VĂN 8: TUẦN 25 TIẾT 89 CÂU TRẦN THUẬT & CÂU PHỦ ĐỊNH

4 20 0
VĂN 8: TUẦN 25
TIẾT 89
 CÂU TRẦN THUẬT & CÂU PHỦ ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

IV:Luyện tập: Có ý kiến cho rằng : Bài cáo là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam, Theo em những yếu tố nào đã được nói tới trong bài “Sông núi nước Nam[r]

(1)

VĂN TUẦN 25

TIẾT 89

CÂU TRẦN THUẬT & CÂU PHỦ ĐỊNH A/ CÂU TRẦN THUẬT

I.Đặc điểm hình thức chức : *Vd: SGK/45

- Tất câu câu trần thuật.( trừ câu: Ôi ! Tào Khê! câu cảm thán.)

Vì: +Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu: nghi vẫn, cầu khiến, cảm thán +Thường dùng để kể, thông báo, miêu tả… Ngồi ra, cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc…

- Khi viết, kết thúc dấu chấm chấm than, chấm lửng - Là kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp

*Ví dụ: Hôm nay, học đường đầy hoa

*Học ghi nhớ SGK/46

II Luyện tập:

-Làm tập 1,3,4 Sgk/46-47

B/ CÂU PHỦ ĐỊNH

I Đặc điểm hình thức chức câu phủ định: * Vd: SGK/52

-Nam không đi Huế -Nam chưa đi Huế -Nam chẳng đi Huế

-Là câu có từ ngữ phủ định: không, chả, (là)…

-Dùng để: + Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất,quan hệ đó(câu phủ định miêu tả)

+ Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ)

*Ví dụ: Em khơng làm việc

*Học ghi nhớ SGK/ 53

II Luyện tập:

(2)

TIẾT 90

CHIẾU DỜI ĐƠ (Thiên chiếu) Lý Cơng Uẩn

I Đọc, tìm hiểu thích:

1/ Tác giả: Lý Công Uẩn

2/Thể loại : Chiếu -Xem thích SGK/50

3/Bố cục:

- Bài chiếu gồm ý:

- Luận điểm 1: Lí dời (Từ đầu → khơng dời đổi)

- Luận điểm 2: Những cở sở chứng minh thành Đại La nơi để định (Huống → hết)

II Nội dung văn bản: 1/

Lí dời đơ:

- “Xưa Trung Quốc nhà Thương, Chu nhiều lần dời đô”: giữ vững triều đại lâu bền - Mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh

- Tính kế lâu dài cho hệ sau - Thuận theo mệnh trời, ý dân

- “Thế mà nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình… trăm họ phải hao tốn…Trẫm đau xót việc đó.”

→Lý lẽ, chứng cớ rõ ràng, thuyết phục, chặt chẽ

Khát vọng đưa đất nước đến hùng mạnh, phát triển lâu dài

2/

Những cở sở chứng minh thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc nhất:

- Vị địa lý: Nơi trung tâm đất trời, mở hướng, có núi có sơng, đất rộng phẳng, cao thống

+ Về vị trị, văn hóa: Đầu mối giao lưu, mảnh đất hưng thịnh Có đủ điều kiện trở thành kinh

→Luận điểm, luận chặt chẽ, thuyết phục, rõ ràng

 Khát vọng thống đất nước, hy vọng bền vững hùng cường đất nước

III Tổng kết:

(3)

IV.Luyện tập:

Vì nói “Chiếu dời đơ” đời phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt

TIẾT 91

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

(Trích Bình ngơ đại cáo)

Nguyễn Trãi

I. Đọc tìm hiểu thích: 1/ Tác giả:Nguyễn Trãi

2 Tác phẩm:

* Thể loại : Cáo (văn nghị luận trung đại)

- Là Đại cáo có ý nghĩa trọng đại quốc gia, công bố rộng khắp việc dẹp yên giặc Ngô

*Bố cục :

- Đoạn trích gồm ý:

+ câu đầu: Nguyên lý nhân nghĩa

+ câu cịn lại: Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại việt

II.Nội dung văn bản a Nguyên lý nhân nghĩa:

“ Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

→ Muốn yên dân phải diệt giặc ác,đem lại độc lập cho đất nước, thái bình cho dân ⇒ Kháng chiến chống quân Minh việc làm nghĩa hợp với lịng dân

b Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt: -Nguyễn Trãi dựa vào :

+Nền văn hiến lâu đời + Núi sông bờ cõi chia

+Phong tục Bắc-Nam khác

+Lịch sử riêng, triều đại riêng (Triệu, Đinh, Lí, Trần - độc lập Hán, Đường, Tống, Nguyên…)

→ Khảng định chủ quyền độc lập nước ta.Tự hào truyền thống đấu tranh vẻ vang dân tộc

(4)

III Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK/69

IV:Luyện tập: Có ý kiến cho : Bài cáo tiếp nối phát triển ý thức dân tộc thơ Sông núi nước Nam, Theo em yếu tố nói tới “Sơng núi nước Nam”, yếu tố bổ sung “Nước Đại Việt ta”?

TIẾT 92

HÀNH ĐỘNG NÓI & HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)

I /Hành động nói gì * Vd SGK/62:

-“Thôi bây giờ, nhân trời chưa sáng em trốn đi” (Lời Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh để hưởng lợi)

→Lí Thơng đạt mục đích( Thạch Sanh vội vã từ giã mẹ Lí Thơng đi) lời nói

→Việc làm Lí Thơng hành động, có mục đích

=>Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định. II – Một số kiểu hành động nói thường gặp:

*Vd 1/SGK/63:

- Con trăn nhà vua ni lâu ( kể) Hành động trình bày

- Nay em giết nó, tất khơng khỏi bị tội chết ( đe dọa) Hành động điều khiển - Có chuyện để anh nhà lo liệu.( hứa hẹn) Hành động hứa hẹn

Vd 2/ SGK/63

- Vậy bữa sau ăn đâu? ( hỏi) Hành động hỏi

- Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi ( báo tin) Hành động trình bày

- Khốn nạn thân này! Trời ! ( bộc lộ cảm xúc) Hành động bộc lộ cảm xúc

*Học ghi nhớ SGK/ 63

III) Cách thực hành động nói:

*Vd / SGK/70

-Câu1,2,3 câu trần thuật →Hành động trình bày -Câu 4,5 câu trần thuật→ Hành động điều khiển

-Câu 1, 2, 3: Kiểu câu phù hợp với hành động nó→Cách dùng trực tiếp -Câu 4,5: Kiểu câu không phù hợp với hành động nói→Cách dùng gián tiếp

*Học ghi nhớ : SGK/71

IV) Luyện tập Bài 1,2 SGK trang 71,72.

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan