1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 35

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Buổi sáng mặt trời to, có màu đỏ, lúc mặt trời lên còn được gọi là "Bình minh"; có nhiều hoạt động diễn ra trong buổi sáng: bố mẹ đi làm, các con đến trường, được tham gia cá[r]

(1)

Tuần 35: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC Thời gian thực hiện: tuần

Chủ đề nhánh 2:

Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 6/7/2020 A TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động Mục đích –u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ - Chơi

-Thể dục sáng

- ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC SÁNG

ĐIỂM DANH

- Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

- Trẻ thích đến lớp

- Trẻ biết trị chuyện với ngày nghỉ cuối tuần, lớp mẫu giáo trẻ

- Trẻ biết tập động tác đẹp theo cô - Tạo tâm sảng khoái cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày

- Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn

- Phòng học thơng thống

- Góc chủ đề

- Sân

(2)

từ ngày 29/ 06/2020 đến 10/7/2020

“Bé chuẩn bị vào lớp 1”.

đến ngày 10/7/2020

HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp , trị chuyện trao đổi với phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trị chuyện chủ đề: Các đồ dùng dụng cụ chuẩn bị tâm cho bé vò lớp

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh: “Bé chuẩn bị vào lớp 1”

- Hướng trẻ đến thay đổi lớp (Có tranh lớn “Bé chuẩn bị vào lớp 1”)

2 Thể dục sáng * Thể dục sáng

- Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. - Trọng động: Tập theo nhạc hát tháng 5. + Hô hấp: Thổi nơ bay

+ Tay vai: Tay đưa ngang lên cao + Chân: Ngồi khuỵu gối

+ Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật liên tục chỗ

- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng. 3 Điểm danh

- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ điểm danh

- Trẻ chào cô, người thân

- Trẻ đàm thoại với - Trẻ trị chuyện

- Trẻ tập đẹp theo cô

- Trẻ thực

(3)

Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

-

* Góc xây dựng:

+ Xây dựng trường tiểu học

+ Xây dựng, lắp ghép vườn cây, vườn hoa *Góc học tập- sách: + Xem tranh ảnh đồ dùng dụng cụ học tập cho trẻ chuẩn bị vào lớp

+ Làm sách tranh đồ dùng học tập + Sưu tầm tranh ảnh, sách truyện đồ dùng học tập

*Góc nghệ thuật: Biểu diễn hát chủ đề: Tạm biệt búp bê; Em yêu trường em; Đi học…

* Góc tạo hình:

+ Vẽ đồ dùng học tập: Quyển sách, cục tẩy, thước kẻ, bút chì + Xé dán tranh trường tiểu học

* Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc, tưới cây, lau lá, nhổ cỏ

Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng thành trường tiểu học

- Lắp ghép thành vườn cây, vườn hoa khuôn viên trường

- Trẻ biết tên gọi, cách sử dụng số đồ dùng, dụng cụ học tập trường tiểu học

- Rèn luyện kỹ làm sách tranh cho trẻ

- Trẻ biểu diễn tự tin hát chủ đề

- Trẻ biết cách vẽ số đồ dùng học tập như: sách, cục tẩy, bút chì

- Rèn kỹ vẽ, xé, dán cho trẻ

- Trẻ biết cách chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ cho

Hàng rào, lắp ghép

- Tranh ảnh đồ dùng học tập

- Trống,phách, xắc xô…

- Màu sáp, bút chì

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định gây hứng thú

- Cô cho trẻ quan sát tranh trường tiểu học - Trò chuyện với trẻ tranh

- GD: trẻ u q bạn, kính trọng giáo 2 Nội dung

a Thỏa thuận trước chơi: - Cơ giới thiệu góc chơi

* Góc xây dựng:

+ Xây dựng trường tiểu học

+ Xây dựng, lắp ghép vườn cây, vườn hoa * Góc học tập- sách:

+ Xem tranh ảnh đồ dùng dụng cụ học tập cho trẻ chuẩn bị vào lớp

+ Làm sách tranh đồ dùng học tập

+ Sưu tầm tranh ảnh, sách truyện đồ dùng học tập * Góc nghệ thuật: Biểu diễn hát chủ đề: Tạm biệt búp bê; Em u trường em; Đi học…

* Góc tạo hình:

+ Vẽ đồ dùng học tập: Quyển sách, cục tẩy, thước kẻ, bút chì

+ Xé dán tranh trường tiểu học

* Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc, tưới cây, lau lá, nhổ cỏ

b Q trình trẻ chơi:

- Cơ từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý tình

- Gợi ý trẻ chơi - cô nhập vai chơi trẻ cần thiết c Nhân xét sau chơi:

- Cho trẻ tham quan góc chơi, nhận xét góc chơi - Trưng bày sản phẩm làm

3 Kết thúc

- Động viên tuyên dương trẻ.

-Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe

- Tự chọn góc hoạt động

- Trẻ nhận vai chơi - Tham quan góc chơi nhận xét

(5)

Nội dung hoạt động Mục đích –u cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi

trời -

* HĐ có chủ đích: - Quan sát bầu trời, lắng nghe âm xung quanh

- Chăm sóc xanh, tưới nước cho - Quan sát tranh ảnh số đồ dùng dụng cụ cho trẻ vào lớp * Trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa; Chìm nổi; Thi xem nhanh; Tìm

* Chơi theo ý thích : Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ biết diễn đạt quan sát - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Biết chăm sóc, tưới nước cho

- Kể tên số đồ dùng dụng cụ cho trẻ vào lớp

- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi trị chơi - Giáo dục trẻ đồn kết với bạn bè chơi

- Trẻ biết đoàn kết chơi

- Biết tránh chỗ nguy hiểm chơi

- Địa điểm quan sát

- Đồ dùng chăm sóc

- Tranh ảnh đồ dùng dụng cụ cho trẻ vào lớp

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Hoạt động có chủ đích

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

- Cô cho trẻ vừa vừa hát bài: Tạm biệt búp bê - Cô cho trẻ dạo chơi trường

- Cô cho trẻ quan sát trò chuyện lớp, trường tiểu học

- Nhặt gom sân trường - Làm đồ dùng, đồ chơi lớp

- Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói hiểu biết trẻ đồ dùng dụng cụ học tập trường tiểu học

- Cô quan sát trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu cô quý bạn 2 Trị chơi vận động

- Cơ cho trẻ chơi : “Lộn cầu vồng” , “Kéo co” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Hai bạn cầm tay đọc “ Lộn cầu vồng”

- Cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời

- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ 3 Kết thúc

- Hỏi trẻ chơi gì?

- Giáo dục biết yêu quý bạn lời

- Lắng nghe - Trẻ hát

- Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ nhặt

- Trẻ trò chuyện - Lắng nghe

- Thực chơi - Trẻ chơi

(7)

Nội dung hoạt động Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

Hoạt Động Ngủ

* Trước ăn - Vệ sinh cá nhân

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống

* Trong ăn - Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: + Tạo bầu khơng khí ăn

* Trước ngủ - Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ: Nhắc trẻ bỏ vật sắc nhọn, bỏ dây buộc tóc + Cho trẻ nằm ngắn * Trong ngủ

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an toàn cho trẻ - Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

- Nước, xà phịng, khăn khơ Khăn ăn ẩm - Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối - Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

- Ráp giường, chiếu, gối - Bài hát ru băng đĩa

(8)

* Trước ăn :

- Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay * Trong ăn :

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

+ Cơ giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Tạo bầu không khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi

+ Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng * Trước ngủ :

- Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy * Trong ngủ:

- Hát ru cho trẻ ngủ - Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nói bước rửa tay

- Trẻ rửa tay

- Trẻ kê bàn ăn cô - Trẻ xếp khăn vào khay

- Trẻ ngồi ngoan - Trẻ nói tác dụng cuả ăn

- Trẻ nghe - Trẻ ăn cơm

- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng

- Trẻ bỏ đồ chơi có

- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

- Trẻ nghe hát ngủ

Nội dung hoạt động

Mục đích –Yêu cầu

(9)

Chơi, hoạt động theo ý thích Chơi, tập

Trả trẻ

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Ơn lại hát, thơ, đồng dao

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ ăn hết xuất

- Hào hứng hoạt động theo ý thích

- Hứng thú thú tham gia hoạt động văn nghệ tập thể

- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, cất dọn đồ chơi

- Trẻ biết đánh giá hành vi mình, bạn - Cố gắng học tập

- Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

- Phụ huynh có biện pháp phối kết hợp với

- Quà chiều

- Đồ chơi góc

- Đầu đĩa

- Đồ chơi góc

- Bảng bé ngoan, cờ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

(10)

Hướng dẫn giáo viên

Hoạt động trẻ - Vận động nhẹ,

ăn quà chiều - Ôn hát bài: Tạm biệt búp bê thân yêu; Em yêu trường em; Bài ca học; Trường em; …

- Cơ động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan + Cho trẻ nhận xết hành vi mình, bạn

+ Cơ nhận xét chung

- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuẩn bé ngoan, động viên trẻ cố

- Trẻ vận động, ăn quà chiều

- Trẻ ôn lại hát, thơ học buổi sáng - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ hoạt động theo ý thích - Trẻ nhận xét, nêu gương

- Trẻ nêu

- Trẻ nghe

- Trẻ cắm cờ

(11)

gắng phấn đấu vươn lên

+ Phát cờ cho trẻ : - Khi cô phát từng cá nhân lớp vỗ tay từng tiếng - Khi cô phát hết lớp vỗ dồn - Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:

Từng cá nhân cắm cờ lên cắm

- Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ: sức khỏe, học tập, tiến trẻ

Thứ ngày tháng 07 năm 2020

Tên hoạt động: Thể dục: Bật tách khép chân qua ô. Đập bắt bóng tay.

TCVĐ: Thi hái quả.

Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu nhớ trường mầm non”. I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết Bật tách khép chân qua Đập bắt bóng tay - Trẻ biết định hướng,thăng di chuyển

- Trẻ biết chơi trò chơi thi hái 2 Kỹ năng:

- Ôn luyện kỹ vận động, khả định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát, khéo léo tay chân

3 Giáo dục :

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

(12)

2 Địa điểm: Ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ “Cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng

- Cô cho trẻ hát "Cháu nhớ trường mầm non" - Trò chuyện chủ đề“ Bé chuẩn bị lên lớp

- Giáo dục trẻ 2 Giới thiệu bài

- Muốn có thể khỏe mạnh hôm thực vận động: “Bật qua vật cản.Đi nối bàn chân tiến lùi“

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Khởi động:

Hát “Mùa xuân ơi” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cơ: - Đi gót chân- Đi mũi chân - Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm chuyển đội hình hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

* Thể dục sáng

- Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. - Trọng động: - Trọng động: Tập theo nhạc Thể dục sáng

- Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. - Trọng động: Tập theo nhạc hát tháng 5. + Hô hấp: Thổi nơ bay

+ Tay vai: Tay đưa ngang lên cao + Chân: Ngồi khuỵu gối

+ Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật liên tục chỗ

- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng.

b Vận động bản: Bật tách khép chân qua ơ.

Đập bắt bóng tay

+ Hơm trước dạy vận động gì? + Bạn giỏi nói lại cách vận động cho lớp nghe?

Trẻ xếp hàng Trẻ hát

Trẻ trò chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ theo đội hình vịng trịn

- Tập theo cô động tác lần nhịp ( nhấn mạnh đông tác chân)

(13)

+ Cô nhắc lại tên vận động cách vận động: Bật tách khép chân qua Đập bắt bóng tay .Cô giới thiệu tên vận động: - Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cơ tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác - Mời trẻ làm thử, cô nhận xét

- Cho trẻ thực - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Mời cá nhân trẻ lên thực

* Thi đua theo tổ: Lần nhiệm vụ tổ thi đua với xem tổ nhanh khéo tổ dành chiến thắng

+ Cho tổ thi đua

- Cô bao quát, động viên trẻ thực

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ

c Trị chơi”Thi hái ”

- Cô giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi: + Cơ cho trẻ chơi - lần

- Cô động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay tổ

- Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vòng thả lỏng toàn thân

4 Củng cố - giáo dục:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- GD trẻ biết chăm sóc giữ gìn thể ln sẽ, chăm tập TDTT để có thể khỏe mạnh

5 Kết thúc:

Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Quan sát lắng nghe - Một trẻ làm thử

- Trẻ thực

- Hai tổ thi đua

- Trẻ chơi

- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay

- Trẻ nói tên vừa tập - Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ của trẻ):

(14)

Thứ ngày 21 tháng 05 năm 2019

Tên hoạt động: LQVCC: Làm quen chữ cái: v, r

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc - hát :” Cháu nhớ trường mầm non I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm chữ v,r

- Nhận chữ v,r tranh có hình ảnh đồ dùng học tập - Biết xếp nét chữ để tạo thành chữ v,r

- Biết cách phết hồ để dán chữ v,r 2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ - Kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ:

- Biết kết hợp với nhóm bạn chơi - Chuẩn bị:

- Tranh có chứa từ : Trường Tiểu học, vở, viên phấn, trống, tranh truyện…

- Nét chữ rời, bảng chữ r,v, hoàn chỉnh, hồ dán, vòng để chơi trò chơi - Đĩa: Nhạc không lời

- Đĩa Bài hát “Em yêu trường em, Tạm biệt Búp bê”

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:

- Cô trẻ hát :” Cháu nhớ trường mầm non - Cơ trị chuyện trẻ nội dung hát

Cô giáo dục trẻ 2/ Giới thiệu bài: - Cô dẫn dắt trẻ vào 3/ Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Cho trẻ làm quen với chữ v: - Cơ đưa tranh “Quyển vở” trị truyện đồ dùng học tập học sinh cấp

- Cho trẻ đọc từ “Quyển vở” tranh lần - Hỏi trẻ từ “Quyển vở”có chữ cái? - Cho trẻ đếm

- Cô ghép thẻ chữ rời cho trẻ đọc lần - Cho trẻ lên tìm chữ học

- Cịn lại chữ v

Trẻ hát

Trẻ trò chuyện Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát tranh Trẻ đọc

(15)

- Hỏi trẻ: Bạn biết tên chữ đọc cho cô lớp nghe

- Cô thay thẻ chữ v to giới thiệu chữ v - Cô phát âm lần

- Lần cô dạy cách phát âm: Khi phát âm phát kết hợp với miệng mở

- Cho lớp đọc lần - Tổ đọc

- Cá nhân đọc

- Cơ hỏi chữ v giống chữ gì?

- Con có thích chữ v khơng? sao? - Cho trẻ thảo luận cấu tạo chữ v

=> Cô khẳng định lại: Chữ v gồm nét xiên trái kết hợp với nét xiên phải tạo thành

-> Cô giới thiệu kiểu chữ v viết hoa, in hoa, viết thường mà trẻ làm quen tập tô * Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen với chữ r: - Cơ đưa tranh có chứa từ “Trường Tiểu học” cho trẻ quan sát trò truyện tranh

- Cho trẻ đọc từ “Trường Tiểu học” tranh lần - Hỏi trẻ tiếng “Trường” có chữ cái, tiếng “Học” có chữ cái, cho trẻ đếm.

- Cô ghép từ “Trường Tiểu học“ thẻ chữ rời cho trẻ đọc lần

- Cho trẻ tìm chữ học - Còn lại chữ r

- Hỏi trẻ: Bạn biết tên chữ đọc cho cô lớp nghe

- Cô thay thẻ chữ r to giới thiệu chữ r - Cô phát âm lần

- Lần cô dạy cách phát âm: chữ r phát âm phải cong lưỡi

- Cho lớp đọc lần - Tổ đọc

- Cá nhân đọc

- Hỏi trẻ chữ r giống gì?

- Cho trẻ thảo luận nhóm cấu tạo chữ r

=>Cô khẳng định lại: chữ r gồm nét sổ thẳng bên phải nét móc ngắn bên trái

Trẻ lắng nghe Trẻ đọc

Trẻ lắng nghe

- Thực cô

- Trẻ lắng ghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tìm

(16)

-> Cô giới thiệu chữ r in thường, chữ r viết hoa, chữ r viết thường mà sau trẻ tiếp xúc

* So sánh:

Cô yêu cầu trẻ nhận xét => Cơ khẳng định: + Giống nhau: Có hai nét + Khác nhau:

– Phát âm khác

– Chữ r có nét sổ thẳng nét móc ngắn

– Chữ v có nét xiên phải nét xiên trái kết hợp với

– Cho trẻ đọc lại lần

*Hoạt động 3: Trị chơi lụn tập: * Trị chơi 1: Tìm chữ từ.

Cho trẻ tìm chữ v, r có chứa tranh đồ dùng học tập: “Viên phấn” “Cái trống” “Tranh truyện” “Quyển vở”

* Trò chơi 2: “Hãy ghép đúng”

(cô cắt nét sổ thẳng, nét móc, nét xiên sau yêu cầu trẻ ghép lại tạo thành chữ v,r)

- Cô yêu cầu trẻ xếp theo hiệu lệnh cô * Trò chơi động 3: “Thi xem tổ nhanh” - Cô chia lớp làm hai tổ:

- Lần tìm dán chữ v - Lần tìm dán chữ r

+ Luật chơi sau:

- Trẻ lần lên nhặt dán chữ cái, xuống trẻ khác lên Tổ dán nhiều tổ thắng

+ Cách chơi:

- Trẻ đầu hàng phải bật qua vòng lên chọn chữ v, r theo u cầu sau phết hồ dán chữ lên bảng tổ chạy cuối hàng

(Tổ chức thi đua thời gian nhạc)

- Kết thúc trị chơi động viên khuyến khích trẻ trao phần thưởng đồ dùng học tập tiểu học

4/ Củng cô:

- Cô củng cố - giáo dục trẻ "

- So sánh

- Chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(17)

5 / Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):

Thứ ngày tháng 07 năm 2020

Tên hoạt động: KPKH : Làm quen số đồ dùng học sinh lớp 1 Hoạt động bổ trợ : Hài hát: “Cháu nhớ trường mầm non”

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi công dụng số đồ dùng học sinh lớp

- Biết yêu quý bảo vệ , giữ gìn, đồ dùng học tập, xếp chúng gọn gàng ngăn nắp 2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện phát triển vốn từ, góp phần giáo dục thẩm mỹ 3/ Giáo dục:

- Giáo dục cháu hào hứng, mong ước mau lớn để học trường tiểu học II/ CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ: - Hình ảnh số đồ dùng học sinh lớp - Giấy màu, kéo, hồ, giấy

Địa điểm - Trong phòng học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(18)

- Lớp hát “Cháu nhớ trường mầm non” - Hết năm vào học lớp mấy?

- Con học trường nào?

- Học lớp cần đồ dùng ? 2 Giới thiệu bài.

- Muốn biết vào lớp cần đồ dùng gì, hơm cháu tìm hiểu

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1:Trò chuyện Trường tiểu học

- Cho cháu xen ảnh bạn Lan - Đây ? - Sang năm bạn Lan lên lớp giống Hôm qua mẹ bạn dẫn bạn mua đồ dùng học sinh lớp 1, xem bạn mua ?

- Lần lượt cho cháu xem: Cái cặp - Cho cháu đọc từ: Cái cặp

- Cái cặp làm từ chất liệu gì?

- Đây cặp da, cặp có quay mang vào vai để giữ thăng vai xương mềm - Cái cặp dùng để làm ?

- Cái cặp dùng để đựng đồ dùng học tập

- Vậy biết đồ dùng học tập dành cho bạn học sinh lớp 1?- Muốn viết cần có ?

- Cái bút để viết Có nhiều loại bút; bút bi, bút chì ( xem tranh )

- Vậy bút viết vào đâu ?

- Đây tập viết, đầu năm học lớp tập viết với ô li, nhìn xem li để kiểm tra xem viết có li không

- Cho cháu xem sách lớp

- Để kẻ cho ngắn cần phải có ? - Cây thước có dạng ?

- Nhìn xem thước có ghi ?

- Cây thước thẳng có nhiều gạch nhỏ có ghi số, muốn gạch để thước cho

- Lớp hát - Lớp

- Trường tiểu học Tràng Lương - Cặp, bút, sách, …

- Bạn Lan

- Cái cặp

- Da

- Để đựng sách

- Cái bút

- Tập viết ( vở)

(19)

ngay ngắn kẻ nhẹ đường thẳng lên giấy chổ cần kẻ

- Ngồi cịn có đồ dùng khác ?

- Cho cháu xem gọi tên: Cục tẩy, phấn, bảng con, hộp để bút

* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập

- Hai đội thi kể tên đồ dùng học sinh lớp - Chia nhóm cắt dán đồ dùng học sinh lớp 4 Củng cố

- hỏi trẻ tìm hiểu đồ dùng gì? 5 Kết thúc:

-Nhận xét tuyên dương

- Trẻ thực

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ của trẻ):

Thứ ngày tháng 07 năm 2020

Tên hoạt động: Toán: Nhận biết buổi: sáng trưa, chiều, tối Hoạt động bổ trợ : Hát “ Đồn tàu nhỏ xíu”;

I/ MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết buổi ngày: Sáng, trưa, chiều, tối biết gọi tên buổi ngày

- Trẻ biết ngày có buổi hoạt động buổi - Trẻ biết trình tự buổi ngày

2/ Kĩ năng:

- Trẻ biết xếp thứ tự buổi ngày

- Rèn kĩ xếp buổi ngày theo thứ tự xuôi ngược - Kĩ ý, ghi nhớ, quan sát

- Kĩ cho trẻ hoạt động theo nhóm 3/ Giáo dục:

- Trẻ yêu thích mơn học, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ biết sinh hoạt phù hợp với quy luật thời gian

- Giáo dục trẻ biết quí trọng thời gian II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ cô trẻ :

a Đồ dùng cơ:

- Giáo án, máy tính

(20)

- Lô tô buổi ngày, rổ đựng lô tô cho trẻ

b Đồ dùng trẻ:

- Giấy có hình buổi ngày

- Tranh hình ảnh sinh hoạt đặc thù ngày 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ hát, vận động theo nhạc hát: "Tiếng gà trống gọi"

- Đàm thoại: Chú gà trống thường gáy vào buổi nào? - Chú gà trống gáy ị ó o gọi thức dậy?

- Trẻ đứng quanh cô, vận động theo nhạc - Trẻ trả lời theo ý hiểu

2 Giới thiệu :

- Sau đêm tối, gà trống cất tiếng gáy vang gọi ông mặt trời người thức dậy, bắt đầu ngày

- Để biết thứ tự buổi ngày chỗ để tìm hiểu

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Nhận biết buổi ngày * Buổi sáng:

+ Khi ông mặt trời thức dậy, gà trống gáy vang gọi thức giấc, buổi gì?

+ Hỏi ý kiến trẻ cảnh thiên nhiên buổi sáng

+ Buổi sáng dậy giờ? Làm vào buổi sáng? + Mấy đến trường? Có hoạt động trường diễn vào buổi sáng?

Buổi sáng mặt trời to, có màu đỏ, lúc mặt trời lên gọi "Bình minh"; có nhiều hoạt động diễn buổi sáng: bố mẹ làm, đến trường, tham gia hoạt động: Thể dục sáng, hoạt động học, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc  Buổi sáng kết thúc vào khoảng thời gian10h ngày

* Buổi trưa.

+ Lúc Ông mặt trời lên cao, buổi nào?

+ Hỏi ý kiến trẻ bầu trời, mặt trời buổi trưa

 Khi ông mặt trời lên cao, bầu trời xanh trong, có nắngđó buổi trưa.(Mở rộng ngày khơng có nắng)

+ Buổi trưa trường mầm non có hoạt động gì? * Buổi chiều

+ Sau ngủ trưa dậy hết buổi trưa, làm gì? Đó bước sang buổi ngày? + Buổi chiều cô tổ chức hoạt động ?

- Buổi sáng

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ lắng nghe

(21)

+ Lúc bố mẹ đón về?

+ Hỏi ý kiến trẻ cảnh thiên nhiên chiều tối  Lúc mặt trời lặn cịn gọi lúc "Hồng hơn" * Buổi tối.

+ Khi buổi tối?

+ Hỏi ý kiến trẻ bầu trời, hoạt động trẻ gia đình vào buổi tối

Buổi tối bầu trời có màu đen, có trăng, muốn nhìn rõ vật phải dùng đèn thắp sáng Sau trẻ người ngủ, lúc gọi đêm

 Ngày gồm 1giai đoạn trời sáng (ban ngày) 1giai đoạn trời tối (ban đêm) Và q trình nối tiếp sáng, trưa, chiều, tối

Hoạt động 2: Trò chơi: Sắp xếp thứ tự buổi ngày.

+ Cơ cho trẻ lấy đồ dùng, hỏi trẻ hình ảnh nói buổi sáng (buổi trưa, buổi chiều, buổi tối)? Tại sao?(lồng phát âm chữ hình ảnh)

+ Cơ giới thiệu bảng màu tương ứng buổi ngày: màu xanh - buổi sáng; màu trắng - buổi trưa; màu vàng - buổi chiều; màu tím - buổi tối

+ Yêu cầu trẻ xếp kí hiệu màu tương ứng với buổi nêu kết

Một ngày có buổi? Đó buổi nào? Sự lặp lại trình sáng, trưa, chiều, tối gọi "Cả ngày"

* Trò chơi "Nối tranh theo thứ tự thời gian"

- Luật chơi: Nối cảnh sinh hoạt người theo thứ tự thời gian

- Cách chơi: Trẻ nhóm, dùng bút nối cảnh sinh hoạt ngày theo thứ tự thời gian: sáng - trưa - chiều - tối

- Trẻ chơi, cô quan sát hướng dẫn cần

- Hoạt động học, chơi

- Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô giáo

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Lắng nghe

- Trẻ chơi 4 Củng cố.

- Củng cố - giáo dục: - Cơ hỏi trẻ học gì?

- Giáo dục trẻ biết sinh hoạt phù hợp với quy luật thời gian biết quí trọng thời gian

- Lắng nghe

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung lớp.

(22)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ của trẻ):

Thứ ngày 10 tháng 07 năm 2020

Tên hoạt động :Tạo hình: Vẽ Trường tiểu học

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Cháu nhớ trường mầm non” I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ số cảnh trường tiểu học - Biết sếp bố cục tranh hợp lý

2 Kỹ năng:

- Rèn kỉ cầm kéo, bôi hồ, tư ngồi - Phát triển khả quan sát

- Khả phối kết hợp 3 Thái độ:

- Giáo dục cháu biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập, xếp gọn gàng ngăn nắp - Thông qua quan sát đàm thoại giúp trẻ phát triển ngôn ngữ

II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng-đồ chơi: - Tranh mẫu, tạo hình

- Mỗi trẻ rổ: bút màu, bút chì - Bàn ghế ngồi theo nhóm

2 Địa điểm: - Trong phịng học III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(23)

I Ổn định tổ chức

- Cho lớp hát “Cháu nhớ trường mầm non”

- Các vừa hát ?

- Bài hát miêu tả ngơi trường ? - Vì lại nhớ trường mầm non ?

- Thế sang năm học lớp ? - Học lớp cần đồ dùng ? 2 Giới thiệu bài

Cô dẫn dắt trẻ vào 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1:Giới thiệu quan sát tranh - Cho cháu xem hình ảnh trường tiểu học - Lần lượt hỏi trẻ quan sát thấy gì?- Nhìn xem có ?

* Hỏi ý tưởng trẻ - Con vẽ cảnh gì? - Vẽ nào?

-Khi ngồi ngồi nào?

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ ngồi theo nhóm thực (cơ mở nhạc cho trẻ nghe)

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ lúng túng

* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Trẻ treo sản phẩm lên giá cho lớp xem chung

- Cho trẻ chọn sản phẩm thích hỏi trẻ thích?

- Cơ chọn sản phẩm hồn chỉnh nhận xét chọn sản phẩm chưa hồn chỉnh để bổ sung 4 Củng cố.

- Con vừa vẽ gì?

- Hãy kể tên loại đồ dùng vẽ 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương -Trẻ chọn sản phẩm đẹp

-Trẻ hát

- Cháu nhớ trường mầm non - Vì có nhiều đồ chơi đẹp - Lớp

- Có cặp sách, bút , bảng, thước kẻ

- Trẻ quan sát trả lời…

- Gọi vài trẻ trả lời… - Trẻ kể tên

- Trẻ thực vẽ mình.

- Trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn

(24)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ của trẻ):

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w