1. Trang chủ
  2. » Kinh dị - Ma quái

Công dân 9-tuần 24&25

7 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Là hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ tài sản(quan hệ sở hữu,chuyển dịch tài sản) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ:quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệ[r]

(1)

Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (TIẾT 1)

I.Đặt vấn đề: Kết luận:

Thơng qua việc dạy nghề,Ơng An giúp nhiều trẻ em có việc làm II.Nội dung học:

1.Khái niệm:

Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội

-Lao động hoạt động yếu,quan trọng người,là nhân tố định tồn phát triển đất nước nhân loại

2.Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân: a.Quyền lao động:

Mọi cơng dân có quyền làm việc,có quyền sử dụng sức lao động để học nghề,tìm kiếm việc làm,lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội,đem lại thu nhập cho thân,gia đình

b.Nghĩa vụ lao động:

Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự ni sống thân,gia đình góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội,duy trì phát triển đất nước

=>Lao động nghĩa vụ thân,gia đình,xã hội đất nước công dân 3.Hợp đồng lao động:

a.Khái niệm:

Hợp đồng lao động thõa thuận người lao động người sử dụng lao động về:việc làm có trả cơng,điều kiện loa động,quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động

b.Nguyên tắc:Thỏa thuận,bình đẳng,tự nguyện

(2)

-Cơng việc phải làm,thời gian,địa điểm làm việc -Tiền lương,phụ cấp

-Các điều kiện bảo hiểm,bảo hộ lao động -Quyền nghĩa vụ bên

-Thời hạn hợp đồng

4.Chính sách Nhà nước lao động:

Các hoạt động tạo việc làm,tự tạo việc làm,dạy nghề,học nghề để có việc làm sản xuất,kinh doanh thu hút lao động Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ

5.Qui định pháp luật lao động:

-Cấm nhận trẻ em chưa đú 15 tuổi vào làm việc

-Cấm sử dụng người lao động 18 tuổi làm việc nặng nhọc,nguy hiểm,tiếp xúc với chất độc hại

-Cấm lạm dụng sức lao động người lao động 18 tuổi -Cấm cưỡng bức,ngược đãi người lao động

BÀI TẬP:

? Trong quyền sau quyền quyền lao động? -Quyền thuê mướn lao động

-Quyền mở trường dạy học đào tạo nghề -Quyền sở hữu tài sản

-Quyền thành lập công ti,doanh nghiệp -Quyền tự kinh doanh

-Quyền thuê mướn lao động ?Lao động gì?

?Lao động có tầm quan trọng nào?

(3)

?Để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em chưa thành niên,pháp luật có quy định về lao động?

+DẶN DÒ:

-Học sinh học nội dung -Làm tập SGK

-Xem 12-14(Nội dung học,làm tập)

(4)(5)

Tuần 25+26: Tiết 25+26

Bài A: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN (tiết 1)

I.Đặt vấn đề: Kết luận:

Mọi hành vi cố ý phạm pháp gây hậu nghiêm trọng vi phạm pháp luật II.Nội dung học:

1.Vi phạm pháp luật:

Là hành ví trái pháp luật,có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực biện,xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

-Vi phạm pháp luật sở để xác dịnh trách nhiệm pháp lí 2.Các loại vi phạm pháp luật:

a.Vi phạm pháp luật hình sự(tội phạm):

Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội qui định Bộ luật Hình b.Vi phạm pháp luật hành :

là hành vi xâm phạm qui tắc quản lí Nhà nước mà khơng phải tội phạm c.Vi phạm pháp luật dân sự:

Là hành vi trái pháp luật xâm hại đến quan hệ tài sản(quan hệ sở hữu,chuyển dịch tài sản) quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ:quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp

d.Vi phạm kỉ luật:

Là hành vi trái với qui định,qui tắc,qui chế,xác định trật tự,kỉ luật nội bộ( quan,xí nghiệp,trường học)

3.Trách nhiệm pháp lí:

(6)

4.Các loại trách nhiệm pháp lí -Trách nhiệm hình

-Trách nhiệm hành -Trách nhiệm dân -Trách nhiệm kỉ luật

5.Ý nghĩa trách nhiệm pháp lí:

-Trừng phạt,ngăn ngừa,cải tạo người VPPL

-Giáo dục họ ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật -Hình thành,bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật cơng lí nhân dân -Ngăn chặn,hạn chế xóa bỏ VPPL lĩnh vực đời sống xã hội -Răn đe người không VPPL

6.Trách nhiệm công dân học sinh: -Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật

-Tích cực đấu tranh với hành vi,việc làm vi phạm Hiến pháp pháp luật - Có lối sống lành mạnh,học tập lao động tốt

-Tránh xa tệ nạn xã hội + Hoạt động đánh giá: ?Trách nhiệm pháp lí gì?

?Có loại trách nhiệm pháp lí?Ý nghĩa ?Trách nhiệm công dân học sinh

?Hành vi sau chịu trách nhiệm đạo đức hay trách nhiệm pháp luật:

Hành vi Đạo đức Pháp luật

1.Khơng chăm sóc bố mẹ 2.Đi xe máy vượt đèn đỏ

3.Trộm cắp tài sản Nhà nước 4.Cầm xe bạn lấy tiền

5.Vận chuyển ma túy

(7)

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:22

Xem thêm:

w