- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân.. - Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế[r]
(1)Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1 Dưới ách hộ nhà Đường nước ta có thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” chia thành 12 châu Ngồi cịn có châu Kimi miền núi
- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để đàn áp nhanh chóng dậy nhân dân - Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, kể vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp
Nguyên nhân dẫn tới dậy nhân dân ta 2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
a Ngun nhân:
- Do sách thống trị bóc lột tàn bạo nhà Đường - Nhân dân cực khổ việc phu gánh vải cống nộp b Diễn biến:
- Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu Nhân dân Ai Châu, Diễn Châu hưởng ứng
- Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng Ong xưng đế gọi Mai Hắc Đế (Vua Đen)
- Ong liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Chăm Pa công thành Tống Bình, đuổi Viên hộ Giao Châu Quang Sở Khách chạy Trung Quốc
- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp, khởi nghĩa thất bại
* Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất giành độc lập dân tộc ta
3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng năm 776 – 791)
- Khoảng năm 776, Phùng Hưng em Phùng Hải họp quân khởi nghĩa Đường Lâm
- Nghĩa quân bao vây chiếm thành Tống Bình đặt việc cai trị, Phùng Hưng tự xưng Bố Đại Vương
- Phùng Hưng mất, Phùng An nối nghiệp cha