- Để biết được vì sao chúng mình không đi theo và nhận quà người lạ cô đã chuẩn bị một bộ phim rất là hay, và không để các con phải chờ đợi lâu nữa cô mời các con cùng hướng lên màn hình[r]
(1)Tuần CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: 04 tuần
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: (Thời gian thực hiện: 01 Tuần
A TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘN G
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ
-chơi
-thể dục sáng
1 Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp
- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi cá nhân
* Trò chuyện:
- Trò chuyện người thân gia đình, địa nhà bé - Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần
2.Thể dục sáng Cho trẻ tập theo nhạc
3 Điểm danh
- Tạo cho trẻ cảm giác hào hứng, thích đến trường
- Góp phần tạo nên tính cách gọn gàng,
- Biết chào cô, bố mẹ
- Trẻ biết gia đình có thành viên, tên, tuổi công việc thành viên, gia đình sống đâu
- Trẻ thích hít thở khơng khí lành buổi sáng
- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh - Nắm sĩ số lớp
- Thơng thống phịng học
- Đầy đủ đồ chơi góc chơi cho trẻ hoạt động, số góc trang trí theo chủ đề
- Tranh ảnh gia đình
- Một số câu hỏi đàm thoại, tranh ảnh
- Sân tập an toàn, phẳng
- Băng nhạc thể dục
- Các động tác thể dục
(2)GIA ĐÌNH
Từ ngày 02/11 đến ngày 27/11/2020) GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Từ ngày 02/11 đến ngày 06/11/2020) HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Đón trẻ
- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần niềm nở, Theo dõi tình hình sức khỏe, đo theo dõi thân nhiệt trẻ trước vào lớp để phòng chống dịch bệnh Covid-19 - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khoẻ trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
* Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần
* Trị chuyện gia đình trẻ
- Giáo dục: u q gia đình, nghe lời ơng, bà, bố mẹ, cô giáo, ăn uống đầy đủ chất để có thể khỏe mạnh 2 Thể dục sáng
a Khởi động:
- Trẻ khởi động theo nhạc kết hợp với kiểu chân sau đội hình hàng dọc
b Trọng động:
+ Hít vào, thở kết hợp với sử dụng đồ vật ( thổi cây, dải lụa, sợi len )
+ Đưa trước, gập khỷu tay
+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi trước, ngửa sau + Chân: Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gối + Bật: Bật nhảy chỗ
c Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng 2, vòng làm động tác chim bay tổ
3 Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách
- Trẻ vào lớp cô
- Cất đồ dùng nơi quy định
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ khởi động cô
- Trẻ tập cô động tác lần nhịp
- Trẻ hồi tĩnh
- Dạ cô
(3)HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Chị em, mẹ con, siêu thị, bác sĩ
* Góc xây dựng: Lắp ghép bàn ghế, tủ, giá sách, đồ dùng đồ chơi gia đình, xây khn viên nhà bé
* Góc sáng tạo: Tơ màu người thân gia đình, nặn trứng ốp lết, nặn đồ dùng gia đình
* Góc thư viện: Xem sách tranh gia đình, kể chuyện theo tranh gia đình
* Góc kỹ năng: Mặc áo, cài khuy, kéo khóa
- Trẻ tái lại hành động người lớn qua vai chơi
- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết phối hợp hành động chơi với - Biết đoàn kết giúp đỡ liên kết vai chơi với
- Áp dụng phương pháp Motesseri để phát triển kỹ cá nhân thực vận động: Xây dựng lắp ghép bàn ghế, tủ, giá sách, đồ dùng đồ chơi gia đình, xây khn viên nhà bé
- Rèn kỹ năng: vẽ, tô màu, xé dán
- Biết xoay tròn, ấn bẹp đất nặn để tạo sản phẩm theo ý thích
- Biết cách lật trang xem sách - Hiểu biết giữ gìn vệ sinh thể, ăn hết xuất để thể khỏe mạnh - Nhận thức số công việc tự phục vụ
- Phát huy khả tư sáng tạo, tính kiên trì cho trẻ
- Trẻ biết chia sẻ, hợp tác chơi
- Đồ dùng, đồ chơi góc chơi
- Đồ dùng, đồ chơi góc xây dựng
- Giấy A4, sáp màu, keo dán, giấy màu - Bìa cattong, kéo
- Tranh truyện
(4)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Trị truyện :
- Cơ trẻ múa vận động hát: Cả nhà thương - Cơ trị chuyện trẻ nội dung hát.
- Bây bạn giới thiệu tên
- Mỗi người có gia đình, sinh có q hương Chủ đề tuần chủ đề gia đình
- Hơm cô khám phá nhiều điều thú vị góc chơi mà chuẩn bị
2 Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ tham quan góc chơi giới thiệu đồ chơi góc
* Góc xây dựng: Lắp ghép bàn ghế, tủ, giá sách, đồ dùng đồ chơi gia đình, xây khn viên nhà bé
* Góc phân vai: Chị em, mẹ con, siêu thị, bác sĩ
* Góc sáng tạo: Tơ màu người thân gia đình, nặn trứng ốp lết, nặn đồ dùng gia đình
* Góc thư viện: Xem sách tranh gia đình, kể chuyện theo tranh gia đình
* Góc kỹ năng: Mặc áo, cài khuy, kéo khóa 3 Tự chọn góc chơi:
- Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? - Chơi góc chơi chơi nào? 4 Phân vai chơi:
- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi
- Cơ dặn dị trước trẻ góc chơi Cơ cho trẻ góc chơi
5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn: - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cơ đóng vai chơi trẻ Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ; khuyến khích trẻ chơi sáng tạo
6 Nhận xét góc chơi:
- Trẻ thăm quan góc
- Cho trẻ nhận xét góc chơi, thái độ chơi trẻ 7 Củng cố tuyên dương:
- Tun dương trẻ góc chơi sáng tạo, đồn kết. - Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ chơi vào nơi quy định
- Trẻ hát vận động - Trẻ trò chuyện - Trẻ giới thiệu - Trẻ lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
- Trẻ chơi góc
- Tham quan góc chơi nêu nhận xét - Trẻ lắng nghe
(5)HOẠT ĐỘN G
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động ngồi trời
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau, thí nghiệm khám phá kì diệu khơng khí, thí nghiệm chọc que vào bóng bay mà khơng vỡ, quan sát thời tiết
* Trị chơi vận động: Về nhà, xiếc vịng, tung bóng, rồng rắn lên mây
* Chơi tự do: Chơi với cát, nước, vẽ tự sân, chơi với thiết bị đồ chơi trời
- Trẻ biết ích lợi loại rau sức khỏe người - Có ý thức bảo vệ mơi trường xanh - - đẹp
- Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết
- Trẻ trải nghiệm hiểu lợi ích khơng khí lành mơi trường người
- Trẻ thích thú với thí nghiệm
- Chơi đồn kết, hợp tác nhóm - Trẻ hứng thú, vui vè, thoải mái
- Phát triển khả quan sát ý
- Phát triển thẻ chất cho trẻ - Trẻ biết đồ chơi trời - Trẻ biết làm đồ chơi từ khơ
- Có ý thức bảo vệ mơi trường
- Sân trường - Trang phục gọn gàng - Địa điểm cho trẻ quan sát - Đồ dung, đồ chơi
- Trò chơi - Bài đồng dao - Đồ dung phục vụ cho trò chơi
- Đồ chơi an toàn
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ trò chuyện chủ đề thân hướng trẻ vào hoạt động
Hoạt động có mục đích:
- Cho trẻ sân vừa vừa hát bài: Đi dạo
* Quan sát trò chuyện với trẻ loại rau lợi ích rau sức khỏe người
* Thí nghiệm kỳ diệu khơng khí
- Các tác hại mơi trường khơng khí bị nhiễm - * Thí nghiệm chọc que vào bóng bay mà khơng vỡ - - Tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm
* Quan sát thời tiết
- Tổ chức cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết nào? - Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp theo thời tiết
3 Trị chơi vận động:
- Cơ giới thiệu tên trò chơi: Về nhà, xiếc vòng, tung bóng, rồng rắn lên mây
- Cách chơi luật chơi
- - Cô tổ chức cho trẻ chơi tùy hứng thú trẻ - Giáo dục trẻ thơng qua nội dung trị chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ
4 Chơi tự do:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi trời
- Bao quát động viên khuyến khích trẻ đồng thời giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giúp đỡ bạn bè
- Làm đồ chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên
- Cho trẻ nhặt rụng, rác sân trường bỏ vào thùng rác
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ vừa vừa hát
- Quan sát, trò chuyện cô
- Trẻ hứng thú
- Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi
- Trẻ chơi hứng thú
TỔ CHỨC CÁC
(7)ĐỘNG
Hoạt động ăn
1.Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân:
2 Trong ăn:
3 Sau ăn:
- Trẻ biết vệ sinh cách
- Biết kê ghế ngồi vào bàn ăn
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác
- Trẻ biết tên ăn - Khơng nói chuyện ăn, khơng làm rơi, vãi cơm, thức ăn
- Trẻ biết lau tay, lau miệng, xúc miệng nước
- Nước, xà phịng, khăn, bàn, ghế, bát, thìa, cốc, đồ ăn
- Khăn mặt, nước uống, rổ bát
Hoạt động ngủ
1.Trước cho trẻ ngủ:
2 Trong trẻ ngủ.
3 Khi trẻ thức dậy.
- Phịng ngủ thơng thống, ánh sáng dịu, có đủ chiếu, chăn, gối cho trẻ
- Trẻ biết chuẩn bị phịng ngủ
- Đảm bảo an toàn cho trẻ dễ ngủ
- Rèn cho trẻ ngủ giờ, ngủ ngon giấc
- Trẻ ngoan, biết tự vệ sinh, dọn phòng ngủ cô
- Chăn, chiếu, gối, sạp ngủ, ánh sáng phòng ngủ
- Một số hát ru
- Bô, nước
HOẠT ĐỘNG
(8)- Cô kê bàn, ghế cho trẻ, để đĩa, khăn ẩm bàn
- Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân: vệ sinh, lau mặt, rửa tay
- Cô chia cơm + thức ăn mặn cho trẻ ăn, sau chan canh
- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác
- Rèn nề nếp ăn cho trẻ: khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm, không ăn miếng to, nhai kĩ…
- Cô hướng dẫn trẻ lau miệng, lau tay, tập cho trẻ tự bưng cốc uống nước, uống ngụm
- Nhắc trẻ không đùa nhiều chạy nhảy sau ăn
- Trẻ vệ sinh cá nhân theo hướng dẫn cô
- Trẻ ngồi vào bàn ăn
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, có nề nếp ăn - Trẻ vệ sinh sau ăn
- Cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị chỗ ngủ cô tự đến chỗ ngủ
- Cô dỗ trẻ ngủ, hát ru, mở băng nhạc nhẹ
- Cô bao quát trẻ ngủ - Giữ yên tĩnh trẻ ngủ
- Nếu có trẻ thức dậy sớm quấy khóc cần dỗ dành trẻ ngủ tiếp Nếu trẻ không ngủ cô đưa trẻ chơi chỗ khác - Trẻ thức giấc trước cô cho trẻ dậy trước
- Trẻ thức dậy cô nhắc trẻ vệ sinh
- Hướng dẫn trẻ thu dọn phòng ngủ cô
- Trẻ chuẩn bị chỗ ngủ cô đến chỗ ngủ
- Trẻ ngủ ngon giấc
- Trẻ dậy vệ sinh, dọn phòng ngủ cô
TỔ CHỨC CÁC
(9)Chơi hoạt động theo ý
thích
1.Vận động nhẹ ăn quà chiều
2 Hoạt động chung:
- Ôn hoạt động buổi sáng
- Kỹ mặc áo, cài cúc, kéo khóa
3 Hoạt động theo nhóm. - Trẻ chơi tự góc - Hoạt động phòng Kidsmart - Biểu diễn văn nghệ phòng nghệ thuật
4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
5 Trả trẻ
- Tạo cho trẻ cảm thấy thoải mái ngủ dậy
- Trẻ ăn hết xuất
- Trẻ ơn lại kiến thức sáng học
- Biết cách tết tóc
- Giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp
- Trẻ chơi theo ý thích, biết cách chơi với đồ chơi góc, chơi đồn kết với bạn
- Biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè
- Trẻ ghi nhớ tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé
- Trẻ nhận xét mình, bạn - Biết nhận lỗi sửa lỗi
- Biết lấy đồ dung cá nhân
- Biết lấy đồ dùng cá nhân, biết chào hỏi, lế phép
- Bài vận động - Bàn ghế, quà chiều
- Đồ dùng, đồ chơi
- Hoa bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
(10)1.Vận động nhẹ - ăn quà chiều
- Cô trẻ vận động bài: Ồ bé không lắc - Chia quà chiều cho trẻ ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất 2 Hoạt động chung
- Cơ trị chuyện trẻ nội dung học buổi sáng
- Cô hướng dẫn trẻ cách mặc áo, cài cúc, kéo khóa - Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo gọn gàng Hoạt động theo nhóm:
- Cho trẻ chơi góc mà trẻ thích - Hoạt động phòng Kidsmart
- Biểu diễn văn nghệ phòng nghệ thuật 4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
- Cơ nói tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn
- Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn
- Cơ nhận xét chung cho trẻ lên cắm hoa bé ngoan - Phát bé ngoan cho trẻ vào cuối tuần
5 Trả trẻ.
- Trò chuyện, tạo tâm trạng hào hứng, vui vẻ, ấn tượng tốt với trẻ để hơm sau trẻ thích đến trường
- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân chuẩn bị - Đo theo dõi thân nhiệt trẻ trước - Trẻ biết lấy đồ dung cá nhân
- Cơ trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình ngày trẻ biết chào cô, bạn
- Trẻ tập theo cô - Trẻ ăn quà chiều - Trẻ lắng nghe - Trẻ làm theo cô - Trẻ lắng nghe
- Trẻ hoạt động hướng dẫn cô
- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Nhận xét mình, nhận xét bạn
- Trẻ lên cắm hoa bé ngoan
- Trẻ lấy đồ dung cá nhân, chào cô, bạn
(11)Tên hoạt động: Thể dục: Bật nhảy từ cao xuống 30 – 35cm Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Chuyền bóng qua đầu
I Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức:
- Trẻ biết bật nhảy từ cao xuống Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp chơi bạn
- Rèn khả khéo léo kết hợp chân mắt 3 Thái độ:
- Rèn tính kiên trì, khéo léo cho trẻ - Trẻ yêu quý gia đình
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng, đồ chơi cho giáo viên trẻ: - bóng
- Tranh ảnh gia đình - Hộp quà
- Ghế thể dục cao 30cm – 35 cm - Quần áo gọn gàng
2 Địa điểm:
- Sân tập, sẽ,an toàn III.Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài: Ba nến lung linh - Trò chuyện với trẻ nội dung hát:
- Hôm cô tổ chức cho thi có tên Gia đình vui khỏe” với chủ đề “Bật nhảy từ cao xuống 30 – 35cm” Cả lớp có muốn tham gia khơng nào?
- u cầu thí sinh vượt qua vịng thi: + Vịng thứ nhất: Gia đình vui khỏe
+ Vịng thứ hai: Gia đình tài + Vịng thứ ba: Gia đình chung sức
- Thí sinh vượt qua vịng thi nhận nhiều phần quà từ ban tổ chức
Nào bắt đầu tham gia thi “Gia đình vui khỏe” Mời đội lên tàu để thi
2 Nội dung:
- Các đội tham gia vịng thi thứ nhé, vịng thi: “Gia đình vui khỏe”
* Khởi động:
- Cho trẻ kiểu mũi chân, gót chân, nhanh, chậm Dàn đội hình hàng dọc
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
(12)* Trọng động: Cho trẻ tập BTPTC theo nhạc + Đưa trước, gập khỷu tay
+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi trước, ngửa sau + Chân: Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gối + Bật: Bật nhảy chỗ
* Vận động bản: Bật nhảy từ cao xuống 30 – 35cm - Vừa hoàn thành xong phần thi thứ nhất, Ban tổ chức thấy đội thi xứng đáng lọt vào vòng thi thứ phần thi: Gia đình tài
- Để thực tốt phần thi đội chơi xem ban tổ chức làm mẫu !
+ Lần 1: Làm mẫu hoàn chỉnh khơng phân tích. + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích vận động
TTCB: Đứng trước vạch chuẩn tay chống hông ,chân phải bước lên ghế ,sau chân trái bước lên đứng chân song song cho thăng có hiệu lệnh: Bật: đầu gối nhún xuống bật nhảy xuống bàn chân tiếp đất nhẹ nhàng sau phía cuối hàng đứng
- Mời đội chơi lên thực - Trẻ thực lần:
+ Lần 1: Trẻ thực cô sửa sai trẻ + Lần 2: Thi đua đội với
- Cô ý sữa sai khuyến khích trẻ lúc tập
- Hôm đội khéo léo, xuất sắc hồn thành thi mình, vượt qua vịng thi thứ ban tổ chức định cho đội chơi vào vòng thi thứ 3, tràn pháo tay thật to cỗ vũ tinh thần thi cho đội nào!
* Trị chơi: “ Chuyền bóng qua đầu”
- Các đội chơi bước vào vòng thi thức 3: Phần thi: Gia đình chung sức:
+ Luật chơi: Đội rơi bóng phải chuyền lại từ đầu.
+ Cách chơi: Cho đội đứng thành hàng dọc tay giơ lên đầu, bạn đầu hàng cầm bóng chuyền sang cho bạn phía sau đến trẻ cuối hàng nhận bóng chạy lên đưa Đội chuyền xong trước đội chiến thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi
- Vừa vừa trải qua phần thi sơi nổi, bạn có nhớ phần thi bé tài có tên khơng? - Cơ xác khen ngợi trẻ
* Hồi tĩnh:
- Cuộc thi kết thúc thi mệt đúng
-Trẻ tập
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực
- Trẻ thi đua
- Trẻ lắng nghe quan sát
(13)khơng nào, thí sinh thả lỏng người hít thở nhẹ nhàng lớp nghỉ ngơi cho khỏe !
3 Kết thúc:
- Củng cố - giáo dục - Nhận xét tuyên dương
- Chú ý lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
………
……… ……….… ……… ……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …
……… ……… ……… ……… ……….…
(14)Tên hoạt động: KPKH: Gia đình bé. Hoạt động bổ trợ: NH: Cả nhà thương nhau I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết các thành viên gia đình cơng việc người - Trẻ hiểu gia đình đơng con, gia đình con, gia đình nhiều hệ 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ tập trung ý, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ:
- Trẻ yêu thích hoạt động cô
- Giáo dục trẻ yêu quý thành viên gia đình II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng - đồ chơi
- Một số tranh gia đình con, gia đình con, gia đình con, gia đình hệ, gia đình hệ
- Nhạc hát: “Cả nhà thương nhau”, “Có ơng bà, có ba má” - Loa, máy tính, máy chiếu
2 Địa điểm: Trong phòng học lớp tuổi. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ xem băng hình gia đình bạn Bảo An qua video hát: Có ơng bà, có ba má
- Các vừa cô nghe hát có tên ? - Trong hát có nhắc đến ?
- Đây gia đình bạn Bảo An đấy, gia đình bạn có ơng bà, có bố mẹ, có bạn em nhỏ !
- Các thành viên gia đình dành tình cảm cho ?
- Mọi người gia đình ln u thương, quan tâm chăm sóc cho !
- Ai có gia đình, hơm tìm hiểu gia đình !
2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Trị chuyện: “Gia đình bé”
- Các có biết gọi gia đình khơng ? - Gia đình nơi đầy ắp tình cảm yêu thương, nơi sinh lớn lên vịng tay ơng bà, bố mẹ
- Ai kể gia đình ?
- Gia đình gồm có thành viên ? Đó ?
- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(15)- Có gia đình bạn giống bạn khơng ?
- À, gia đình bạn A, B, C giống nhau, có
- Vậy bố mẹ làm cơng việc ? Cơ mời ý kiến khác !
- Có bạn sống ơng bà khơng ?
- Trong lớp có bạn sống ông bà giống bạn ?
+ Cơ giới thiệu gia đình có bố mẹ sống chung gọi gia đình hệ, cịn gia đình có ơng bà, bố mẹ, chung sống gọi gia đình hệ !
- Hàng ngày, sau làm thấy ơng bà, bố mẹ cịn làm ?
- Ông bà, bố mẹ làm việc vất vả để ni khơn lớn, sau làm về, làm việc nhà lau dọn nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo dành tình cảm cho ông bà, bố mẹ ? - Con làm để giúp bố mẹ nhà ?
- Cô mời con, đứng lên thể động tác quét nhà !
- Bố mẹ làm nhiều việc vất vả, nhớ thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm việc nhẹ nhàng quét nhà, trông em, tự mặc quần áo làm cho bố mẹ vui, nhớ chưa !
- Trong lớp mình, bạn có anh, chị, em ? Nhà có anh chị em ? Con anh/chị em ? - Vậy có bạn có ?
- Có nhà bạn có anh, chị, em khơng ?
+ Cơ giới thiệu gia đình có gọi gia đình con, cịn gia đình có trở lên gọi gia đình đơng !
- Ngồi ơng bà, bố mẹ sống khác ?
- Mọi người gia đình dành tình cảm cho ? Điều thể qua hành động ?
- Dù sống gia đình cú hay hệ người gia đình ln quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, cần phải biết thương yêu, kính trọng cha mẹ, ơng bà người thân gia đình mình, tình cảm thể qua hát: Cả nhà thương Xin mời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ làm động tác quét nhà
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
(16)các thể - Nhận xét
3 Kết thúc.
- Hôm biết thêm điều gì? - Nhận xét – Tuyên dương
- Trẻ trả lời
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ………
………
……… ………
………
……… ………
………
……… ………
………
……… ………
(17)
Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: Văn học: Truyện: Chú gấu ngoan
Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Các chim sẻ I Mục đích - yêu cầu.
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung truyện,kể lại truyện
- Trẻ hiểu từ nhân vật mô tả hành động - Biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ nói rõ lời ,nói hết câu, nói rõ ràng,mạch lạc - Rèn kỹ khéo léo,nhanh nhẹn chơi trò chơi 3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn,biết lời - Chơi thân thiện với bạn lớp - Trẻ có ý thức chăm sóc ,bảo vệ vật II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bộ tranh truyện “ Gấu ngoan” - Đài nhạc
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức - Trò chuyện chủ đề :
- Cho trẻ hát,vận động theo nhạc hát: Biết lời mẹ. - Trò truyện nội dung hát
- Bài hát nói ai?
- Khóc nhè có xấu khơng?
- Cơ có câu chuyện hay nói bạn Gấu ngoan lắng nghe kể chuyện xem bạn Gấu ngoan
2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ nghe
- Cô kể diễn cảm lần 1:giới thiệu tên truyện “ Chú gấu ngoan
- Cô kể lần kết hợp tranh minh họa truyện,giảng giải nội dung truyện: Câu truyện nói bác Voi sống gần nhà với
- Trẻ hát,vận động cô - Trẻ trả lời
(18)Gấu bác voi sang chơi tặng gấu rổ Táo thơm,Gấu cảm ơn bác Voi Gấu đem Táo mời ông nội ,mời mẹ gấu em Mọi người vui khen gấu ngoan ,mọi người vui vẻ cười vang khắp nhà
- Cô kể lần tóm tắt nội dung truyện * Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cô vừa kể cho nghe chuyện ? - Ai tặng Gấu giỏ Táo thơm?
- Gấu chọn Táo to biếu ? - Ông nội khen gấu ? - Gấu mời ăn Táo ? - Qủa Táo to thứ hai Gấu mời ai? - Qủa Táo to thứ ba Gấu mời ai? * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô dạy trẻ kể chuyện theo tranh - Cô gợi ý để trẻ kể lại truyện
- Động viên khuyến khích để trẻ kể lại truyện cô - Củng cố - giáo dục trẻ
* Hạt động 4: Trò chơi: Các chim sẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cô giới thiệu cách chơi: Cho trẻ làm chim sẻ bay xuống kiếm thức ăn ,khi nghe tiếng mèo kêu meo meo chim phải bay lên ,ai chậm bị bắt phải lần chơi
- Cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt trị chơi 3 Kết thúc:
- Hôm nghe kể câu chuyện gì? - Câu truyện nhắc nhở điều gì?
- Cơ nhận xét, tun dương trẻ
- Chú ý quan sát,lắng nghe
- Gấu ngoan - Bác voi
- Ông nội
- Khen gấu ngoan - Mẹ,gấu em
- Mời mẹ - Gấu em
- Trẻ kể chuyện cô - Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……….……… ……… ………
(19)……… ……… ………
Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: GDKN: Không theo người lạ
Hoạt động bổ trợ: TC: Đội nhanh I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
Trẻ biết không theo người lạ nhận quà người lạ
- Trẻ biết tự bảo vệ thân bảo vệ bạn trước người xấu, không chơi hay khơng có người thân
- Biết kêu cứu bị người lạ công 2 Kỹ năng:
- Rèn khả diễn đạt mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng, - Rèn kỷ ứng phó với người xấu
3 Thái độ:
- Thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết tự bảo vệ thân tránh dụ dỗ người lạ II Chuẩn bị:
- Ti vi, loa, máy tính
- Một giáo hóa trang người lạ
- Trẻ biết cách gấp quần áo nhiều cách, biết cách sống gọn gàng ngăn nắp 2 Địa điểm:
- Trong lớp.
III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định, gây hứng thú:
- Xin chào tất đến với chương trình “ Bé giỏi bé ngoan” lớp tuổi A ngày hôm
- Tham gia chương trình hơm có góp mặt bạn nhỏ vô xinh xắn đáng yêu Cô xin giới thiệu: bạn thỏ con, bạn vit bạn gà - Đến với chương trình, học học: Bé không theo nhận quà người lạ nhé! - Để biết khơng theo nhận q người lạ cô chuẩn bị phim hay, không để phải chờ đợi lâu mời hướng lên hình xem nhé!
2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Dạy trẻ không theo nhận quà của người lạ:
- Cho lớp xem đoạn video “ Mimi bị lạc siêu thị” + Chúng vừa xem đoạn video nói bạn
- Trẻ vỗ tay
- Vâng
(20)nhỉ?
+ Bạn nhỏ Mimi mẹ cho đâu? + Điều xảy với bạn Mi Mi? (bị lạc mẹ)
- Đúng chơi siêu thị bạn Mi Mi bị lạc mẹ Thế bị lạc mẹ điều xảy với Mi Mi nhỉ?
- Theo bạn Mi Mi ăn bánh theo người lạ có chuyện xảy ra? (người lạ bế đi)
- Đúng chẳng may mà bạn Mi Mi ăn bánh theo người lạ mà người ta có ý đồ xấu bạn bị người lạ dụ bế không gặp bố mẹ - Thế mẹ Mi Mi dặn Mi Mi điều gì? (khơng theo không nhận quà người lạ)
- Theo người lạ người nào? (không quen biết mặt, tên không thường xuyên gặp)
- Thế bạn người lạ cho quà chưa? Bạn người lạ cho quà rồi?
- Thế người lạ cho quà ngon có nhận khơng?
- Thế người lạ cho q làm gì? ?(cháu khơng nhận đâu ạ, )
- Vì lại khơng nên nhận q người lạ?(có thuốc mê)
- À ạ! Vì người lạ có ý định xấu, họ cho thuốc mê vào thức ăn, bánh, kẹo ăn ngủ qn thức dậy khơng nhìn thấy bố mẹ - Nếu người lạ cho quà, em bé ngoan từ chối nào? (con cảm ơn cô, không nhận đâu ạ) - Đúng ạ, em bé ngoan phải lịch từ chối không nhận quà Các quan sát cô giáo làm cho xem Trước tiên người lạ cho quà phải khoanh tay trước ngực tỏ em bé ngoan nói cháu cảm ơn ạ! Nhưng bố mẹ cháu không cho nhận đâu ạ! Cô mời lớp lên làm cô nào.(cháu cảm ơn cô ạ, bố mẹ cháu không cho lấy đâu ạ)
- Chúng giỏi, xem có từ chối khéo không nhé!
- Một cô giáo đóng người lạ mang bim bim, thạch vào cho bé
- Nếu từ chối
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Không theo người lạ - Trẻ trả lời
- Chưa - Không
- Không nhận quà - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
(21)mà người lạ cho chúng mình, dúi vào tay bắt phải lấy làm gì? (khơng lấy, kêu cứu, giãy giụa, )
- Các cho cô biết kêu cứu ntn? (kêu cứu to, cắn, cấu… cứu cháu với mẹ cứu với, cứu con, bắt cóc, bắt cóc cứu cháu)
- Bây thử nhé! Một đóng giả người lạ vào cho q đưa trẻ đi, trẻ thực hành kêu cứu
- Đó bạn vừa có thơi cịn chơi xem có ngăn người lạ khơng
- Cô mời tổ lên chơi để cô sang bên lấy đồ chơi Cơ giáo đóng người lạ vào cho bim bim bế cháu đi, bạn giúp đỡ đẩy người lạ - Các mà chơi với mà có bạn bị người lạ dụ đi, bắt phải giúp đỡ bạn cách kêu cứu thật to đẩy người lạ - À vừa cô bạn tìm hiểu thực hành khơng nhận quà theo người lạ Thế nhận quà nào? (khi bố mẹ cho phép) - Cô giáo dục trẻ: Khi chơi nơi công cộng, đông người không nên chạy lung tung dễ bị lạc gặp người xấu Khi bị lạc tìm người giúp đỡ đứng yên chỗ chờ bố mẹ đến Và nhận quà bố mẹ cho phép nhận quà từ người thân quen gặp gỡ hàng ngày
* Hoạt động 2: Mở rộng:
- Hàng ngày bố mẹ cho chơi nơi đông người chưa?
- Nếu chẳng may bị lạc siêu thị làm gì? (nhờ nhân viên bán hàng, bảo vệ gọi điện thoại cho bố mẹ) + Siêu thị nơi đông người biết cô nhân viên, bảo vệ? (mặc đồng phục)
+ Nếu bị lạc đọc số điện thoại địa nhà nào?
- Khái quát: Khi bị lạc phải nhớ số điện thoại, địa gia đình để có cố bị lạc đọc số điện thoại, đia nhà để nhờ người đáng tin cậy giúp đỡ
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đội nhanh nhất
- Trẻ ý
- Trẻ thực hành
- Trẻ nhập vai - Trẻ lắng nghe
- Khi bố mẹ cho phép
- Vâng
- Trẻ trả lời - Trẻ ý
(22)- Vừa rồi, học giỏi Bây để thể tài mình, tham gia trò chơi “ Đội nhanh nhất” nhé!
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, hình số, ẩn sau ô số câu hỏi Nhiệm vụ chọn ô số lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ để tìm câu trả lời Trong vòng giây trả lời câu hỏi chiến thắng, khơng có câu trả lời đội cịn lại giành quyền trả lời
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét chung
* Cho trẻ xem phim bé Na nhà mình. 3 Kết thúc:
Các vừa tham gia chương trình “ Bé giỏi bé ngoan”! Qua chương trình bé biết từ chối người lạ cho quà không theo người lạ Chương trình “ Bé giỏi bé ngoan” đến kết thúc Cô chúc em bé giỏi, bé ngoan, lễ phép học giỏi nhé! Xin chào hẹn gặp lại.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ xem hứng thú - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
……… ……….……… ……… ……… ……… ………
………
……… ………
………
(23)………
Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình: Tơ mùa tranh gia đình bé
Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Tổ ấm gia đình. I Mục đích - Yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết vận dụng kỹ cầm bút tô màu người thân gia đình biết chọn màu để tô
2 Kỹ năng:
- Trẻ tô đẹp khơng lem ngồi, trẻ biết thể bố cục tranh hợp lý, tô màu sáng tạo Củng cố kỹ cầm bút cho trẻ Phát triển sáng tạo trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ đẹp, trẻ biết đánh giá đẹp biết cách sáng tạo đẹp Giáo dục trẻ yêu thương người thân gia đình giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị:
- Tranh mẫu cô - Giấy A4, bút màu - Bàn ghế, giá treo tranh III Tiến hành hoạt đông
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức lớp:
- Cho trẻ đọc bài: Thương ông + Các cháu vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói ai?
+ Trong gia đình nhà có ai? + Bố mẹ làm gì? Nhà đâu?
- Giáo dục: Yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ, lễ phép biết chào hỏi người lớn tuổi, lời cha mẹ biết giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ
2 Nội dung:
a Quan sát, đàm thoại:
- Cho trẻ xem tranh mẫu, nhận xét tranh mẫu
- Cho trẻ đếm số người tranh: Tranh vẽ ai? Đây tranh cô vẽ tô màu gia đình bạn Lan
- Các thấy bố mẹ bạn Lan mặc áo màu gì? - Cịn bạn Lan mặc áo màu gì?
- Thế có muốn tô màu tranh cô không? Chúng tơ màu tranh gia đình
b Cô hướng dẫn trẻ tô:
- Trẻ đọc cô
- Trẻ đàm thoại cô
- Trẻ lắng nghe
(24)- Cô hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút, giở
- Cô hỏi trẻ muốn sử dụng màu cho tranh Khi tơ màu phải tô nào?
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu: Cô tô màu từ xuống dưới, từ trái sang phải, tơ trùng khít khơng tơ chườm ngồi Tơ tóc màu đen, quần áo tơ theo ý thích Kết hợp màu cho đẹp
c Trẻ thực hiện: - Trẻ thực tô màu
- Cô theo dõi nhắc trẻ tô đều, đẹp, dùng màu hợp lý, không lan ngồi
- Cơ đến bên động viên khích lệ để trẻ hồn thành tranh
d Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét tranh vẽ bạn, chọn sản phẩm đẹp - Cô chọn tranh vẽ đẹp, nhận xét tuyên dương - Củng cố giáo dục: Cô gọi trẻ nhắc lại tên
+ Giáo dục trẻ u q kính trọng ơng bà, cha mẹ, biết quan tâm người thân gia đình, biết giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ Khi tô màu không bôi bẩn bàn ghế, bôi vào quần áo, tô xong rửa tay sẽ, rửa tay biết tiết kiệm nước Biết giữ gìn bảo vệ, vệ sinh môi trường, biết trồng xanh, chăm sóc cây, khơng vứt rác bừa bãi Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ
3 Kết thúc:
- Cho lớp hát “Tổ ấm gia đình”
- Trẻ ý - Trẻ trả lời - Trẻ ý
- Trẻ thực
- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm bạn - Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(25)