- Ca dao, dân ca là các khái niệm tương đương chỉ thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.. - Dân ca: những sáng tác kết hợp lời và nhạc[r]
(1)Tiết – Văn bản CA DAO, DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT
(2)I Tìm hiểu chung
1 Khái niệm ca dao, dân ca
- Ca dao, dân ca khái niệm tương đương thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người
(3)II Tìm hiểu văn bản 1 Bài ca dao thứ nhất
- Bài ca dao lời người mẹ hát ru - Đặc sắc nghệ thuật:
+ Hình thức truyền đạt: Hát ru – gợi tình cảm gần gũi, ấm áp, thân thương người mẹ dành cho
+ Hình ảnh so sánh ví von truyền thống, quen thuộc: Cơng cha – núi ngất trời; nghĩa mẹ - nước ở ngồi biển Đơng.
Lấy mênh mơng, vĩnh thiên nhiên
(4)II Tìm hiểu văn bản 1 Bài ca dao thứ nhất - Đặc sắc nghệ thuật:
+ Cách nói dùng từ định mức: Núi ngất trời, núi cao, biển rộng mênh mơng.
+ Lối nói đối xứng truyền thống: Công cha –
nghĩa mẹ
(5)II Tìm hiểu văn bản 1 Bài ca dao thứ nhất - Đặc sắc nội dung :
+ Ca ngợi công lao trời biển cha mẹ
(6)II Tìm hiểu văn bản 1 Bài ca dao thứ nhất 2 Bài ca dao thứ tư
- Bài ca dao lời ông bà cô bác nói với cháu, cha mẹ nói với anh em ruột thịt tâm với
- Đặc sắc nghệ thuật:
(7)II Tìm hiểu văn bản 1 Bài ca dao thứ nhất 2 Bài ca dao thứ tư - Đặc sắc nghệ thuật:
+ Hình ảnh so sánh: Anh em “nào phải người dưng”; Anh em “như thể tay chân”: Thể tình cảm anh em gắn bó thiêng liêng
- Đặc sắc nội dung:
+ Ca ngợi tình cảm anh em ruột thịt gắn bó gia đình
(8)III Tổng kết (Ghi nhớ - Sgk, tr36) 1 Nội dung
- Ngợi ca tình cảm gia đình gắn bó ông bà, cha mẹ,
2 Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát
- Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ
- Sử dụng hình ảnh ví von, so sánh, ẩn dụ gần gũi, quen thuộc