- Giáo dục: Ông bà,bố mẹ là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người, để thể hiện lòng biết ơn của mình, các con phải biết vâng lời, lễ phép, yêu quý ông bà cha mẹ và n[r]
(1)Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động: - Đồng dao: Phải tay.
Hoạt động bổ trợ: + Hát: Múa cho mẹ xem. + Trò chơi: Dấu tay I /Mục đích - Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết thuộc thơ, hiểu nội dung thơ, nhớ tên đồng dao, nhớ tên tác giả: Phạm Cúc
2/ Kỹ năng:
- Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc - Biết đọc thơ diễn cảm
3/ Thái độ:
- GD trẻ biết yêu quý ông bà, cha mẹ, biết đưa tăm cho ông bà hai tay thể lễ phépkính trọng lịng hiếu thảo ông bà, cha mẹ
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Tranh theo nội dung thơ: “Phải hai tay” - Bài hát: “Vì mèo rửa mặt"
- Nhạc chủ đề: Bản thân 2/ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III/ Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1/Ổn định tổ chức:
- Hát vận động: “ Em múa cho mẹ xem” - Bài hát nói đến điều gì?
2/ Giới thiệu bài:
- Hôm cô đọc cho nghe thơ: “Phải hai tay”
3/ Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động1: Đọc thơ cho trẻ nghe: *Cô đọc thơ:
- Cô đọc lần Diễn cảm
- Cô đọc lần 2: Bằng tranh minh hoạ
* Giảng nội dung: Bài thơ nói bạn nhỏ lễ phép ăn xong biết lấy tăm mời người tay Các có học bạn ý khơng?
- Các vừa nghe cô đọc thơ gì? Bài thơ sáng tác?
- Trẻ hát
- Bạn nhỏ có đơi bàn tay biết múa hát
- Vâng
- Trẻ nghe đọc thơ
- Có
(2)3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại theo nội dung thơ - Ở đoạn thơ em bé băn khoăn điều gì? (Đưa tăm lại đưa hai tay?)
- Người mẹ giảng giải cho bé nào? (Thể lễ phép với người bề trên)
- Ngồi lễ phép việc đưa tăm hai tay cịn có ý nghĩa nữa? Tác giả muốn nhắc nhỡ điều gì? (Thể kiện kính mến, lịng biết ơn hiếu thảo ông bà cha mẹ)
- Giáo dục: Ông bà,bố mẹ người sinh thành nuôi dưỡng nên người, để thể lịng biết ơn mình, phải biết lời, lễ phép, yêu quý ông bà cha mẹ nhưnngx người thân gia đình giáo, bạn bè trường 3.3 Hoạt đông : Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô dạy trẻ đọc hết thơ - 3lần. - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân - Cơ sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Thi đua tổ - Cả lớp đọc lại
3.4 Hoạt động 4: Trò chơi “Dấu tay” - Trò chơi “ Dấu tay ”
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi Khi trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ
- Đếm số trẻ hái 4/ Củng cố:
- Các vừa hoc thơ gì? - Bài thơ sáng tác?
- Về nhà đọc cho ông bà, bố mẹ nghe 5/Kết thúc tiết học:
- Giờ học hôm cô thấy c/c ngoan ý học bài, khơng nói chuyện học tun dương lớp
- Đưa tăm lại đưa tay
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ ý
- Cả lớp đọc lại thơ - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Thi đua tổ đọc - Cả lớp đọc lại
- Trẻ ý cô giới thiệu -Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đếm
- Phải tay
- Cô Phạm Cúc sáng tác -Vâng
(3)* Đánh giá trẻ hàng ngày (đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ của trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………