻ cất gối vệ sinh
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn vận động nhẹ nhàng theo nhạc
- Cô cho trẻ ổn định ngồi vào bàn, cô hỏi trẻ ăn bữa chiều gì? Cơ nhắc nhở trẻ ăn hợp vệ sinh, ăn không nói chuyện
- Cơ đọc cho trẻ nghe sau trẻ đàm thoại nội dung thơ Cô dạy trẻ đọccho tới trẻ thuộc
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi - lần tùy vào hứng thú trẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, hướng dẫn trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trẻ lên chơi - Giáo viên giơ thẻ chữ sau cho trẻ phát âm, cho trẻ nêu cấu tạo chữ
- Cô hướng dẫn sau cho trẻ thực
- Cơ người dẫn chương trình, trẻ thể thơ, hát mà trẻ học chủ đề
- Cô tổ trường lên nhận xét bạn tổ, trẻ tổ nhận xét lẫn Sau nhận xét, tun dương, động viên trẻ Phát bé ngoan cho trẻ - Cô vệ sinh cho trẻ sau trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trẻ vận động nhẹ nhàng cô
- Trẻ ăn
- Trẻ lắng nghe đàm thoại cô
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ nhận xét
(11)TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể Dục: VĐCB: Bật qua vật cản, Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Cá lớn cá bé
Thơ: “Con cá vàng” “Con cá vàng” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/Kiến thức:
- Trẻ biết nhún chân bật qua vật cản cao khoảng 15 - 20 cm, bật nhẹ nhàng hạ chân xuống đầu mũi bàn chân sau đến bàn chân Trẻ biết định hướng không gian bật
- Trẻ tập động tác tập phát triển chung Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo
2/Kỹ năng:
- Rèn kỹ luyện tập phối hợp động tác cho trẻ - Rèn kỹ bật qua vật cản cho trẻ
- Rèn kỹ định hướng không gian cho trẻ 3/Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ biết lắng nghe ý nghe nói
- Trẻ có tinh thần tập thể thường xuyên luyện tập thể dục II/ CHUẨN BỊ:
1/Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Cô: + Xắc xô, nhạc hát “Cá vàng bơi”, nhạc hát đồng hồ vừa báo thức + vật cản (Hộp giấy có kích thước cao 20cm, rộng cm, dài 60cm) - Trẻ: vật cản (Hộp giấy có kích thước cao 15 cm, rộng cm, dài 50cm) 2, Địa điểm
- Tổ chức sân tập
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ xếp thành hàng Kiểm tra sức khoẻ trẻ
2 Giới thiệu bài:
- Cơ giới thiệu chương trình “Hội khỏe măng non” Cô giới thiệu ban giám khảo cô Trương Thu Hương đội thi: Đội cá vàng tôm hùm - Chương trình gồm phần: Phần 1: Đồng diễn thể dục; phần 2: Tài năng; phần 3: Chung sức
- Trẻ xếp thành hàng
- Trẻ lắng nghe
3 Hướng dẫn. * Hoạt động 1.
- Cơ trẻ theo vịng trịn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân
(12), bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy, chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung
* Hoạt động 2: a Bài tập PTC
- Trẻ tập cô động tác:
+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, cao ngang vai + ĐT chân: Đưa chân phía (4x8)
+ ĐT bụng: Quay người sang bên (2x8) + ĐT bật: Bật khép, tách chân (2x8)
b Vận động bản: “Bật qua vật cản, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
- Cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện nhau, cách khoảng 3,5m
Cô giới thiệu phần thứ 2: Tài năng - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
+ Cơ làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác + Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác:
Tư chuẩn bị: Khi nghe hiệu lệnh tiếng xắc xô Cô đến trước vạch Hai tay chống hơng
Tiến hành: Khi có hiệu lệnh tiếng xắc xơ đưa tay phía trước, lăng nhẹ xuống dưới, sau, đồng thời gối khụy, người cúi phía trước, nhún chân lấy đà bật mạnh lên cao qua vật cản, tay hất đưa trước, chạm đất, đầu gối khụy Khi bật qua vật cản xong cô chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau cuối hàng đứng
- Cô cho trẻ lên thực mẫu: (Cô sửa sai cho trẻ)
- Trẻ thực hiện: Cho trẻ lên thực hiện: trẻ thực lần Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ thi đua hai đội: Bật qua vật cản lên lấy vật, lần lên lấy vật bỏ vào rổ Trong nhạc đội nhiều vật đội thắng Cô kiểm tra kết nhận xét tuyên dương trẻ
- Cô hỏi trẻ lại tên vận động cho trẻ nhắc lại
- Cô cho trẻ đọc thơ “Rong cá” (+) Trò chơi vận động: Cá lớn, cá bé Cô giới thiệu phần thứ 3: Chung sức
+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm,
- Trẻ tập động tác cô
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ thực - Trẻ thực
- Trẻ thực
(13)nhóm đóng vai bờ ao, đứng thành vòng tròn tạo thành ao cá trẻ đóng vai cá lớn, đứng ngồi ao Các trẻ cịn lại đóng vai cá bơi ao (Chạy vịng trịn) Khi co giáo nói “Cá lớn đến”, cá lớn bơi nhanh vào ao, có gắng bắt thật nhiều cá “Cá con” bơi nhanh phía bờ ao để tìm nơi ẩn nấp (Đứng sau lưng bạn đóng vai bờ ao) Cá lớn bắt cá không kịp chạy đưa nhà
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi cho trẻ đổi vai chơi
- Cơ hỏi trẻ lại tên trị chơi Nhận xét tuyên dương trẻ
(*) Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cơ cho trẻ đứng chỗ hít thở nhẹ nhàng theo nhạc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Cá lớn, cá bé - Trẻ thực
4 Củng cố.
- Cô hỏi trẻ hơm trẻ làm thực vân động gì?
+ Trẻ chơi gì? - Cơ giáo dục trẻ.
- Bật qua vật cản, Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cá lớn cá bé
5 Nhận xét- tuyên dương. - Cô nhận xét- tuyên dương trẻ
- Cho trẻ đọc thơ “Chú đội hành quân mưa” chuyển hoạt động
- Trẻ đọc
(14)Thứ ngày 10 tháng 01 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH: Truyện “Cá chép con” Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “Tôm cua cá thi tài” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu truyện “Cá chép con”
- Trẻ nhớ trình tự nội dung câu truyện kể lại chuyện với cô 2/ Kỹ năng:
- Rèn kĩ kể chuyện diễn cảm cho trẻ
- Rèn kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nội dung câu truyện
- Rèn khả thể giọng điệu nhân vật 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học
- Giáo dục trẻ biết biết yêu quý vật sống nước bảo vệ giữ gìn mơi trường sống chúng
II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- Tranh truyện minh họa, que chỉ, nhạc hát “Tôm cua cá thi tài” - Tivi, máy tính, giáo án điện tử Mơ hình câu truyện
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định lớp:
- Cho trẻ ngồi chiếu quanh - Cho trẻ chơi trị chơi “Cá bơi” 2 Giới thiệu bài:
- Cô hỏi trẻ:
+ Các vừa chơi trị chơi nói gì? + Con cá sống đâu?
+ Ngoài cá sống nước cịn có vật sống nước nữa?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh gọi tên vật: Con ốc, cá chép, cua, trai, ếch
- Đây nhân vật câu truyện “Cá chép con” mà hôm cô kể cho nghe
- Trẻ ngồi chiếu quanh cô - Trẻ chơi
- Con cá - Dưới nước
- Con cua, tôm, mực…
- Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe
3 Hướng dẫn:
(*) Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm diễn cảm
(15)+ Cô vừa kể cho nghe câu truyện ? - Cơ tóm tắt nội dung câu truyện: Câu truyện kể cá Chép tò mò lột xác Cua tìm hiểu phám lột xác Cua
* Cô kể lần 2: Kết hợp sử dụng tranh
- Cơ kể trích dẫn đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện:
+ Câu truyện có tên gì? + Câu truyện có nhân vật ?
Cơ trích dẫn: “Dưới hồ nước bơi lội” + Cá Chép tìm nhỉ?
+ Cá Chép có tìm thấy cua khơng? + Cá Chép hỏi ai?
+ Ếch xanh trả lời nào? Cơ trích dẫn: “Chép hơn” + Chép lại hỏi ốc vặn nào? + Ốc vặn phì cười trả lời nào?
+ Chép liền hỏi Trai con, Chép hỏi trai nào?
+ Trai lắc đầu trả lời sao? Cơ trích dẫn: “Về đến sao”
+ Chép lại thắc mắc với mẹ nào? Cơ trích dẫn: “Ơi, con ạ”
+ Mấy hôm sau, chép hỏi ai? Hỏi Cua nào?
+ Cua cho Cá Chép biết điều gặp lại nhau?
+ Cá Chép sung sướng nhận điều gì? + Và nói với Cua?
+ Qua câu chuyện học tập điều gì?
=> Cơ khái qt lại giáo dục trẻ ham học hỏi, tìm tịi, khám phá thể giới xung quanh
* Cô kể lần 3: Kết hợp sử dụng trình chiếu. + Qua câu chuyện biết điều gì? - Qua câu chuyện biết rõ
- Cá Chép - Trẻ lắng nghe
- Cá Chép
- Cá Chép con, Cua, ốc, Trai con, Cá chép mẹ, Ếch xanh - Trẻ lắng nghe
- Tìm cua - Khơng - Ếch xanh - Cua - Trẻ lắng nghe - Ốc vặn khơng - Khơng xác đâu - Cậu có xác khơng
- Vì cua phải lột xác tớ chịu lột xác
- Trẻ lắng nghe - Thế họ không - Trẻ lắng nghe
- Cua Tại bạn phải lột xác vậy?
- Cua phải lột mai lớn lên
- Thấy bạn cua lớn trước
- A trước
- Ham học hỏi, chăm ngoan học giỏi
- Trẻ lắng nghe
(16)lớn lên cua
* Cô kể lần 4: Kết hợp mơ hình. (*) Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện
- Cô người dẫn chuyện, đến phần đối thoại trẻ kể
- Cô cho vài trẻ lên kể chuyện theo tranh (*) Hoạt động 3: Hoạt động bổ trợ;
- Hát vận động minh họa “Tôm cua cá thi tài”
- Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ thực
- Trẻ thực 4 Củng cố
- Cơ hỏi trẻ hơm trẻ học gì? - Cô giáo dục trẻ.
- Truyện cá chép 5 Nhận xét tuyên dương:
- Cô nhận xét trẻ ý tích cực tham gia hoạt động, trẻ chưa ý chưa tích cực
- Động viên trẻ tích cực hoạt động
- Trẻ lắng nge
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động trời, ăn ngủ ) ……… ……… ………
(17)Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu số vật sống nước Hoạt động bổ trợ: Hát “Tôm cá cua thi tài”
Trò chơi: “Thi xem đội nhanh” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật, cách vận động, thức ăn, tiếng kêu, cách sinh sản, ích lợi số vật sống nước (Con cá, tôm, cua, ốc…)
- Trẻ biết so sánh đặc điểm giống khác - vật 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, khơng nói ngọng - Phát triển ngơn ngữ tư trẻ Rèn kỹ nhận biết, phân biệt cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ có thái độ vật sống nước: Yêu quý, chăm sóc bảo vệ
- Biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước, mơi trường sống vật sống nước Biết ăn tất ăn chế biến từ động vật sống nước để thể có đủ dinh dưỡng
II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
+ Tivi, que chỉ, xắc xơ, bảng, nam châm, máy tính Video hình ảnh cá bơi + Giáo án điện tử Tranh (vật thật) cá, tôm, cua, ốc,
+ Đĩa có nhạc hát “Tơm cua cá thi tài, cá vàng bơi” tranh vẽ vật sống nước, bút
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ ngồi chiếu theo hình chữ U 2 Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ chơi trị chơi “Cá bơi” + Trị chơi nói gì?
+ Con cá sống đâu? nước ngồi cá cịn có nữa?
- Cho trẻ kể tên vật mà gia đình trẻ ni
- Cơ giới thiệu bài: Hơm nay,
- Trẻ ngồi chiếu theo hình chữ U
- Trẻ chơi - Con cá
- Dưới nước Con tôm, mực, hến
(18)cùng tìm hiểu số vật sống nước 3 Hướng dẫn:
(*) Hoạt động 1: Tìm hiểu số vật sống nước
* Con cá:
- Cơ cho trẻ xem video hình ảnh cá bơi sau hỏi trẻ: Các vừa nhìn thấy gì?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh cá chép hỏi trẻ:
+ Đây gì? Cho trẻ gọi tên
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm cá + Con cá gồm gì?
- Cơ vào phần hỏi trẻ: + Đầu cá gồm gì?
+ Mang cá dùng để làm gì? Miệng cá dùng để làm ?
+ Thân cá bao bọc gì? + Vây cá dùng để làm gì?
+ Đây gì? Đi cá có tác dụng gì?
+ Con cá chép sống đâu? Mơi trường nước mặn hay nước ngọt?
+ Ngoài cá chép cịn biết cá nữa?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh số lồi cá sống mơi trường nước môi trường nước mặn: Cá voi, cá vàng, cá chuối,
- Cơ giới thiệu số ăn từ cá => Cô khái quát lại giáo dục trẻ
- Cô cho trẻ hát vận động “Cá vàng bơi” * Con Tôm:
- Cô đọc câu đố:
“ Thân gần đầu Lưng còng co quắp Râu gần mắt Mà bơi tài ” + Đố biết gì?
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh tôm hùm cho trẻ nhận xét tôm: Con tơm hùm có phận nào?
+ Đầu tơm có gì?
+ Con tơm có mắt? Mấy càng? Mấy râu? + Phần thân nào? Phần thân có gì? Chân có tác dụng gì?
+ Phần đầu phần thân bao bọc gì? + Tơm bơi nào?
+ Tôm hùm sống môi trường nào? Nước mặn hay nước ngọt?
- Trẻ quan sát - Con cá - Trẻ quan sát - Con cá chép
- Đầu, thân, đuôi, vây - Mắt, miệng mang
- Dùng để thở, đớp thức ăn - Vẩy
- Để lái bơi - Đuôi, để bơi
- Ở nước, nước - Cá voi, cá mè
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực
- Con tôm
- Đầu, thân, đuôi - Càng, mắt, râu - mắt, càng, râu
- Cong, Có chân, dùng để bơi
(19)- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh số loại tôm khác giới thiệu tên gọi môi trường sống: Tôm càng, tôm sú,
+ Tơm cấp cho người ?
+ Chúng ăn chế biến từ Con tôm
=> Cô khái quát lại giáo dục trẻ * Con ốc:
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh ốc hương đàm thoại với trẻ: Ai có nhận xét ốc hương này?
+ Con ốc gồm gì?
+ Vỏ ốc nào? Có tác dụng gì? + Ốc di chuyển nào?
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh số loại ốc khác
=> Cô khái quát, giáo dục trẻ: * Con cua:
Cô đọc câu đố “Con cẳng hai càng
Khơng mà lại bị ngang ngày” Là gì?
- Cô cho trẻ xem tranh cua hỏi trẻ: + Đây gì? Con cua có đặc điểm gì? + Phần thân có gì?
+ Mai chúng có tác dụng gì?
+ Có cua? Càng cua có tác dụng gì? + Các có nhận xét cách vận động chúng Chúng tập bị nào? - Con cua có cẳng càng, mắt lồi to, có mai Con cua bị nước bờ
- Cô giới thiệu môi trường sống cua nước ngọt, nước mặn
- Cô giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng cua giới thiệu số ăn cua
(*) Hoạt động 2: So sánh - Con cá tôm
+ Con cá tơm có giống nhau?
- Đều có đầu, thân và vật sống nước biết bơi
+ Con cá tơm có khác nhau?
- Con cá có vẩy, có vây bơi phía trước Cịn tơm có vỏ, có chân bơi giật lùi
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Thịt
- Tôm rang, tôm luộc - Trẻ lắng nghe
- Rất đẹp, có vỏ ốc, thân ốc nằm vỏ ốc, có nắp đậy (Vảy)
- Vỏ cứng, bảo vệ thân ốc - Ốc bò
- Trẻ quan sát
- Con cua - Trẻ quan sát
- Con cua Thân, chân, - Chân, mai, mắt
- Bảo vệ phận bên
- tai, Bảo vệ thể trước kẻ thù
- Bò ngang
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Đều có đầu, thân và vật sống nước biết bơi
(20)- Con ốc cua
+ Con ốc cua có giống nhau?
- Đều vật có vỏ cứng bảo vệ thân, vật biết bị, khơng biết bơi
+ Con ốc cua có khác nhau?
- Con ốc khơng có càng, chân, mắt bị chậm Con cua có càng, mắt, chân bò nhanh
* Mở rộng:
+ Ngồi vật vừa tìm hiểu, cịn biết vật sống nước nữa?
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh số vật sống nước: Con mực, sò, hến, rùa,
* Hoạt động 3: Trò chơi (+) Trò chơi 1: “Ơ cửa kì diệu’’
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội đội tặng xắc xơ Trên hình có ô cửa có chữ b, d, đ Muốn mở cửa xem có hình ảnh phải trả lời câu đố Nhiệm vụ đội phải lắng nghe cô đọc câu đố thảo luận sau lắc xắc xơ để giành quyền trả lời
- Luật chơi: Đội lắc xắc xô trước giành quyền trả lời, đội trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội khác
- Cơ cho trẻ chơi sau nhận xét tuyên dương trẻ
(+) Trò chơi 2: “Thi xem đội nhanh”
+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội (Cá vàng, Tôm hùm đội Cua đồng) Phía có tranh vẽ vật Nhiệm vụ đội có tiếng nhạc cất lên, bạn đội bật liên tiếp qua vòng thể dục lên cầm bút khoanh tròn vật sống nước Sau hát đội khoanh nhiều vật sống gia đình đội thắng
+ Luật chơi: Mỗi lần lên khoanh tròn vật
+ Cho trẻ chơi: Cô quan sát bao quát trẻ, kiểm tra kết
- Đều vật có vỏ cứng bảo vệ thân, vật biết bị, khơng biết bơi - Con ốc khơng có càng, chân, mắt bị chậm Con cua có càng, mắt, chân bị nhanh
- Con mực, sò, hến, rùa,
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
(21)- Cô cho trẻ hát hát “Tôm cá cua thi tài” 4 Củng cố.
- Cơ hỏi trẻ hơm trẻ học gì? - Cơ giáo dục trẻ.
- Tìm hiểu số vật sống nước
5 Nhận xét- tun dương
Cơ nhận xét trẻ tích cực tham gia vào hoạt đơng, trẻ chưa tích cực
- Trẻ lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động trời, ăn ngủ ) ……… ……… ……… ……… .……… .………
(22)Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTH: Cắt dán cá
Hoạt động bổ trợ: + Hát: Cá vàng bơi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết gấp đơi tờ giấy cắt thành hình tam giác để tạo hình cá - Trẻ nhận biết phận cá như: Đầu cá gồm có: mắt, mang Thân cá có: vẩy, vây đuôi cá giúp cá bơi Biết cắt mang, mắt, vây, đuôi cá
2 Kỹ năng:
- Cũng cố kĩ cắt xếp bố cục tranh
- Phát triển khéo léo đôi tay, phát triển sáng tạo trình cắt dán trẻ
3 Giáo dục:
-Trẻ biết bảo vệ môi trường thiên nhiên nguồn nước xanh, bảo vệ môi trường sống cá động vật sống nước Biết yêu quí bảo vệ động vật
II/ CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ. - Tranh cắt dán cá:
+ Tranh 1: Con cá tam giác bơi;
+ Tranh 2: Cá có dạng dài đùa nước - Nhạc hát: Cá vàng bơi
- Giấy màu,hồ dán, giấy A4 đủ cho trẻ 2 Địa điểm.
- Tổ chức hoạt động nhà III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ ngồi chiếu theo hình chữ U 2 Giới thiệu bài.
- Cô trẻ hát bài: “ Cá vàng bơi” - Bài hát nói con?
- Để tìm hiểu rõ cá cô quan sát bể cá nha!
- Cho trẻ quan sát bể cá
- Các thấy đàn cá nào? - Các cá có hình dạng gì?
- Cá gồm có phận nào?
- Trẻ ngồi theo hình chữ U - Trẻ hát đến bể cá - Con cá vàng
- Trẻ quan sát - Rất đẹp
(23)- Các xem cá bơi cách nào?
- Cá muốn di chuyển chỗ khác cá dùng để di chuyển?
- Các thấy cá bơi có đẹp khơng? - Các có thích cá khơng?
- Cá sống đâu con?
- Để bảo vệ nguồn nước cần phải làm gì?
* Giáo dục: Chúng ta không nên vứt rác bừa bãi xuống biển, sông, ao, hồ, suối, không mang chất thải đổ biển, để đảm bảo nguồn nước sạch, tạo môi trường cho loài vật biển sinh sống cho môi trường nước Đặc biệt biển hải đảo nơi đánh bắt nuôi nhiều loại hải sản để sản xuất nhiều loài cá hải sản phục vụ cho người dân Việt Nam con, nơi nơi đội Trường xa để canh giữ bảo vệ quê hương
- Để miêu tả lại đàn cá bơi, cô cất dán số tranh lớp xem tranh nha!
Đọc thơ: “ Rong Cá ”
- Vây đuôi - Dùng đuôi - Có
- Dưới nước
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc 3 Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ quan sát mẫu. + Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có thân dạng trịn
- Cơ có tranh đây?
- Bức tranh cô làm nào? Cắt dán vật liệu gì?
- Các thấy cá nào? ( trẻ trả lời không gợi hỏi trẻ: Cá gần sao? Cá xa nào?
- Để tranh đàn cá thêm đẹp phải làm gì?
+ Cho trẻ quan sát tranh cắt dán đàn cá có dạng thân dài
- Bức tranh cô xé dán đàn cá nào? - Đàn cá có con?
- Mình cá cô xé nào?
- Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời
- Cắt dán giấy
màu.Thân cá dạng hình tam giác
- Cá gần to hơn, cá xa nhỏ
- Cắt đuôi cá mắt cá - Thân cá có dạng dài
(24)- Bây có muốn cắt dán đàn cá giống khơng?
- Vậy lớp cắt dán tranh cá bơi cho người xem nhé!
*Hoạt động 2: Cô hỏi trẻ ý tưởng trẻ - Nếu cắt dán đàn cá cắt nào? - Muốn cắt cá thân có dạng hình trịn xé lượn cong trịn cịn muốn thân cá có dạng hình dài lượn cong dài
- Cắt đàn cá làm gì?
- Nhắc trẻ cách bôi hồ, cách dán để bố cục tranh đẹp
*Hoạt động :Trẻ thực hiện.
- Bây cắt dán cá bơi cho thật đẹp nhé
- Cô cho trẻ thực
- Khi trẻ thực quan sát , khuyến khích trẻ làm đẹp sáng tạo
- Giúp đỡ trẻ khơng làm được, hướng dẫn khuyến khích trẻ
- Cô mở nhạc để trẻ thực
- Khi hết nhạc trẻ phải đem sản phẩm lên trưng bày
- Cô hướng dẫn gợi ý để trẻ cắt dán cho đẹp - Quan sát động viên trẻ thực *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ treo sản phẩm
- Mời vài cá nhân nhận xét sản phẩm đẹp nhất?
- Vì đẹp?
- Cơ nhận xét chung giải thích với trẻ sản phẩm khơng đẹp
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp động viên sản phẩm chưa đẹp
- Sản phẩm chưa hồn chỉnh lát cho cắt dán cho hoàn chỉnh
* Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trướng nguồn nước sanh, Bảo vệ động vật sốn nước
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Vâng
- Trẻ thực
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
4 Củng cố.
(25)- Cô giáo dục trẻ.
5.Nhận xét- tuyên dương.
- Cô nhận xét trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ chưa ý chưa tích cực Động viên trẻ tích cực hoạt động
- Trẻ lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên) : Lý do: ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ ) ……… ……… ……… ……… .……… .……… .……… ……… ………
(26)Thứ ngày 07 tháng 01 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: GD Âm nhạc: Hát: Cá vàng bơi
Nghe hát : Tôm, cá, cua thi tài Trò chơi âm nhạc: Tai tinh
Hoạt động bổ trợ : Thơ : Chú đội hành quân mưa I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Hiểu nội dung hát Trẻ thuộc hát biết vận động theo lời ca “ Cá vàng bơi” Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cô Chơi trò chơi vui luật - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết với bạn
2 Kỹ năng:
- Trẻ hát nhịp bài, thuộc lời Hứng thú nghe cô hát hưởng ứng theo cô
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ qua trò chơi 3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ vật sống nước II/ CHUẨN BỊ
1, Đồ dùng đồ chơi;
- Trống, sắc xô Ảnh ( băng hình cá) - Đàn ghi nhạc hát
- Băng nhạc “Cá vàng bơi”; “Tôm, cá, cua thi tài” - Mũ cá ( vàng, chép, quả)
2, Địa điểm
- Trong lớp. III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ôn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ. - “ Cá cá ơi!
Cá nơi
Bơi loăng quăng từ đâu tới đâu? Cá cá tớ muốn biết
Các bạn đến từ nơi đâu?
- Môi trường sống bạn ao hồ sông suối, người bạn ao hồ sông suối với bạn?
- Slai1:
- Chúng tớ đến từ ao sâu, biển khơi
(27)- Đây gì? ếch 2 Giới thiệu
-Thế giới loai vật sống nước thật phong phú đa rạng phải không Hôm cô làm quen với bạn cá vàng xinh đẹp Bạn không ao sâu, biển khơi mà bạn lại bể nước để xem bạn làm bể nước khám qua bái học nhé!
- Trẻ lắng nghe
- Vâng 3 Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Dạy hát “Cá vàng bơi” a Dạy hát
- Cô mở đoạn hát hỏi trẻ lắng nghe xem đoạn nhạc hát
- Cô trẻ trả lời
- Vậy lắng nghe hát “cá vàng bơi” nhạc sỹ Hà Hải nhé?
- Cho trẻ hát cô lần + Các vừa hát gì?
- Giảng nội dung: Bài hát nói cá vàng ni bể có ích cá vàng bắt bọ gậy cho nước thêm góp phần tiêu diệt bọ gậy muỗi
* Dạy trẻ hát:
- Cô hát câu để trẻ hát theo cô - Trẻ hát (Theo lớp, tổ, nhóm) - Cơ dạy trẻ hát kết hợp vỗ tay, gõ phách - Cô cho trẻ thi đua tổ
- Trẻ hát luân phiên to nhỏ theo hiệu lệnh cô - Cô động viên, khen ngợi trẻ
*Hoạt động Nghe hát “ Màu áo đội”. - Cô giới thiệu tên hát
- Cô cho trẻ nghe hát qua băng nhạc - Cô hỏi trẻ:
+ Con vừa nghe hát gì?
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời -
- Hát cô - Cá vàng bơi - Lắng nghe
- Trẻ hát theo cô - Trẻ hát cô - Quan sát, lắng nghe - Tổ hát
- Hát to, nhỏ theo hiệu lệnh
- Lắng nghe
(28)+ Nghe hát có cảm giác nào?
- Cơ hát trẻ nghe khuyến khích trẻ hưởng ứng vỗ tay
*Hoạt động Trị chơi âm nhạc “Tai tinh” - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Luật chơi: Trẻ nghe đốn có bạn vừa hát Đoán khen, đoán sai phải hát
+ Cách chơi: Một trẻ lên che kín mắt Cơ cho từ 1- bạn lên hát Bạn bịt kín mắt phải lắng nghe đốn xem có bạn vừa hát
- Cho trẻ chơi: Nếu cho trẻ hát cô cho đứng gần trẻ bịt kín mắt để trẻ nghe rõ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi
- Trẻ trả lời - Trẻ hát cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 4 Củng cố.
- Cô hỏi trẻ hôm trẻ học gì?
+Trẻ chơi trị chơi gì? - Cô giáo dục trẻ.
Hát “ Cá vàng bơi” - Nghe hát: “Tôm, cá, cua thi tài”
- Chơi trò chơi: “Tai tinh”
5 Nhận xét- tuyên dương - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
(29)Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG:nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc: Chú đội
+ Trò chơi : Đồ chữ bé thích I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật 2 Kỹ năng:
- Trẻ biết sữ dụng giác quan để nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
- Phát triển khả nói mạch lạc, đủ câu cho trẻ
- Rèn kỹ nhận biết phân biệt khối vuông, khối trữ nhật Kỹ so sánh, đếm thông qua tiết học
- Phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, mạnh dạng cho trẻ thơng qua trị chơi 3 Thái độ:
- Trẻ biết đồn kết để hoạt động theo nhóm, tích cực tham gia hoạt động tiết học
II – CHẨN BỊ
1 Đồ dùng trẻ:
- Cơ: hộp q có dạng khối vuông khối chữ nhật lớn trẻ
- Mỗi trẻ có khối cầu, khối trụ, hộp q có dạng khối vng khối chữ nhật có dạng khác ( Khối có mặt hình chữ nhật khối có mặt hình chữ nhật, mặt cịn lại hình vng) chưa trang trí
- Giấy màu có hình vng, chữ nhật phù hợp với mặt hộp quà
- túi đựng nhiều khối vng khối chữ nhật cho trẻ chơi trị chơi “Chiếc túi kỳ diệu” ghế thể dục cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức hoạt động nhà
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định lớp:
- Cho trẻ ngồi chiếu quanh - Cho trẻ chơi trị chơi “Cá bơi” 2 Giới thiệu bài:
- Cô hỏi trẻ:
+ Các vừa chơi trị chơi nói gì? + Con cá sống đâu?
+ Ngoài cá sống nước cịn có vật sống nước nữa?
- Cho trẻ kể tên vật mà gia đình trẻ ni
- Giáo dục trẻ
- Trẻ hát
(30)3 Hướng dẫn.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:
- Sáp đến ngày sinh nhật ban búp bê Vậy làm hộp quà thật xinh để tặng cho bạn búp bê nhân ngày sinh nhật búp bê nhe
- Nhưng trước làm quà tặng bạn búp bê Cô tổ chức cho lớp chơi trị chơi vui, trị chơi “ Ai thơng minh nhất” - Để chơi trị chơi lớp ý lắng nghe cô luật chơi cách chơi nhe !
*Cách chơi
- Trên bàn cô chuần bị sẵn loại khối mà học Nhiệm vụ phải lấy thật nhanh khối khối mà cô yêu cầu Khi nói khối đặc điểm khối * Luật chơi:
- Bạn lấy sai khối mà u cầu bạn phài nhãy lò cò vòng Các nghe rõ luật chơi cách chơi chưa ? Bây bắt đầu chơi nhe !
- Cô cho trẻ chơi - lần, quà trình chơi ý động viên khích lệ trẻ
Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
* Khối vuông
+ Con dùng hình để dán lên hộp quà này? + Vậy dùng hình vng để dán lên hộp quà ?
+ Cho trẻ đếm
+ Tất hình ?
+ Cô đố nhe, hộp quà có xếp chồng lên khơng?
+ Để biết hộp quà có xếp chồng lên khơng mời bạn ngồi cạnh xếp chồng hộp quà lên + Như hộp quà có xếp chồng lên không con?
+ Các nhìn xem hộp giống khối nào?
+ Cô khái quát chung: Đây khối vuông, khối vng có mặt, tất mặt khối vng hình vng khối vng cịn xếp chồng lên
* Khối chữ nhật:
- Vâng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Hình vng - hình
- Hình vng - Có
- Trẻ thực
- Có
(31)+ Các cho biết dùng hình để dán lên hộp quà này?
+ Vậy dùng hình chữ nhật để dán lên hộp quà ? hình con? + Tất hình ?
+ Các dùng hình chữ nhật, hình hình vng để dán lên hộp q ? + Gồm hình, hình ? + Theo hộp quà có xếp chồng lên không?
+ Để biết hộp quà có xếp chồng lên khơng mời bạn ngồi cạnh xếp chồng hộp quà lên + Cơ đố nhe, hộp q nhìn giống khối nào?
+ Cơ khái qt chung: Đây khối chữ nhật, khối chữ nhật có mặt, có khối có tất mặt hình chữ nhật, có khối có mặt hình chữ nhật, mặt cịn lại hình vng khối chữ nhật cịn xếp chồng lên
* Phân biệt khối vuông khối chữ nhật.
- Khối vuông khối chữ nhật giống đềm ?
- Còn điềm khác khối vng khối chữ nhật gì?
- Cô khái quát chung:
+ Khối vuông khối chữ nhật giống có mặt
+ Điểm khác khối vuông khối chữ nhật khối vng có mặt hình vng; cịn khối chữ nhật có khối có tất mặt hình chữ nhật, có khối có mặt hình chữ nhật, mặt cịn lại hình vng
*
Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội chơi , đội bạn Nhiệm vụ phải vượt qua cầu nhỏ bắt qua sông, đến bờ bên phải chọn khối mà cô yêu cầu để tặng cho bạn búp bê sau vượt qua cầu trở cuối hàng cho hộp quà lấy vào giỏ cùa đội Kết thúc hát đội lấy nhiều hộp quà đội
- Hình chữ nhật - hình
- Hình chữ nhật
- hình chữ nhật hình vng
- hình chữ nhật hình vng
- Có
- Trẻ thực
- Khối chữ nhật - Trẻ nghe
- Khối vuông khối chữ nhật giống có mặt
- Trẻ trả lời - Trẻ nghe
(32)đội chiến thắng
- Luật chơi: Đội lấy nhiều hộp quà đội đội chiến thắng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Kết thúc trị chơi cho trẻ đếm nhận xét đáng giá
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
4 Củng cố.
- Cô hỏi trẻ hôm trẻ học gì? - Trẻ chơi trị chơi gì?
- Cô giáo dục trẻ
- Nhận biết, phân bịt khối vng, khối chữ nhật
- Trị chơi : Đồ chữ bé thích 5 Nhận xét- tuyên dương.
- Cô nhận xét –tuyên dương trẻ
(33)Những nội dung , biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo
. Việt Dân, ngày……… tháng……… năm 2017
(34)