1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ do dịch COVID-19 - Môn Văn 8

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 4: Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, d[r]

(1)

TỨC CẢNH PÁC BÓ

Hồ Chí Minh I Đọc – Hiểu thích

1) Tác giả: Hồ Chí Minh 2) Tác phẩm:

a) Hoàn cảnh sáng tác: 2/1941 b) Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

c) Bố cục: Khai – Thừa – Luận - Kết II Đọc - Hiểu văn

“Sáng bờ suối tối vào hang” - Nơi ở: hang

- Nơi làm việc: bờ suối - Nhịp 4/3 tạo vế sóng đơi

→ Cuộc sống tổ chức khéo léo, vào nề nếp “ Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng”

- Thức ăn: cháo bẹ, rau măng - Vẫn sẵn sàng:

+ Dư thừa, có sẵn

+ Tinh thần sẵn sàng → Cuộc sống giản dị

“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” → Cảnh sống làm việc gian nan, vất vả “Cuộc đời cách mạng thật sang”

→ Giọng điệu hóm hỉnh

→ Tinh thần lạc quan cách mạng III Ghi nhớ: SGK / 30

CÂU CẦU KHIẾN I Đặc điểm hình thức chức năng:

VD:

- Đoạn a: Thôi đừng lo lắng - Đoạn b: Đi

→ Hình thức: + Từ cầu khiến: thơi, đừng, đi, + Dấu câu:

Chức năng: Yêu cầu, sai khiến, lệnh • Lưu ý ngữ điệu

- Hãy thôi! → Về! - Hãy mở cửa → Mở cửa! • Ghi nhớ: SGK/ 30

II Luyện tập

THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I Tìm hiểu bài:

VD: Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn

(2)

→ Danh lam thắng cảnh - Cách giới thiệu:

+ Hồ Hoàn Kiếm: Lục thủy → Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm)→ Hồ Thủy Quân

+ Đền Ngọc Sơn: chùa Ngọc Sơn→ đền Ngọc Sơn: Tháp Bút, Đài Nghiên,cầu thê Húc, tháp Rùa → Giải thích tên gọi (lịch sử, kiện), miêu tả cụ thể theo vị trí phần → Kiến thức (quan sát, tra cứu sách vở, hỏi han )

- Bố cục: phần * Ghi nhơ: SGK/34 II Luyện tập

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Lý thuyết

Câu 1: Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội

Câu 2: Sự khác văn thuyết minh với văn khác: Văn thuyết minh Văn tự Văn miêu tả

Văn biểu cảm

Văn nghị luận

Đặc điểm (tính chất) Tri thức xác, khách quan vật, tượng

Kể lại việc, nhân vật theo trình tự

Tái cụ thể đặc điểm người, vật

Biểu đạt tình cảm, cảm xúc người

Trình bày ý kiến, luận điểm

Câu 3: Muốn làm tốt văn thuyết minh, người viết phải:

- Quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức vật, tượng cần thuyết minh - Nắm bắt chất đặc trưng vật, tượng cần thuyết minh

Câu 4: Để văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại

II Luyện tập

Câu 1: Hãy nêu cách lập ý lập dàn đề sau Giới thiệu đồ dùng

a Mở bài: Giới thiệu đồ dùng cách chung b Thân bài:

- Giới thiệu hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo, cách sử dụng, công dụng - Những điều cần lưu ý lựa chọn để mua, sử dụng

c Kết bài: Giá trị đồ dùng sống Giới thiệu danh lam thắng cảnh:

a Mở bài: Giới thiệu chung thắng cảnh

(3)

- Cấu trúc, quy mô, khối, mặt, phần - Sơ lược tích, vật trưng bày,

- Phong tục, lễ hội

c Kết bài: ý nghĩa lịch sử, văn hóa xã hội thắng cảnh Giới thiệu thể loại văn học

a Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể loại

b Thân bài: Nêu đặc điểm thể loại (có ví dụ kèm theo minh họa) c Kết bài: Cảm nhận em vẻ đẹp thể loại văn học

Giới thiệu phương pháp (làm đồ dùng học tập, thí nghiệm) a Mở bài: Giới thiệu tên đồ dùng

b Thân bài:

- Nguyên vật liệu - Cách làm

- Yêu cầu thành phẩm

c Kết bài: Những điều cần lưu ý trình tiến hành Câu 2: Tập viết đoạn văn theo đề sau:

a Giới thiệu đồ dùng

b Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em c Giới thiệu thể loại văn học

d Giới thiệu loài hoa e Giới thiệu loài động vật

f Giới thiệu sản phẩm mang sắc Việt Nam

NGẮM TRĂNG

Hồ Chí Minh I Đọc – Hiểu thích:

1 Tác giả: Hồ Chí Minh 2 Tác phẩm:

a) Xuất xứ: Trích tập “Nhật ký tù” Tập thơ viết chữ Hán gồm 133

- Bài thơ sáng tác khoảng thời gian Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây (Trung Quốc) (8/1942-9/1943)

b) Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt II Đọc hiểu văn

- Khai đề :

“Trong tù không rượu không hoa”

Điệp từ “ không “ nhấn mạnh thiếu thú vui tinh thần thi nhân - Thừa đề :

“Cảnh đẹp đêm khó hững hờ”

Tâm hồn rung động mãnh liệt người tù trước cảnh trăng đẹp - Chuyển - hợp:

(4)

( Đối, nhân hóa )

Sự giao hịa gắn bó người trăng, bạn tri âm tri kỷ

→ Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, lĩnh phi thường người chiến sĩ - nghệ sĩ

III Ghi nhơ: SGK/38

CÂU CẢM THÁN I Đặc điểm hình thức chức năng:

Ví dụ:

a) Hỡi lão Hạc! b) Than ơi!

- Hình thức: + Từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, chao(ôi), trời ơi, + Dấu câu: !

- Chức năng: Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói / viết → Câu cảm thán

* Ghi nhớ: SGK / 44 II Luyện tập

CHIẾU DỜI ĐÔ

Lý Công Uẩn

I Đọc – Hiểu thích Tác giả:

- Lý Công Uẩn(974-1028) tức Lý Thái Tổ

- Thông minh, nhân ái, có chí lớn sáng lập vương triều nhà Lý Tác phẩm:

- Thể loại: Chiếu: Thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh viết văn vần, văn xuôi hay văn biền ngẫu

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010 Lý Công Uẩn công bố ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Hà Nội ngày nay)

II Đọc - Hiểu văn Lí việc dời

* Lịch sử Trung Quốc * Tình hình nước ta

- Nhà Thương: năm lần dời đô - Nhà Chu: ba lần dời đô → Vâng mệnh trời, theo ý dân

→ Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

Hai nhà Đinh, Lê đóng n thành nơi → Theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời → Số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tổn

→ Dời đô việc làm đắn → Lập luận chặt chẽ, thuyết phục 2 Địa thành Đại La

(5)

- Là thắng địa

- Chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước, kinh đô bậc đế vương muôn đời → Câu văn biền ngẫu

→ Lập luận chặt chẽ

→ Đại La xứng đáng hinh nước Đại Việt ➔ Ý chí độc lập tự cường dân tộc Đại Việt III Ghi nhớ: SGK /31

CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm hình thức chức

Ví dụ:

a Nam không Huế

 Thông báo khơng có việc Huế  Câu phủ định miêu tả

b Khơng phải, chần chẫn đòn càn.”  Phản bác ý kiến

 Câu phủ định bác bỏ * Ghi nhớ: SGK/53 II Luyện tập:

HÀNH ĐỘNG NÓI I Thế hành động nói

Vd:

- Thôi, nhân trời chưa sáng, em trốn → Lý Thơng tìm cách đuổi Thạch Sanh

- Chàng vội vã từ giã mẹ Lý Thông, trở túp lều cũ gốc đa, kiếm củi nuôi thân → Lý Thông đạt mục đích

→ Lý Thơng thực mục đích lời nói → Hành động nói

* Ghi nhớ: SGK/62

II Một số kiểu kiểu hành động nói thường gặp: VD1:

- Con trăn vua ni lâu → Trình bày

- Nay em giết bị tội chết → Đe dọa

- Có chuyện lo liệu → Hứa hẹn

VD2:

- Vậy bữa sau ăn cơm đâu? → Hỏi

Con ăn cơm nhà cụ Nghị thơn Đồi → Thơng báo

(6)

→ Bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ 2: SGK / 63 III Luyện tập

BÀI TẬP KHỐI - HKII Câu

Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a Hãy chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ Khổ thơ vừa chép trích tác phẩm nào? Tác giả ai?

b Xác định câu cảm thán khổ thơ? Câu cảm thán dùng để thực hành động nói gì?

c Tiếng chim tu hú cuối có ý nghĩa gì? Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi :

“Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, mn vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi.”

(Trích SGK Ngữ văn 8, tập II) a Nêu nội dung đoạn văn

b Tìm câu phủ định đoạn văn

c.Viết đoạn văn(8 - 10 câu) trình bày suy nghĩ em câu văn: “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể không dời đổi.”?

Câu

Đọc kỹ đoạn thơ trả lời câu hỏi sau: "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.”

( SGK Ngữ Văn HKII )

a) Nêu nội dung đoạn thơ

b) Em hiểu hình ảnh thuyền câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã”?

Câu 4:

Đọc câu thơ sau, trả lời câu hỏi bên dưới: “Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất

(7)

a Xác định kiểu dấu hiệu nhận biết (kiểu câu đó) qua câu thơ: “Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!”

b Em hiểu tâm trạng tác giả qua câu thơ “Ngột làm sao, chết uất thôi” Xác định hành động nói câu thơ

Câu 5:

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi

Con chim tu hú ngồi trời kêu!

a Em cho biết tiếng chim tu hú cuối có ý nghĩa gì? b Xác định câu cảm thán chức câu đó?

c Viết đoạn văn khoảng 3-4 câu nêu cảm nhận tâm trạng người tù qua khổ thơ? Câu

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:

Lũ quét (một loại lũ có tốc độ mực nước lên nhanh khối lượng nước khổng lồ di chuyển nhanh từ địa hình cao xuống thấp) xảy lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn có mưa lớn đổ xuống Mưa gây lũ quét có cường độ lớn, lượng mưa tới 100 – 200 mm vài Lũ quét thiên tai bất thường gây hậu nghiêm trọng Kết nghiên cứu Viện Khí tượng - Thủy văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, nước ta năm có lũ quét mà xu hướng càng ngày tăng

Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy vào tháng – 10, tập trung miền núi phía Bắc Suốt dải miền Trung, vào tháng 10 – 12 lũ quét xảy nhiều nơi

Để giảm thiệt hại lũ quét gây ra, cần quy hoạch điểm dân cư tránh vùng xảy lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí; đồng thời, thực biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp đất dốc nhằm hạn chế dịng chảy tránh xói mòn đất

(Theo Bài 15 – Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai – SGK Địa Lí 12, NXBGDVN)

1 Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5đ) Đặt nhan đề hợp lý cho đoạn trích (0,5đ)

3 Hãy cho biết lũ quét thường xảy vùng đất có đặc điểm gì? (1,0đ) Nêu nội dung đoạn trích (1,0đ)

5 Lũ quét thiên tai bất thường gây hậu nghiêm trọng cho môi trường sống người Em làm để góp phần bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai? (trả lời câu trần thuật) (1,0đ)

Câu 7:

Đọc thơ sau (Nhật kí tù) trả lời câu hỏi: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

(8)

Nguyệt tịng song khích khán thi gia

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:08

w