1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG NGHỆ 7 - HK1 - 2010

8 344 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

Môn : CÔNG NGHỆ 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Nội dung chính Mức độ đánh giá Tổng điểm Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt 1 câu (0,5đ) 0,5 điểm Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng 1 câu (0,5đ) 0,5 điểm Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất 1 câu (0,5đ) 0,5 điểm Tác dụng của phân bón trong trồng trọt 1 câu (0,5đ) 0,5 điểm Sản xuất và bảo quản giống cây trồng 1 câu (0,5đ) 0,5 điểm Làm đất và bón phân lót 1 câu (1đ) 1 điểm Gieo trồng cây nông nghiệp 1 câu (0,5đ) 1 câu (0,5đ) 1 câu (0,5đ) 1,5 điểm Các biện pháp chăm sóc cây trồng 1 câu (0,5đ) 1 câu (0,5đ) 1 điểm Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản 1 câu (0,5đ) 1 câu (3đ) 3,5 điểm Luân canh, xen canh, tăng vụ 1 câu (0,5đ) 0,5 điểm Tổng 2,5 đ 2 đ 1 đ 1,5 đ 3 điểm 10 điểm UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Công nghệ 7 ( Thời gian: 45 phút ) I- PHẦN TRẮC NGHIỆM : A/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1 (0,5 điểm) : Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của sản xuất trong trồng trọt. A. Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. B. Phát triển chăn nuôi lợn, gà. C. Trồng mía cung cấp cho nhà máy đường. D. Trồng đỗ, lạc, rau. Câu 2 (0,5 điểm) : Đất trồng là : A. Kho dự trữ thức ăn cho cây trồng. B. Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm cây trồng. C. Là lớp đá xốp trên đá chặt. D. Là sản phẩm của đá núi dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt độ Câu 3 (0,5 điểm) : Thu hoạch khoai tây bằng cách : A. Hái B. Nhổ C. Đào D. Cắt. Câu 4 (0,5 điểm) : Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ gieo trồng ? A. Khí hậu C. Loại đất trồng B. Loại cây trồng D. Tình hình phát sinh sâu bệnh B. (2 điểm) : Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống. 1. Phân ……… cần bón một lượng rất nhỏ. 2. Từ giống…………… nhân thành giống nguyên chủng. 3. Tưới nước cho ngô bằng cách…………… còn tưới cho lúa bằng cách tưới ngập. 4. Khoai tây được trồng bằng……………………………………………… C. (2 điểm): Hãy điền dấu (x) vào ô đúng (Đ) hoặc sai (S). Nội dung Đ S 1 Tăng vụ là số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất 2 Nền, đất gieo, ươm là luống đất hay khu gieo hạt 3 Tưới ngập là tưới vào gốc cây 4 Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp với bón vôi và cày sâu dần PHẦN II : TỰ LUẬN. Câu 1 (1 điểm) : Em hãy nêu quy trình bón phân lót ? Câu 2 (3 điểm) : Trình bày mục đích của việc bảo quản nông sản ? Nêu các điều kiện để bảo quản nông sản tốt ? ĐÁP ÁN PHẦN I - TRẮC NGHIỆM : A- Câu 1 2 3 4 Đáp án B B C A B. 1. Vi lượng 2. Siêu nguyên chủng 3. Tưới theo hàng (theo gốc cây) 4. Củ. C. Câu 1 2 3 4 Đ x x S x x PHẦN II- TỰ LUẬN : Câu 1 (1 điểm) : Quy trình bón phân lót là : - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây. - Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới. Câu 2 (3 điểm) : - Mục đích của việc bảo quản nông sản là : + Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản. - Các điều kiện để bảo quản nông sản tốt. + Đối với các loại hạt cần được phơi hay sấy khô để làm giảm lượng nước trong hạt tới mức độ nhất định. + Đối với rau, quả : phải sạch sẽ, không giập nát. + Kho bảo quản phải xây dựng ở nơi cao ráo, thoáng khô, có hệ thống thông gió và được khử trùng để trừ mối, mọt, chuột… Môn : ĐỊA LÝ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Nội dung chính Mức độ đánh giá Tổng điểm Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Môi trường đới ôn hoà 3 câu (1,5đ) 1 câu (3,5đ) 5 đ Môi trường hoang mạc 1 câu (0,5đ) 0,5 đ Môi trường đới lạnh 1 câu (0,5đ) 1 câu (2 đ) 2,5 đ Môi trường vùng núi 1 câu (0,5đ) 1 câu (0,5đ) 1 điểm Châu Phi 2 câu (1 đ) 1 điểm Tổng : 2 điểm 2,5 điểm 5,5 điểm 10 điểm UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Địa lí 7 ( Thời gian: 45 phút ) PHẦN I - TRẮC NGHIỆM. A/ Chọn đáp án đúng cho những câu sau (3 điểm) : Câu 1 : Giới thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khắc nghiệt khô hạn nhờ có khả năng. A. Rút ngắn chu kì tăng trưởng. B. Lá biến thành gai hay có bọc sáp. C. Dự trữ nước trong thân hoặc có bộ rễ to và dài. D. Tất cả các khả năng trên. Câu 2 : Hai ngành kinh tế quan trọng làm biến đổi bộ mặt kinh tế ở vùng núi là: A. Giao thông và điện lực. B. Giao thông và du lịch. C. Điện lực và khai thác khoáng sản. D. Khai thác khoáng sản và du lịch. Câu 3 : Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ : A. Vĩ độ 30 0 đến 40 0 C. Vĩ độ 60 0 đến 90 0 B. Vĩ độ 50 0 đến 60 0 D. Vĩ độ 40 0 đến 50 0 . Câu 4 : Châu Phi có dạng địa hình nào chủ yếu : A. Sơn Nguyên và bồn địa C. Núi cao đồ sộ B. Đồng bằng thấp D. Hoang mạc rộng Câu 5 : Để bảo vệ môi trường ở vùng núi khi phát triển kinh tế ta phải : A. Chống phá rừng C. Chống ô nhiễm nước B. Chống xói mòn D. Chống săn bắt thú quý hiếm E. Tất cả các ý kiến trên đều đúng Câu 6 : Hoang mạc Xahara là hoang mạc lớn thuộc khu vực nào. A. Nam Phi C. Đông Phi B. Bắc Phi D. Tây Phi. B/ Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với đặc điểm của các môi trường (1,5 điểm). Cột A Cột B 1. Môi trường ôn đới hải dương a. Mùa hạ nóng có mưa, mùa đông lạnh có tuyết rơi 2. Môi trường ôn đới lục địa b. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm, mưa nhiều và mưa quanh năm 3. Môi trường địa trung hải c. Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm, có mưa PHẦN II- TỰ LUẬN. Câu 1 : Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất. Câu 2 : Cho bảng số liệu lượng khí thải CO 2 (đioxit cacbon). Năm Lượng khí thải CO 2 Đơn vị : Phần triệu (viết tắt : p.p.m) 1840 275 1957 312 1980 335 1997 355 Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO 2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó ? ĐÁP ÁN PHẦN I - TRẮC NGHIỆM : A- Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A C A E B B- 1-b ; 2 - a ; 3- c. PHẦN II- TỰ LUẬN : Câu 1 (2 điểm) : Đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì : + Lượng mưa rất ít, dưới 500mm ; rất khô hạn. + Khí hậu rất khắc nghiệt, quá lạnh : biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn. (Địa cực mùa hạ là ngày (6 tháng). Địa cực mùa đông là đêm (6 tháng). + Động thực vật nghèo nàn, có rất ít người sinh sống. Câu 2 (3,5 điểm). 1. Vẽ biểu đồ. (P.p.m) 355 400 335 312 275 200 0 Năm 1840 1957 1980 1997 Biểu đồ gia tăng lượng CO 2 trong không khí từ 1840 - 1997. * Nhận xét : - Lượng CO 2 không ngừng tăng qua các năm từ cuộc cách mạng công nghiệp đến 1997. 2. Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng lượng CO 2 ? Do sản xuất công nghiệp phát triển, do việc sử dụng năng lượng sinh khối (gỗ phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt trong sinh hoạt ngày càng gia tăng…) => Tác hại của khí thải vào không khí đối với thiên nhiên và con người. . của sự gia tăng đó ? ĐÁP ÁN PHẦN I - TRẮC NGHIỆM : A- Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A C A E B B- 1-b ; 2 - a ; 3- c. PHẦN II- TỰ LUẬN : Câu 1 (2 điểm) : Đới lạnh. (P.p.m) 355 400 335 312 275 200 0 Năm 1840 19 57 1980 19 97 Biểu đồ gia tăng lượng CO 2 trong không khí từ 1840 - 19 97. * Nhận xét : - Lượng CO 2 không ngừng

Ngày đăng: 01/11/2013, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w