- Các con ạ, ngoài đặc sản khoai tây, quê hương Xuân Sơn, còn có 1 số sản phẩm nông nghiệp rất đặc trưng khác như: khoai lang, hành, tỏi, ngô, ớt… - Tất cả những sản phẩm này đều mang lạ[r]
(1)Tuần 16 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Sản phẩm nông sản Thời gian thực ( tuần):
Tên chủ đề nhánh 2: Sản phẩm nông sản
( Thời gian thực hiện: Từ ngày
A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
Thể dục sáng
Đón trẻ
Thể dục sáng:
Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
- Chơi tự
- Trò chuyện với trẻ số sản phẩm nông sản phường Xn Sơn
- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
-Theo dõi chuyên cần
Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
- Sân tập phẳng an toàn
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ
Sổ theo dõi lớp
(2)ngày 17/12/2018 đến 28/12/2018
đặc trưng phường Xuân Sơn
- Số tuần thực hiện: tuần 24 /12 đến 28/12 /2018)
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trị chuyện với trẻ số sản phẩm nông sản phường Xuân Sơn
1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ. - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng
- - Trò chuyện với trẻ chủ đề
2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi
nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát: “Một đoàn tàu”
3 Trọng động:
* Bài tập phát triển chung :
+ Hô hấp: tay thả xuôi xuống, đưa tay trước bắt chéo ngực
+ Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao + Chân: Đưa chân trước lên cao + Bụng: Nghiêng người sang bên
+ Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau + Hồi tĩnh: Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục - Cơ gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ
-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,chơi bạn
- Trò chuyện
- Trẻ xếp hàng
Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn
Đội hình hàng ngang dãn cách
- Tập lần nhịp - Đi nhẹ nhàng
- Trẻ cô
A TỔ CHỨC CÁC
(3)Hoạt động ngồi trời
Hoạt động có chủ đích:
- Quan sát trị chuyện cơng việc người làm vườn
Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi
- Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát có liên quan đến chủ đề
Trò chơi vận động:” Cáo ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây Người làm vườn, Thợ gốm Bát Tràng…
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
-Trẻ biết công việc người làm vườn
- Trẻ biết cách quan sát thời tiết, âm khác sân chơi
-Trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ, hát chủ đề
Rèn kỹ cho trẻ Rèn kỹ vận động
- Trẻ chơi theo ý thích mìn
-Vườn trường
- Địa điểm quan sát
Được nghe chuyện, hát có chủ đề
- Mũ cáo mũ thỏ, bóng, trang phục cảnh sát
- Đồ chơi trời
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
(4)- Tập chung trẻ nhắc trẻ điều cần thiết
II.Quá trình trẻ dạo chơi:
- Cô cho trẻ vừa vừa đọc thơ “ Đường em đi” - Cô cho trẻ quan sát bác làm vườn
+ Cô hỏi trẻ công việc bác làm vườn
+ Bác cuốc đất để làm gì? Trồng rau để làm gì? + Trồng rau xong bác cịn phải làm cho rau tốt Giáo dục trẻ yêu quý bác làm vườn
+ Cô hỏi trẻ thời tiết hôm nào?
+ Trong thời tiết cần làm để giữ gìn sức khỏe
+ Cho trẻ lắng nghe âm khác sân chơi
- Cô gợi hỏi để trẻ trả lời
- Kể chuyện/ đọc thơ/ hát có chủ đề
III.Tổ chức trị chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi : Trò chơi: Cáo ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây
- Cô quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ
IV Củng cố- giáo dục:
- Hỏi trẻ chơi gì? - Giáo dục biết nhặt rác,chăm sóc
- Lắng nghe - Hát
- Trẻ quan sát, trả lời
-Trồng rau - Chăm sóc
-Trẻ quan sát nói lên ý trẻ
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
Trẻ chơi theo ý thích
-Lắng nghe
A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu
(5)Hoạt động góc
Góc đóng vai:
Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Gia đình, Phịng khám Cửa hàng bán nơng sản
Góc xây dựng:
Xây nhà, xây dựng vườn rau, xây trại chăn nuôi
Gúc nghệ thuật:
Tô màu, di màu, cắt, dán, vẽ, nặn hình nơng sản q hương, chơi trò chơi: phòng triển lãm tranh sản phẩm nơng sản
Góc sách học tập: Xem
sách tranh, làm sách nông sản quê hương, nhận dạng số chữ cái, vẽ nét chữ
Góc thiên nhiên:
Chăm sóc rau, hoa, chơi trò chơi phân loại dấu hiệu đặc trưng; nhận dạng chữ số
- Trẻ nhập vai chơi : đóng vai bán hàng
- Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép nhà máy, khu sản xuất phân xưởng
- Ôn lại kiến thức
- Trẻ biết cách làm sách
- Củng cố kiến thức,
- Bộ đồ chơi gia đình bán hàng
Một đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch
- Bút màu, giấy, hồ, kéo, đất nặn, bảng
- Tranh ảnh chủ đề
- Một số đồ vật, có hình khối HOẠT ĐỘNG
(6)
1 Ổn định tổ chức :
- Quan sát rau bắp cải, củ su hào
Hỏi trẻ: rau gì? biết rau bắp cải
Rau bắp cải có lợi ích thể người? Rau sản phẩm nghề gì?
- Ngồi bắp cải cịn biết sản phẩm phường Xuân Sơn
2 Nội dung:
a Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ giới thiệu góc chơi
+ Góc phân vai: Chơi đóng vai bán hàng + Góc xây dựng: Xây dựng phân xưởng…
b Thỏa thuận chơi
- Cho trẻ chọn góc hoạt động
c Phân vai chơi:
- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng
d Quan sát trẻ chơi:
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu
hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
e Nhận xét trẻ chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét góc chơi
3 Kết thúc;
- Động viên tuyên dương trẻ
- Trẻ quan sát - Trò chuyện
- Quan sát lắng nghe, giới thiệu
- Tự chọn góc hoạt động
Trẻ chơi góc
Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
A.TỔ CHỨC CÁC
(7)Hoạt động ăn trưa, ngủ trưa.
- Vệ sinh cá nhân
- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống
- Cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn
- Cho trẻ ngủ:
+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ: Nhắc trẻ bỏ vật sắc nhọn, bỏ dây buộc tóc
+ Cho trẻ nằm ngắn
+ Hát ru cho trẻ ngủ
- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè
- Phịng
- Rèn khả nhận biết ăn , cô mời trẻ, trẻ mời
- Đảm bảo an tồn cho trẻ
- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ
- Giúp trẻ dễ ngủ
-Nước, xà phịng, khăn khơ Khăn ăn ẩm -Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối -Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn
- Bài hát ru băng đĩa
HOẠT ĐỘNG
(8)Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay
- VS phòng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn + Cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay
- Tổ chức cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ
+ Cô giới thiệu ăn Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn
+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng
+ Cho trẻ ăn
-Tạo bầu khơng khí ăn
+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi
+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm, ăn xong lau miệng -Tổ chức cho trẻ ngủ
+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ
+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Cơ hát ru cho trẻ nghe
- Trẻ nói bước rửa tay - Trẻ rửa tay
- Trẻ kê bàn cô - Trẻ giặt khăn cô - Trẻ xếp khăn vào khay
-Trẻ ngồi ngoan
- Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm
- Trẻ nghe - Trẻ ăn cơm
- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng
- Trẻ bỏ đồ chơi có
- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy
- Trẻ nghe hát ngủ
A TỔ CHỨC CÁC
(9)Chơi, hoạt động theo
ý thích
- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Nghe đọc chuyện/ thơ Ôn lại hát thơ, đồng dao
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Chơi theo ý thích trẻ
- Củng cố kiến thức cho trẻ
- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
- Các góc đồ chơi góc
- Bài thơ, câu chuyện, hát
- Đồ dùng âm nhạc
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
(10)* Cho trẻ chơi hoạt động góc
- Cơ cho trẻ chơi vào góc mà trẻ thích - Cơ quan sát trẻ
* Cơ cho trẻ đọc thơ, nghe kể chuyện/ đọc đồng dao có chủ đề
- Cơ hướng dẫn trẻ đọc thơ, đồng dao… - Cho trẻ đọc theo lớp tổ, nhóm,cá nhân - Cho trẻ chơi tự
- Cô quan sát trẻ chơi
* Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
- Cô quan sát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời
* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ mắc nỗi
- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau
Trẻ chơi theo ý thớch
- Trẻ lắng nghe
- Thực theo hướng dẫn cô
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ
B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH
(11)
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Đi vạch kẻ thẳng sàn
TCVĐ: Rồng rắn lên mây
Hoạt động bổ trợ : Đọc thơ: Mời bạn đến
I Mục tiêu- yêu cầu : 1 Kiến thức:
- Biết cách Đi vạch kẻ thảng sàn - Biết chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
2 Kỹ năng:
- Trẻ ôn luyện kỹ vận động, phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ.
- Vạch kẻ thẳng
- vòng thể dục, lời thơ: Rồng rắn lên mây
2 Địa điểm tổ chức:
- Sân trường
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
(12)- Cho trẻ đọc thơ: Mời bạn đến - Cô trẻ trò chuyện thơ: + Các vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nhắc đến điều gì? + Bài thơ nói mời bạn đến đâu? + Xn Sơn có gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm nông sản phường Xuân Sơn
2.Giới thiệu;
- Hôm có tập vận động bản: Đi vạch kẻ thẳng sàn
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Hát “ Một đoàn tàu ” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô
* Hoạt động : Trọng động:
*.Bài tập phát triển chung:
+ Tay 4: Đánh chéo hai tay phía trước, sau + Chân 4: Nâng cao chân gập gối
+ Bụng 4:Cúi trước nửa sau + Bật: Bật khép tách chân
*Vận động bản:
- Giới thiệu vận động: Đi vạch kẻ thẳng sàn
- Cô hỏi trẻ biết cách vạch kẻ thẳng
- Đọc thơ - Mời bạn đến -Trả lời
-Lắng nghe
- Đội hình vịng trịn - Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm
Đội hình hàng ngang - Tập theo cô động tác lần nhịp (nhấn mạnh động tác tay, chân)
- Quan sát lắng nghe
(13)trên sàn mời trẻ lên thực
- Cô nhận xét trẻ Để thực chuẩn quan sát
- Cô tập mẫu lần
- Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác: + Cơ chuẩn bị: Cô đứng vạch xuất phát, tư chuẩn bị
+ Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh, bắt đầu mắt nhìn vào vạch kẻ thẳng khơng ngồi vạch kẻ …
- Cô làm mẫu lần
- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực
- Cho trẻ thi đua theo tổ, theo hàng - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ
*Trị chơi vận động: Rồng rắn lên mây
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Rồng rắn lên mây - Cách chơi: Cô mời bạn lên làm thày thuốc Còn bạn lại nối đuôi đọc đồng dao rồng rắn rồng rết
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ thực chơi
- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng
4 Củng cố, giáo dục:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
- GD trẻ biết yêu quý sản phẩm nông nghiệp
5 Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
- 1,2 trẻ lên thực
- Quan sát, lắng nghe
- Một trẻ làm thử - Trẻ thực - Hai tổ thi đua, theo hàng
- Quan sát lắng nghe -Lắng nghe
- Trẻ thực chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng 1- vòng
(14)
Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học Truyền thuyết hạt lúa thần Hoạt động bổ trợ: Hát: Lớn lên cháu lái máy cày
(15)1 Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết kể lại truyện theo cô - Biết tên câu truyện, tên tác giả
2 Kĩ năng
- Rèn kỹ ý ghi nhớ, phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả kể chuyện
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết kính trọng người làm hạt lúa - Trẻ yêu quê hương xuân Sơn
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho cô trẻ - Giáo án điện tử.
- Tranh ảnh minh họa cho nội dung câu truyện,
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát: Lớn lên cháu lái máy cày - Trò chuyện:
+ Bài hát có tên gì?
(16)+ Bài hát nói điều gì?
+ Con có u q bác nơng dân khơng? * Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân
2 Giới thiệu bài.
Các biết hạt thóc từ đâu mà có khơng? Hơm
nay cô kể cho nghe câu truyện: Có tên: “ Truyền thuyết hạt lúa thần”
3 Hướng dẫn.
* Hoạt động Kể chuyện diễn cảm.
* Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với điệu minh
họa
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?
* Lần 2: Cô kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
+ Giảng nội dung: Câu chuyện nói hạt lúa thần ban tặng cho người, hạt lúa chín tự lăn nhà người dân, người dân lười biếng khơng chịu làm việc nên thần không cho hạt lúa chạy nhà mà người dân phải tự làm việc có thóc ăn…
* Lần 3: Cơ cho trẻ nghe lần qua máy tính. * Hoạt động Câu hỏi đàm thoại.
- Các vừa nghe kể câu truyện gì? - Câu truyện tác giả nào?
- Ai người ban hạt lúa cho người? - Khi có hạt lúa người nào?
- Trẻ nghe trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ nghe
- Lắng nghe trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Thần Lười biếng
(17)- Thần làm người lười biếng? - Từ trở người nào?
- Vậy thấy làm hạt lúa có vất vả khơng?
- Cơ giáo dục trẻ phải biết yêu quý nhứng người làm thóc gạo giáo dục trẻ khơng lãng phí làm rơi vãi cơm
* Hoạt động Dạy trẻ kể chuyện.
- Dạy lớp kể theo cô - Cho cá nhân trẻ kể
- Cô động viên khuyến khích trẻ, sửa ngọng, sửa sai cho trẻ
4 Củng cố- giáo dục:
- Các vừa học câu truyện gì? - Giáo dục trẻ phải biết yêu quê hương
5 Kết thúc
- Nhận xét – tuyên dương.
Chăm cày cấy
Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể cô - Trẻ kể
- Trẻ nghe trả lời
-Trẻ lắng nghe
Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH: Nông sản đặc trưng phường Xuân Sơn Hoạt động bổ trợ: Bài đồng dao: Mời bạn đến
I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết củkhoai tây, khoai lang nông sản phường Xuân Sơn
(18)- Rèn kỹ quan sát, tham gia trả lời câu hỏi cô, chơi bạn. Thái độ:
- Trẻ biết ý lắng nghe cô, biết u q sản phẩm nơng sản q hương
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ:
- Máy tính, giáo án điện tử, đồ dùng bác nông dân - hinh ảnh củ khoai tây, củ khoai lang
- Nhạc hát
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định lớp, trò chuyện, gây hứng thú:
- Đọc đồng dao nông sản quê hương
Mời bạn đến
Bạn đến Xuân Sơn quê tơi
Có đồng lúa chín Có khoai lành
(19)Có rau xanh tốt Bạn đến Xuân Sơn quê - Vừa đọc cho nghe gì? - Bài đồng dao nói lên điều gì?
2 Giới thiệu bài:
- Xuất hình ảnh rổ khoai, sau trẻ suy nghĩ xem gì?
- Cơ nói củ khoai tây làng Cầm ngon, hơm khám phá đặc sản quê hương Xuân Sơn
3 Hướng dẫn:
a.Hoạt động 1: Quá trình trồng, chăm sóc, thu
hoạch:
+ Q trình trờng, chăm sóc:
- Phường Xuân Sơn, phường nông, nhân dân dây trồng nhiều nơng sản, đặc trưng phải kể đến nông sản khoai tây, khoai lang trồng thôn Làng Cầm
- Hình ảnh làng Cầm chút, cánh đồng …
- Vừa thấy củ khoai tây ngon rồi, bạn có biết bác nơng dân phải làm cơng việc để có củ khoai to, ngon khơng? việc gì?
- Cơ khái qt: Từ làm đất, lên luống, sau trồng mầm khoai tây, chăm sóc, khoai tây lớn lên có màu xanh đậm, trịn
+ Thu hoạch
- Sau tháng trồng khoai, đến lúc thu hoạch rồi, xem bác nông dân
- Quan sát
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
(20)thu hoạch khoai tây ( Xem vi deo dỡ khoai)
b Hoạt động 2: Đặc điểm sản phẩm
- Khoai tây thu hoạch rồi, thấy củ khoai nào?
- Khoai tây có nhiều củ, có củ to, củ nhỏ nhiều Tuy có củ to,củ nhỏ ăn bở ngon, hàng năm vào vào mùa thu hoạch người đến mua nhiều khoai để mang tiêu thụ khắp đất nước bạn
+ Nếm sản phẩm:
- Khoai tây ngon, vào bếp đển thưởng thức khoai tây Bim Bim ( Xem video chế biến ăn từ khoai, ăn khoai, nêu cảm nhận)
+ Công dụng sản phẩm
- Khoai tây ăn có vị nào?
- Các bạn có biết khoai tây chế biến thành ăn khơng?
- Hình ảnh: khoai chiên, mứt khoai, bánh khoai…
+ Mở rộng:
- Các ạ, đặc sản khoai tây, quê hương Xn Sơn, cịn có số sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng khác như: khoai lang, hành, tỏi, ngô, ớt… - Tất sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao, giúp đời sống nhân dân phường Xuân Sơn cải thiện, mang nơng sản khắp miền tổ quốc
c Hoạt động 3: Trò chơi:
- Quan sát
- Nhiều củ Khoai to, khoai nhỏ
- Lắng nghe
- Quan sát
Thơm bùi bở - Trả lời
(21)+ Trị chơi 1: Giúp bác nơng dân trồng khoai tây - Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Chọn xếp tứ tự quy trình trồng khoai tây
- Cho trẻ chơi
+ Trò chơi 2: “Chuyền khoai tây”
- Cách chơi: chia lớp thành hai nhóm, bạn
phải bật qua vật cản lên nhặt khoai tay đặt vào thuyền
- Luật chơi: bạn nhặt củ khoai tây / lần ,
đội nhiều chiến thắng - Cho trẻ chơi
4/ Củng cố, giáo dục:
- Cô hỏi trẻ tên học
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lế phép
5.Kết thúc:
- Cô nhận xét khen ngợi trẻ
- Trẻ chơi trò chơi - Trả lời
- Trẻ chơi trò chơi - Trả lời
Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH: So sánh chiều dài hai đối tượng\
Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: “Sáng nay, thơ: Đi bừa, hát: “Cả tuần
ngoan”
I Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức:
-Trẻ biết so sánh chiều dài đối tượng Trẻ hiểu diễn đạt từ mối quan hệ chiều dài đối tượng: Dài hơn, ngắn hơn, dài
2 Kĩ năng:
(22)- Trẻ ý, tích cực tham gia hoạt động
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật nề nếp học tập
II Chuẩn bị :
1 Chuận bị cho cô trẻ:
- Ống hút, băng giấy - Bảng học toán, Rổ nhựa - Máy tính, ti vi
2.Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ đọc “Đi bừa”
- Các vừa đọc thơ gì? Trong thơ nhắc đến ai?
- Mẹ đâu? Bừa để làm gì? - Làm đất để trồng gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người làm sản phẩm như: ngô, khoai sắn,…
2 Giới thiệu bài:
- Hôm so sánh chiều dài hai
đối tượng nhé!
Trẻ đọc thơ Trẻ trả lời Đi bừa
Trẻ lắng nghe
(23)3 Hướng dẫn:
a.Hoạt động 1: Ôn nhận biết khác rõ nét về chiều dài đối tượng
- Cơ tạo vịng loại ống hút đeo vào tay trẻ Cho trẻ nhận xét vịng màu xanh đeo được, vịng màu đỏ lại khơng đeo được? - Cơ đo ống hút cho trẻ xem Trẻ nói ống dài ống ngắn
- Cho trẻ chơi trị chơi: Nói nhanh, nói
* Hoạt động 2: Dạy trẻ kĩ so sánh chiều dài của đối tượng
- Cô cho trẻ chỗ ngồi đưa rổ phía trước, tặng trẻ ống hút yêu cầu trẻ lấy thêm ống hút: ống dài bàng ống hút cô, ống ngắn ống hút cô Cho trẻ so sánh ống hút màu xanh với ống hút màu xanh cách đặt hai đầu ống hút trùng khít với nhau, sau nêu kết cho cô:
+ Ống hút màu xanh với ống hút màu xanh nào? Vì biết?( Vì ống hút đặt cạnh khơng có ống hút có phần thừa ra.)
+ Ống hút màu đỏ so với màu xanh( màu xanh so với màu đỏ) nào? Vì biết? (Ống hút xanh dài ống hút đỏ ống hút xanh xó phần thừa ra….)
- Cho trẻ nhắc lại kết so sánh
- Cô cho trẻ thực hướng dẫn với bang giấy
* Hoạt động 3: Luyện tập- Củng cố
* Trị chơi 1: Tìm bạn thân
Trẻ quan sát
Trẻ chơi
- Lắng nghe thực
Trẻ so sánh
Lắng nghe, thực trả lời
(24)- Cô giới thiệu tên trị chơi: Tìm bạn thân - Cơ giới thiệu cách chơi:
+ Cô phát ống hút cho trẻ nghe hiệu lệnh: “Tìm bạn thân”, trẻ hỏi “ Bạn nào, bạn nào” Cơ nói: Bạn có ống hút dài (hoặc ngắn hơn, dài hơn….)
-Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* Trò chơi 2: Thi đội nhanh
- Cô giới thiệu tên trị chơi - Cơ giới thiệu cách chơi
+ Nghe hiệu lệnh yêu cầu cô trẻ khoanh đối tượng dài ngắn khác
- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ
4 Củng cố, giáo dục:
- Cô hỏi trẻ tên học
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn lời
5 Kết thúc:
- Cô cho trẻ đọc thơ: “Sáng nay”
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
(25)Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Vẽ tơ màu cua, cáy
Hoạt động bổ trợ: Hát: Đi câu cá
I Mục tiêu- yêu cầu 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ tô màu cáy
2/ Kỹ :
- Rèn kỹ vẽ tô màu
- Rèn kỹ quan sát rèn khéo léo đơi bàn tay
3/ Gi dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm đẹp, cách giữ gìn sản phẩm - GD trẻ tình cảm sản phẩm
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng- đồ chơi:
(26)- Bút màu, bảng - Máy tính, ti vi
2 Địa điểm tổ chức
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
1 Ổn định tổ chức - trò chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ hát “Đi câu cá” + Bài hát nói gì?
+ Ngoài cá cua ra, cịn biết q cịn khơng?
2 Giới thiệu:
- Hôm vẽ hình cua, cáy nũa
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu
- Cơ có gì?
- Tranh vẽ gì?
- Các có biết dùng nét để vẽ cua, cáy không?
* Hoạt động 2: Cô hướng dẫn mẫu cho trẻ:
Hoạt động trẻ
- Trẻ hát - Con Cua - Trẻ kể
-Trẻ lắng nghe
- Trả lời
(27)- Cô vẽ mẫu hướng dẫn cho trẻ - Cô hướng dẫn trẻ thật tỉ mỉ
* Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực
- Cô hướng dẫn gợi ý trẻ lúng túng - Hướng dẫn trẻ yếu, khuyến khích trẻ vẽ
- Cơ quan sát, mở nhạc có nội dung chủ đề cho trẻ nghe
- Động vên khuyến khích trẻ
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm theo tổ - Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? - Vì thích sản phẩm ấy?
- Cô nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp
4 Củng cố – Giáo dục:
- Hỏi trẻ tên học
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn lời
5 Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương - Cho trẻ đọc thơ bừa
- Trẻ quan sát
- Quan sát, lắng nghe - Trẻ thực
-Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Nói lên cảm nhận sản phẩm bạn,của
- Trả lời - Lắng nghe