- Làm việc theo nhóm, tham gia các hoạt động trong bài học đặc biệt là thực hành, ứng dụng, bổ sung để phát huy những năng lực của bản thân (năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần – Tiết 1
HƯỚNG DẪN HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm yêu cầu môn học
- Những điều cần lưu ý trước học, học lớp vá au nhà phân môn môn
2 Kỹ năng:Rèn kỹ tìm hiểu, phân tích cảm thụ mơn học 3 Thái độ: Có thái độ yêu mến, hăng say tích cực mơn học
4 Năng lực: 4.Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực riêng:
- Lắng nghe, tự nhận thức, tích cực chủ động tìm hiểu vấn đề - Cảm thụ, phân tích, phát vấn đề
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ,…)
2 Học sinh: - Xem trước
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: phút)
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách HS 3 Bài (Th i gian: 44 phút)ờ
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian : phút)
-Gv chiếu đoạn phim ngắn giới thiệu môn học Ngữ văn chương trình THCS
?Hãy lắng nghe quan sát, em cho biết môn Ngữ văn THCS có khác mơn Tiếng Việt Tiểu học?
-GV lắng nghe, nhận xét HS trả lời
->GV dẫn vào bài:
Văn chương khơi gợi những tình cảm cao đẹp tiềm ẩn tâm hồn mỗi con người, làm phong phú thêm đười sống tình cảm
Quan sát, lắng nghe
Thảo luận nhanh tìm câu trả lời
(2)của người Thật đáng buồn nguời Việt Nam đại giỏi kiến thức tự nhên xã hội mà lại thiếu trái tim biết yêu cái đẹp giàu lòng yêu thương Với hướng dẫn ngắn gọn đây, mong em học tốt yêu thích mơn học Ngữ văn hơn
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 27 phút) GV giới thiệu: Đối với môn
Ngữ văn bậc THCS chia làm phân môn: Văn, Tiếng việt Tập làm văn
Hoạt động 1: Hướng dẫn Phương pháp học phân môn Văn.
? Theo em, trước đến lớp cần chuẩn bị phần văn nào?
? Theo em, học lớp phải ý gì?
-Gv nhận xét bổ sung câu trả lời nhóm
->GV nhắc nhở điều cần lưu ý
Hoạt động 2: Hướng dẫn Phương pháp học phân
- Hs lắng nghe
-Chia lớp làm nhóm, nhóm có phiếu tập, ghi lại điều theo em cần lưu ý học phần văn
-Lần lượt nhóm lên trình bày
Lắng nghe, bổ sung, ghi
-Thảo luận theo bàn để đưa nhận xét
I.Phân môn Văn 1.Trước học (Chuẩn bị nhà)
* Đọc kỹ văn phần thích
* Tóm tắt truyện
* Trả lời câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản” vào tập soạn theo khả
* Đối với thơ: nên thuộc thơ trước đến lớp phân tích cảm thụ
2.Khi lớp
* Tập trung nghe giảng bạn tìm hiểu cảm nhận hay, đẹp tác phẩm dẫn dắt thầy cô
* Ghi chép đầy đủ, xác
3 Sau học
* Học thuộc lòng thơ, dẫn chứng truyện * Viết đoạn văn cảm nhận, làm tập phần “ Luyện tập” sách tập thầy cô II.Phân môn tiếng việt
1.Trước học (chuẩn bị nhà)
(3)môn Tiếng việt
GV lấy ví dụ học phần Tiếng việt để HS dễ hình dung
? Tương tự, Theo em, với phân môn này, cần chuẩn bị trước đến lớp, học lớp sau nhà?
->Gv lưu ý điều cần nhớ học môn học
Hoạt động 3: Hướng dẫn Phương pháp học phân môn Tập làm văn
-Gv chiếu tập làm văn làm mẫu:
? Dựa vào kỹ làm Tập làm văn tiểu học, theo em cần lưu ý điều viêt văn? ->GV lưu ý HS điều cần nhớ đới với phần Tập làm văn GV giảng thêm phần gạch chân bên
-Quan sát, suy nghĩ phát biểu
* Đọc kỹ ghi nhớ, ghi lề phần khó hiểu, thắc mắc em để vào lớp thảo luận lắng nghe thầy cô giảng giải
2.Khi học lớp
* Tập trung, chịu khó suy nghĩ, tìm hiểu ví dụ thầy bạn đưa để hình thành khái niệm
* Ghi chép đầy đủ, xác
* Nắm vững kiến thức thầy cô truyền đạt
3.Sau học
* Học cũ: xem lại ví dụ, tập SGK
* Làm tập để khác sâu kiến thức
* Biết liên hệ với văn, thơ học, đọc thêm để tìm ví dụ có liên quan nội dung học.Từ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn , dùng biện pháp tu từ diễn đạt ý sáng giàu sưc biểu cảm
* Đọc thêm tài liệu để khắc sâu Mở rộng kiến thức III Phân mơn tập làm văn 1.Tìm hiểu đề
2 Tìm ý
3 Lập dàn 4.Viết bài:
5 Sau làm bài, đọc lại và kiểm tra
* Muốn viết văn hay cần rèn luyện thêm:
- Tìm đọc văn hay chủ đề để học cách viết Tuy không nên chép
(4)C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: phút) ? Với văn
“Con Rồng cháu Tiên”, ghi lại điều cần lưu ý để học thật tốt văn này?
-Gv nhận xét phần trả lời nhóm, bổ sung đưa đáp án
-Chia lớp thành nhóm nhỏ (4 Học sinh), thảo luận điều cần lưu ý để học tốt phần văn :Con Rồng cháu Tiên
III Luyện tập Cần lưu ý:
- Đọc văn bản, soạn cách trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
- Tập cảm thụ nội dung văn
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: phút) ? Lập kế hoạch cho cá nhân
để học tốt môn Ngữ văn? -Lập kế hoạch theo ýcá nhân
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI (Thời gian: phút) ? Đưa phương pháp để
học tốt môn Ngữ văn cho văn bản, Tiếng việt cụ thể?
-chuẩn bị tiết tiếp theo: Soạn “Bánh chưng bánh giày”, “Con Rồng cháu Tiên”
Lắng nghe thực hiên
*RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
(5)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần – Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm:
CON RỒNG CHÁU TIÊN, BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY (truyền thuyết)
I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
-Học sinh hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Nắm ý nghĩa, nghệ thuật truyện “Con Rồng, cháu Tiên” “Bánh chưng bánh giày”.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ đọc văn bản, kể chuyện; cảm nhận truyện truyền thuyết 3.Thái độ: Giáo dục lịng tự hào dân tộc, ý thức đồn kết
4.Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực riêng:
- Đọc diễn cảm, tự tìm hiểu nhận thức, cảm thụ nội dung văn vản đưa - Liên hệ thực tiễn, giải vấn đề văn đưa
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ,…)
2 Học sinh: - Xem trước
- Chuẩn bị nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: phút) 2 Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy 3 Bài (Thời gian: 44 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: phút)
-1 nhóm lên trình chiếu đoạn phim ngắn: lồng ghép hai nội dung: nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam giới thiệu tục làm bánh chưng bánh giày ngày Tết cổ truyền? Câu hỏi thảo luận: ?Đoạn phim nói nội dung gì? Diễn thời đại nào?
->Nhóm trình bày đoạn phim nhận xét câu trả lời bạn lớp đưa
-HS quan sát, theo dõi
(6)->GV dẫn vào bài: Trong kho tàng văn học dân gian nước ta, không thể không nhắc đến những câu truyện thần thoại hay truyền thuyết với nhiều nội dung kì diệu. Vậy, truyền thuyết gì? Những câu chuyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưngbánh giày có nội dung gì? Lớp chúng ta tìm hiểu tiết học này.
Lắng nghe
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 30 phút) HĐ1: Hướng dẫn HS tìm
khái niệm thể loại: truyền thuyết
? Dựa vào phần thích, em nêu truyền thuyết gì?
- GV giải thích, hình thành cho HS khái niệm truyền thuyết
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB: “Con Rồng cháu Tiên”
? Truyện có nhân vật nào?
? Em cho biết nguồn gốc, hình dáng, việc làm LLQ ÂC?
? Hãy giải thích từ “ Thần Nơng” “ Thần Long Nữ ”?
HS trình bày khái niệm truyền thuyết Hs lắng nghe, ghi chép
HS đọc văn bản, tìm chi tiết trả lời câu hỏi theo cá nhân -Chia lớp làm nhóm Thi tìm nhanh chi tiết nguồn gốc, hình dáng, việc làm nhân vật
->Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét bổ sung
Dựa vào thích chuẩn bị để trả lời
I Khái niệm ; truyền thuyết - Là truyện dân gian truyền miệng, kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ
+ Có sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử
+ Có yếu tố tưởng tượng kì ảo + Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử
II Truyện: Con Rồng cháu 1 Giới thiệu nhân vật * Nguồn gốc:
- Lạc Long Quân: thần nòi rồng, nước, thần Long Nữ - Âu Cơ: dòng tiên, núi, thuộc dịng học Thần Nơng * Hình dáng:
- Lạc Long Qn: “ sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ”
- Âu Cơ: “xinh đẹp tuyệt trần”
kì lạ, lớn lao đẹp đẽ * Việc làm:
- Lạc Long Quân: “ giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh”
(7)GV giảng: Như Lạc Long Quân Âu Cơ thần
? LLQ ÂC gặp hoàn cảnh nào? Việc sinh nở ÂC có đặc biệt?
? Họ chia nào? việc có ý nghĩa nào?
? Theo truyền thuyết người Việt có nguồn gốc từ đâu?
GV giảng:
giải thích cho HS từ “đồng bào”:
Từ “đồng bào”, có nghĩa là bào thai, mọi người đất nước ta đều cao quý, thiêng liêng. Chúng ta anh em ruột thịt bà mẹ ÂC sinh ra.
Do phải đồn kết, giúp đỡ nhau.
? Nghệ thuật bật truyện gì?
? Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo có vai trị truyện CRCT?
? Em nêu ý nghĩa truyện CRCT?
Lắng nghe
-HS phát trả lời
-Thảo luận theo bàn để tìm nhận xét
-Suy nghĩ, phát biểu cá nhân
HS lắng nghe
HS lắng nghe
-HS trao đổi theo bàn, trả lời
HS phát
-Thảo luận, đưa câu trả lời
HS thảo luận theo bàn phát biểu
- Âu Cơ đến thăm vùng đất Lạc gặp LLQ kết duyên sinh bọc trăm trứng, đẻ trăm không cần bú mớm lớn nhanh thổi, khoẻ thần
- 50 theo cha xuống biển 50 theo mẹ lên núi
cai quản phương
cần giúp đỡ lẫn
- Nguồn gốc Con Rồng, Cháu Tiên
Nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo
+ Tơ đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhân vật
+ Thiêng liêng hoá nguồn gốc gióng nịi, gợi niềm tự hào dân tộc
+ Làm tăng sức hấp dân cho truyện
3.Ý nghĩa truyện
- Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng cộng đồng Việt
- Đề cao nguồn gốc, thể ý nguyện thống nhát, đoàn kết nhân dân ta miền Tổ quốc
- Thời đại vua Hùng:tên nước Văn Lang đền thờ vua Hùng Phong Châu – Phú Thọ; giỗ tổ vua Hùng hàng năm
III Truyện: Bánh chưng bánh giày
(8)HĐ 3: HD tìm hiểu VB: “Bánh chưng, bánh giày”
GV gọi HS đọc phần đầu ? Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh ? với ý định hình thức ?
GV giải thích : truyện cổ dân gian giải đố thử thách lớn nhân vật
GV gọi HS đọc phần ?: Các ơng lang có đốn ý vua khơng ? Họ dâng lễ vật ?
?: Vì chàng lại thần giúp đỡ ?
?: Món lễ vật mà Lang Liêu dâng lên vua cha ?
?: Vì thần khơng cách làm cụ thể cho Lang Liêu?
-HS đọc
-Suy nghĩ, đọc phát chi tiết
Lắng nghe
-Suy nghĩ, trả lời cá nhân
-Chia lớp làm nhóm, thảo luận đưa giải thích
-Đọc, phát chi tiết
Suy nghĩ, trả lời
Trả lời cá nhân
* Hoàn cảnh :
+ vua già, giặc yên, đất nước thái bình, nhân dân no ấm + Các lớn đông * ý vua :
+ Người nối phải nối chí vua, khơng thiết phải trưởng
* Hình thức vua
+ Điều vua địi hỏi mang tính chất câu đố đặc biệt để thử tài ( nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý vua, truyền ngôi) 2 Cuộc đua tài dâng lễ vật của các Lang
- Các ông Lang khơng hiểu ý vua, tìm ngon vật lạ rừng biển
- Lang Liêu thần giúp đỡ vì:
+ lang chàng người thiệt thịi : sớm mồ cơi mẹ + lớn lên chàng ‘ra riêng chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai’
+ thân phận vua lại gần gũi với nhân dân
- Lang Liêu dâng hai thứ bánh ( Bánh Chưng, Bánh Giầy)
+Chưng đất, Giầy Trời - Lang Liêu người hiểu ý thần
+ Lấy gạo làm bánh
->Nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng, kì ảo
3 Kết thi tài
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống người sản phẩm người làm ra)
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (Bánh Chưng tượng trưng cho Trời, Bánh Giầy tượng trưng cho Đất
(9)?Nghệ thuật bật câu chuyện gì?
?: Vì vua cha lại chọn bánh lang liêu để tế Trời, Đất, Tiên vương ? ?: Hai thứ bánh thể ý nghĩa ?
?: Việc vua chọn bánh lang Liêu thể chàng người ?
? Ý nghĩa truyện Bánh chưng, bánh giầy ?
-Thảo luận đưa nhận xét
-suy nghĩ, phát biểu
Suy nghĩ, tìm câu trả lời
-Thảo luận theo bàn đưa câu trả lời
năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng người sinh thành
3 Ý nghĩa câu chuyện:
- Giải thích nguồn gốc vật (bánh chưng, bánh giầy)
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông
- Ước mơ nhân dân có vị vua hiền
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian : phút) ? Thảo luận ý nghĩa
của Phong tục ngày Tết làm Bánh chưng bánh giày?
-Chia lớp làm nhóm, trao đổi ý kiến
-HS nhóm thống ý kiến (1’) Phát biểu, trao đổi nhóm
III Luyện tập
Đây phong tục truyền thống, thể nét văn hóa đẹp dân tộc Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy nét đẹp phong tục
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian : phút) -Chia lớp làm nhóm, tập
đóng kịch, tái lại nội dung hai văn
-Chia lớp làm nhóm để chuẩn bị - HS tự phân vai, dựa vào nội dung VB để tái câu chuyện
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI (Thời gian : phút) -Tìm câu ca dao, tục
ngữ nói cơng lao dựng nước, giữ nước thời vua Hùng?
-Chuẩn bị tiếp theo: Từ cấu tạo từ Tiếng việt
Lắng nghe, thực
*RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
(10)Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN – TIẾT
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Học sinh hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể : - Khái niệm từ
- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo
2 Kĩ năng : Rèn kỹ phát từ, phân loại từ để từ ứng dụng vào nói viết
3 Thái độ : Có tình cảm yêu quý tiếng Việt 4.Năng lực :
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực riêng:
- Đọc, phân tích ví dụ, phát vấn đề - Nhận thức sử dụng từ, ngôn ngữ II.CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ,…)
2 Học sinh: - Xem trước
- Chuẩn bị nội dung phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1 Phút)
2. Kiểm tra cũ : lồng ghép tiết học 3. Bài (44 phút)
Hoạt động GV Hoạt động của
HS Nội dung cần đạt
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian : phút) -Một nhóm lên tổ chức trị
chơi: nối từ Từ khóa : Học sinh
->GV dẫn vào bài:
Trong sống hàng ngày, người muốn hiểu biết cần phải giao tiếp Muốn giao tiếp được thì người phải sử dụng ngơn ngữ nói viết Nó được cấu tạo từ, cụm từ Vậy từ gì ? Tiết học cho ta câu trả lời đó
-Chia lớp làm nhóm theo dãy bàn
(11)B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian : 22 phút) HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm
hiểu từ.
GV gọi HS đọc VD SGK
?Trong VD có từ ? Có từ tiếng từ nhiều tiếng ?
GV chốt
Nhận diện từ câu và tiếng từ :
- Câu văn gồm có từ, 12 tiếng.
- từ kết hợp với nhau thành đơn vị gọi câu. ?Theo em, tiếng từ đơn vị nhỏ ?
?Tiếng dùng để làm ? ?Khi tiếng trở thành từ ?
?: Vậy từ để làm ? Từ ?
GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)
HĐ2 : Hướng dẫn HS phân loại từ
GV gọi HS đọc mục II Gọi HS trả lời vào bảng phân loại
HS tìm hiểu VD (SGK)
HS trả lời
HS lắng nghe
-Thảo luận theo bàn để đưa câu nhận xét
-Suy nghĩ, phát biểu
HS đọc ghi nhớ
HS đọc mục II Chia lớp làm nhóm Các nhóm thảo luận, hồn thiện bảng
I Từ ?
1 Ví dụ (SGK – 13)
- Thần / dạy / dân / cách/ trồng trọt/ chăm nuôi/ và/ cách / ăn - Lập danh sách từ, tiếng :
Từ
Một tiếng Nhiều t - thần, và,
dạy, dân , cách,
cáchếng
- trồng trọt, chăn nuôi, ăn
2 Nhận xét
- Tiếng âm phát dùng để cấu tạo từ
- Khi tiếng câu tạo câu tiếng trở thành từ
- Có từ có tiếng, có từ có nhiều tiếng
- Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ cấu tạo nên câu
3 Ghi nhớ ( SGK)
II Phân loại từ 1, Ví dụ
Kiểu cấu tạo từ
ví dụ
Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ
phức Từ ghép
Bánh chưng, bánh giầy, chăn nuôi Từ
(12)?Trong VD , từ có khác nhau? (số tiếng) ?Từ có loại lớn ? Nêu ví dụ cụ thể ?
?Từ phức có loại nhỏ? Nêu ví dụ?
? Thế từ ghép ? Thế từ láy ?
?Thế từ đơn ? ?Thế từ phức ?
? Giữa từ ghép từ láy có điểm giống khác ?
GV gọi HS đọc ghi nhớ, chốt lại ý
HS phát hiện, trả lời
Hs thảo luận, tư để trả lời
HS đọc ghi nhớ
- số tiếng từ khác - từ có tiếng từ đơn (VD: ăn, ngủ, học, chơi,…)
- từ có nhiều tiếng từ phức (VD: xe đạp, quần áo,…)
Từ Từ đơn: là từ có 1 tiến g Từ phức: Có từ tiếng trở lên Từ ghép:
là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa
Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm
Ghi nhớ (SGK) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian : 12 phút) Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc tập, xác định yêu cầu
_>GV gọi hs nhận xét GV chữa, chốt
Bài tập 2:
GV gọi HS đọc tập, xác định yêu cầu
->Tổ chức thi tìm từ ghép nhóm
Bài tập 3:
GV cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
-GV chuẩn bị bảng phụ u cầu nhóm hồn thành tập cách điền bào ảng phụ lên bảng trình
-Thảo luận theo bàn, tìm câu trả lời
-.Đại diện lên bảng chữa
Chia lớp làm nhóm thi tìm nhanh từ ghép theo nhóm: giới tính theo bậc
Chia lớp làm nhóm Thảo luận, đại diện nhóm lên
III Luyện tập Bài tập 1
a, Từ ghép: nguồn gốc, cháu
b, Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc : gốc rễ, gốc tích, gốc gác, cội nguồn, dịng dõi, tổ tiên…
c, từ ghép quan hệ thân thuộc: cha mẹ, dì, bác, cậu mợ, anh em, vợ chồng… Bài tập 2:
Quy tắc xếp từ
a, Theo giới tình nam trước nữ sau: vợ chồng, chị em, cô chú… b, Theo bậc trước sau: ông bà, an hem, chị em, bác cháu, cô cháu…
Bài tập 3:
- Cách chế biến: bánh rán, bánh hấp, bánh tráng…
(13)bày
-GV hướng dẫn HS làm tập 4,5 nhà
bảng chữa
HS nghe hướng dẫn hồn thiện nốt tập cịn lại
- Hình dáng bánh: Bánh gối…
Bài tập 4:
- Miêu tả tiếng khóc người - Những từ láy có tác dụng miêu tả: sụt sịt, thút thít, nức nở…
Bài tập :
a Tiếng cười : khúc khích, sằng sặc, hô hố, hả, b Tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu c Dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, ngông nghênh, nghênh ngang… D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian : phút)
? Theo em, giao tiếp sử dụng ngơn ngữ hàng ngày, có số đơn vị ngôn ngữ vừa tiếng vừa từ có khơng? Lý giải câu trả lời em, lấy ví dụ
-HS thảo luận nhanh theo bàn để đưa câu trả lời
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI (Thời gian : phút) ?Tìm từ ghép từ láy
có văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”
-Chuẩn bị tiếp theo: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt
-Lắng nghe, thực
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
(14)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần -Tiết 4
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm mục đích giao tiếp đời sống người xã hội
- Hiểu khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt (6 phương thức biểu đạt bản)
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận định kiểu văn 3 Thái độ: Tự tin giao tiếp phương thức biểu đạt 4 Năng lực:
4 Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực riêng:
-Đọc, tự nhận thức, phát vấn đề Nhận định kiểu văn - Vận dụng trong giao tiếp thực hành
II.CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ,…)
2 Học sinh: - Xem trước
- Chuẩn bị nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1 Phút)
2.Kiểm tra cũ : lồng ghép tiết học 3.Bài (44 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: phút)
- Một nhóm trình chiếu dạng văn bản: Câu chuyện, thơ, đơn từ,
?Đặt tên cho dạng văn
->GV nhận xét phần chuẩn bị nhóm trình chiếu phần trả lời nhóm cịn lại
-> GV dẫn vào bài: Trong đời sống xã hội, quan hệ người với người giao tiếp đóng một vai trị quan trọng Và ngơn ngữ phương tiện hữu hiệu nhất,
-Chia lớp làm nhóm Thi tìm nhanh tên văn chiếu
(15)quan trọng trình giao tiếp Qua trình giao tiếp hình thành kiểu văn khác
Chúng ta vào học ngày hơm nay.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian:25 phút) HĐ1: Hướng dẫn
HS tìm hiểu chung về văn và phương thức biểu đạt
Tìm hiểu VD1a
? Trong đời sống, có tư tưởng tình cảm, nguyện vọng (VD: muốn khun nhủ người khác điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia hoạt động nhà trường tổ chức…) mà cần biểu đạt cho người hay biết, em làm nào?
Tìm hiểu VD 1b
?: Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, em phải làm nào?
Tìm hiểu VD 1c
?: Câu ca dao sáng tác để làm gì?
?: Nó muốn nói lên vấn đề gì? (chủ đề gì?)
(Chí: chí hướng, hồi bão, lí tưởng)
HS trả lời cá nhân
Thảo luận nhanh theo bàn, đưa nhận xét
-Chia lớp làm nhóm, thảo luận tìm ý trả lời cho ý hỏi phần (c)
I Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt
1 Văn mục đích giao tiếp. - Phải giao tiếp ( cách nói viết)
VD: Tơi muốn đá bóng Tơi buồn quá!
- Phải tạo lập văn ( nói có đầu, có đi, mạch lạc, rõ ràng, lí lẽ)
- Ai giữ chí cho bền
Dù xoay hướng đổi mặc
lời khuyên
- Chủ đề: giữ chí cho bền ( khơng dao động có người khác tác động thay đổi chí hướng)
- Vần yếu tố liên kết (bền, nền) Liên kết ý: Quan hệ nhượng ( Dù - nhưng), mạch lạc, câu sau làm rõ ý câu trước
- câu ca dao diễn đạt trọn vẹn ý văn
(16)?: Hai câu thơ liên kết với nào? (về luật thơ ý ?) ?: Câu ca dao diễn đạt trọn vẹn ý chưa? Theo em coi câu ca dao văn chưa?
?: Lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng ngày lễ khai giảng năm học có phải văn khơng? Vì sao?
?: Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải văn không?
?: Những đơn xin học, thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay chép lại), câu đối, thiếp mời dự đám cưới…có phải văn không? kẻ thêm văn mà em biết
?: Thế giao tiếp?
?: Thế văn bản?
->GV nhận xét câu trả lời chốt lại kiến thức cần nhớ
? Căn vào đâu để phân loại văn bản?
HS trả lời cá nhân
HS trả lời cá nhân
-HS thảo luận theo bàn để đưa nhận xét
Lắng nghe, ghi chép
-Chia lớp làm nhóm HS nhóm thảo luận điền vào bảng, trả lời
báo tình hình quan tâm tới người nhận thư
- Các thiếp mời, đơn xin văn bản, chúng có mục đích, u cầu thơng tin thức định * Nhận xét:
- Giao tiếp: Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ
- Văn bản: chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp
2 Kiểu văn phương thức biểu đạt
- Tuỳ thuộc vào mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta chia thành kiểu văn với phương thức biểu đạt phù hợp
Kiểu văn bản, phươn g thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Ví dụ
Tự sự Trình bày diễn biến việc Truyệ n Tấm Cám, … Miêu
tả Tái trạng thái vật, người Tả người , tả vật, … Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Thơ, văn (Lượ m, ) nghị
(17)GV gọi HS điền vào bảng
? Theo em có kiểu văn thường gặp?
GV chốt lại vấn đề, gọi HS đọc ghi nhớ
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ
dánh giá
Tay làm hàm nhai, tay quai miện g trễ -> hàm ý nghị luận Thuyết
minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phươn g pháp
Giới thiệu, áo dái Nón Việt Nam Hành
chính – cơng vụ
Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn
trách nhiệ m người người Giấy mới, thiếp cưới, đơn từ…
- Có kiểu: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính-cơng vụ
* Ghi nhớ (SGK) Bài tập tình huống: -hành cơng vụ - Tự
(18)Bài tập(SGK/17) Lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt cho tình
-Thi trả lời nhanh
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10 phút) Bài tập 1:
-Gv chiếu văn lên máy chiếu, lớp quan sát, đọc tìm phương thức biểu đạtc ho văn -GV nhận xét, chốt đáp án Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
Thi tìm nhanh tên phương thức biểu đạt văn
Suy nghĩ, thaot luận theo bàn tìm câu trả lời
II Luyện tập Bài tập
a Phương thức tự b Phương thức miêu tả c Phương thức nghị luận d Phương thức biểu cảm c Phương thức thuyết minh Bài tập
- Truyện Con Rồng, Cháu Tiên thuộc văn tự ( kể việc Lạc Long Quân Âu Cơ sinh vua Hùng) D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: phút)
? Theo em, thực tế giao tiếp, nói chuyện hàng ngày em với bạn có phải văn khơng?
Suy nghĩ, phát biểu ý kiến cá nhân
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI (Thời gian: phút) ? Các văn bản: Con Rồng
cháu Tiên, Bánh chưng bánh giày theo kiểu văn phương thức biểu đạt gì?
- Chuẩn bị tiếp theo: Thánh Gióng
Lắng nghe, thực
*RÚT KINH NGHIỆM:
(19)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần – Tiết 5
THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức: Giúp hs:
- Nắm nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng
- Thánh Gióng ln biểu tượng rực rỡ lịng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng chiến thắng oanh liệt, vẻ vang dân tộc Việt thời cổ
Kĩ năng:
- Kể lại truyện
- Phân tích, cảm nhận nhân vật 3 Thái độ:
- Có ngưỡng mộ, khâm phục Thánh Gióng 4 Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học,tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực riêng:
- Đọc, tự nhận thức, phát vấn đề Nhận định kiểu văn - Vận dụng trong giao tiếp thực hành
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ,…)
2 Học sinh: - Soạn
- Chuẩn bị nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức (1 Phút)
2 Kiểm tra cũ : lồng ghép tiết học 3 Bài (44 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- Gv đưa số hình ảnh
- Cho biết hình ảnh nói ai? đâu?
Gv dẫn vào bài:
Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn
(20)học dân gian nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Là truyện cổ hay đẹp nhất, ca chiến thắng hào hùng chống giặc nhân dân Việt Nam xưa Vậy Thánh Gióng ai? Gióng người nào? Tiết học hơm rõ qua truyền thuyết Thánh Gióng.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (22 – 25 phút) HĐ1: Hướng dẫn tìm
hiểu chung
GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu
Gọi em đọc
GV yêu cầu giải thích số từ khó
? Bố cục văn chia làm phần?
HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Gọi hs đọc đoạn trả lời câu hỏi:
? Sự đời Gióng có kì lạ?
? Ngay từ đầu truyện, nhân dân xây dựng
HS đọc
HS giải thích HS lắng nghe
HS trả lời
Hs đọc đoạn
I Tìm hiểu chung 1, Đọc
2, Chú thích
- Tục truyền: truyền miệng, phổ biến dân gian (thường dùng để mở đầu truyện dân gian)
- Tâu: báo cáo, nói với vua - Tục gọi : thường gọi - Giặc Ân: giặc phương Bắc triều đại nhà Ân xl nước ta
3, Bố cục (3 phần)
- P1 “đầu giết giặc cứu nước” Sự đời tuổi thơ kì lạ Gióng
- P2 “Tiếp từ từ bay lên trời.” Thánh Gióng trận
- P3 Cịn lại
Những dấu tích LS TG II Đọc – hiểu văn bản
1 Sự đời tuổi thơ kỳ lạ của Gióng:
Ra đời:
- Ướm chân có thai
- 12 tháng sau sinh nhân vật kỳ lạ
+ Báo hiệu làm điều kì diệu khác thường
(21)loạt chi tiết kì ảo đời nhân vật nhằm mục đích gì?
? Câu chuyện kể tiếp với loạt chi tiết kì ảo lung linh khác.em chi tiết ấy?
? Sự vươn vai kỳ diệu Gióng chứng tỏ điều gì?
? Em cho biết ý nghĩa chi tiết : “Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc?”
(Nhân dân lúc bình thường âm thầm Gióng năm khơng nói khơng cười Nhưng nước gặp nguy hiểm họ vùng lên cứu nước.)
Hs thảo luận trả lời
1 hs trả lời
- Hs trả lời
* Tuổi thơ
+ năm khơng nói khơng cười mà có sứ giả đến tiếng nói tiếng nói giết giặc + Vươn vai thành tráng sĩ “lớn nhanh thổi.”
Cơm ăn không đủ no
Áo mặc vừa xong đứt -> Ý nghĩa
- Sức sống mãnh liệt kì diệu dân tộc ta gặp khó khăn - Sức sống tình đoàn kết, tương thân tương tầng lớp nhân dân TQ bị đe dọa
- Lên ba mà khơng biết nói
nghe sứ giả địi đánh giặc nói lên + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước
+ Có ý thức đất nước + Gióng h/ảnh nhân dân
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10 phút) Em kể diễn cảm
câu chuyện “Thánh Gióng”
- Hs trả lời
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) Hãy nêu tên số
nhân vật mà em biết có đời kì lạ Thánh Gióng truyện
- Hs số câu chuyện biết
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (2 phút) -Về nhà học nắm
chắc nội dung, kể tóm tắt truyện Thánh Gióng - Soạn tiếp bài: Thánh Gióng.
Học sinh chuẩn bị nhà
(22)………
****************************** Ngày soạn:
Ngày dạy: Tuần – Tiết 6
THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức: Giúp hs:
- Nắm nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng
- Thánh Gióng ln biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng chiến thắng oanh liệt, vẻ vang dân tộc Việt thời cổ
Kĩ năng:
- Kể lại truyện
- Phân tích, cảm nhận nhân vật 3 Thái độ:
- Có ngưỡng mộ, khâm phục Thánh Gióng 4 Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học,tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực riêng:
- Đọc, tự nhận thức, phát vấn đề Nhận định kiểu văn - Vận dụng trong giao tiếp thực hành
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ,…)
2 Học sinh: - Soạn
- Chuẩn bị nội dung phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức (1 Phút)
2 Kiểm tra cũ : lồng ghép tiết học 3 Bài (44 phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 – phút)
- Gv cho học sinh xem đoạn video giới thiệu vị tứ Việt Nam
- HS theo dõi
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC (25 phút) HĐ 1: HDHS tìm hiểu
văn bản
Gọi học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi:
? Những chi tiết miêu
- Hs trả lời 2 Thánh Gióng trận: - Vươn vai thành tráng sĩ - Ngựa sắt hí dài vang dội, phun lửa
(23)tả trận Gióng?
Chi tiết “Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre, vung lên thay gậy quật tới tấp vào đầu giặc, khiến chúng chết rạ” có ý nghĩa gì?
Liên hệ :(Chủ tịch HCM kêu gọi toàn quốc k/chiến thời chống TDP: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”)
Gọi hs đọc đoạn trả lời câu hỏi:
? Vì đánh giặc xong Gióng lại bay trời? (khơng trở lại để nhận lộc vua ban)
? Tại nhân dân lại muốn ta tin vậy?
? Những chi tiết khiến ta nghĩ đời Gióng có thật
HĐ2: Hướng dẫn HS tổng kết
? Nêu ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng?
? Theo em truyện thuộc thể loại truyền
- Hs thảo luận, trả lời
- Hs đọc, trả lời câu hỏi
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
sắt nhảy lên ngựa
- Roi sắt gẫy, Gióng nhổ cụm tre quật vào giặc “Quân Ân phải lối ngựa pha
Tan nước, nát bèo”
(Đại nam quốc sử diễn ca) - Gióng khơng đánh giặc vũ khí vua ban mà đánh giặc cỏ đất nước, giết giặc
giặc thua thảm hại “Đứa sứt mũi, sứt tai Đứa chết chóc gai tre
3.Thánh Gióng sống mãi với non sơng đất nước. Thánh Gióng khơng danh lợi (vinh hoa, phú q) mà chiến đấu dân
tơn thêm giá trị cao quý người anh hùng)
- Nhdân ta yêu mến, biết ơn Gióng Gióng
- Tin Gióng có thật có nghĩa tin vào sức mạnh kì diệu nhân dân
- Làng Cháy, tre đằng ngà, hồ ao liên tiếp
III Tổng kết: 1, Nội dung
- Phản ánh công giữ nước nhdân ta
- Nói lên ước mơ cha ơng ta muốn có sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược - TG biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần sẵn sàng chống xâm lăng dtộc VN
(24)thuyết? 2, Nghệ thuật
- Kể nhân vật kiện có liên quan đến lsử
- Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể thái độ cách đánh giá nd ta với n/v kiện kể
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) GV yêu cầu học sinh làm
bài tập SGK – 24 - Hs làm
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) Hãy nêu chi tiết mà
em thích ? Vì ? - Hs trả lời
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (1 phút) - Về nhà học nắm
chắc nội dung, kể tóm tắt truyện Thánh Gióng Soạn bài: Từ mượn -Phân biệt Việt từ mượn, nguyên tắc mượn
- Hs thực nhà
* RÚT KINH NGHIỆM:
………
(25)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần – Tiết 7:
TỪ MƯỢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ từ mượn, hai hình thức vay mượn Tích hợp với phần Văn truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên; Thánh Gióng
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ sử dụng từ mượn nói viết. 3 Thái độ:
- Có ý thức việc sử dụng từ vay mượn 4 Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học,tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực riêng:
- Đọc, tự nhận thức, phát vấn đề
- Vận dụng trong giao tiếp thực hành II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo số ví dụ 2 Học sinh: Học Đọc trước để tiếp thu dễ
3 Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép tiết dạy 3 B i m i:à ớ
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- GV đưa câu, yêu cầu học sinh câu có kết hợp ngơn ngữ VN nước
- Tớ học
- Cậu chơi game không?
- Hôm nay, tiết kiểm tra tớ die - Con shopping với mẹ khơng? - Cơ có dung nhan thật lộng lẫy!
GV giới thiệu học:
* Đời sống xã hội ngày phát triển, nước giới cần phải giao lưu với lĩnh vực Cho nên, giao
(26)tiếp, thường sử dụng tiếng Việt, có lúc phải vay mượn tiếng nước ngồi Vậy phải vay mượn? Vay mượn nước nào? Nó có tác dụng gì? Nội dung học giúp hiểu thêm
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 – 25 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thuần
Việt từ mượn.
- GV: Dùng bảng phụ ghi VD Các em theo dõi vào vd, đặc biệt ý vào từ cô giáo gạch chân
? Đọc từ lên em có hiểu nghĩa chúng khơng? - Khơng (có hiểu chưa rõ nghĩa)
? Vậy theo em, muốn hiểu nghĩa chúng phải làm gì? - Cần giải thích
? Dựa vào thích Thánh Gióng, em giải thích từ trượng, tráng sĩ?
- Trượng: Đơn vị đo độ dài 10 thước cổ Trung Quốc (tức 3,33m) hiểu cao
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn
(Tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; Sĩ: Người tri thức thời xưa người tơn trọng nói chung)
? Theo em, từ dùng để biểu điều gì?
- Biểu thị vật, tượng, đặc điểm
Giáo viên chốt : từ mượn dùng phù hợp tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn
? Đọc từ em phải tìm hiểu nghĩa Vậy theo em, chúng có nằm nhóm từ cha ông ta sáng tạo hay không?
- Khơng, từ mượn
? Các từ bắt nguồn từ
Hs đọc ví dụ SGK
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
I TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN
VD ( SGK)
- Trượng: Đơn vị đo = 10 thước Trung Quốc
(27)đâu?
( Các em có hay đọc truyện, xem phim TQ khơng? Chúng ta có gặp từ lời thuyết minh hay đối thoại nhân vật không?) - Là từ mượn Tiếng Hán Gv: Các từ mượn từ tiếng Trung Quốc cổ, đọc theo cách phát âm người Việt nên gọi từ Hán Việt
? Các từ cịn lại ví dụ thuộc lớp từ nào?
- Thuần Việt
? Từ ví dụ vừa tìm hiểu, em thấy nguồn gốc tiếng Việt có lớp từ?
- Có hai lớp từ: Đó từ Việt từ mượn
? Từ Việt sáng tạo ra? - Do nhân dân tự sáng tạo ? Thế từ mượn?
- Là từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị
Gv: Trong trình giao lưu văn hóa, trị, kinh tế, tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc với dân tộc khác đương nhiên, q trình đó, ngơn ngữ vay mượn ngôn ngữ khác để làm già cho tiếng mình, nhằm diễn đạt đầy đủ xác suy nghĩ người Q trình xảy liên tục, nhiên từ vay mượn có tượng nhập gia tùy tục, nghĩa có ân ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngơn ngữ
BT nhanh:
GV giảng: Từ mượn từ ngữ có nguồn gốc từ nước ngồi, từ mượn có phạm vi nhiều nước khác ( Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, mượn tiếng Trung Quốc nhiều nhất)
Gv: Treo bảng phụ có ghi từ
Hs trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Hs trả lời
Hs trả lời
2 Nhận xét:
- Từ Việt từ nhân dân tự sáng tạo
(28)sau gọi HS đọc: sư giả, tivi, xà phịng, buồm, mít tinh, ra-đi-ơ, gan, điện, ga, bơm, Xô viết, giang sơn, in-tơ-nét
? Trong từ trên, từ mượn từ tiếng Hán? từ mược từ ngôn ngữ khác? - Từ mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn,gan
- Từ mượn ngôn ngữ Ấn, Âu Việt hóa mức cao viết chữ Việt: Ti vi, xà phòng, ga, bơm, điện, xô viết, ô, in tơ nét
? Em có nhận xét số lượng từ Hán Việt có vốn từ Việt?
- Chiếm số lượng lớn phận quan trọng
? Nhận xét cách viết từ mượn? - GV chốt rút ghi nhớ
Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ
? Em hiểu ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ntn?
- Trong việc mượn từ tiếng ta khơng có khó dịch mời mượn cịn tiếng ta sẵn có khơng nên mượn cách tuỳ tiện ? Hãy nêu mặt tích cực mặt hạn chế từ mượn?
- HS:
? Vậy dùng từ mượn phải ý điều gì?
- GV chốt ghi nhớ
- Hs đọc
- HS trả lời
- Hs trả lời - HS trả lời - HS đọc ví dụ
- Hs trả lời
- HS trả lời HS:
+ Mặt tích cực làm cho ngơn ngữ dân tộc giàu có phong phú + Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp dùng tuỳ tiện
- HS trả lời
- Từ mượn từ có nguồn gốc nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị
-> Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán Việt)
* Cách viết
- Từ mượn Việt hoá cao viết, viết từ việt VD: mít tinh, te nít, Xơ viết - Từ mượn chưa việt hoá cao viết nên dùng dấu gạch ngang để nối tiếng:
VD: Ra- - ô, In - tơ - nét Ghi nhớ (sgk)
3 Ghi nhớ (sgk)
II NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ Ví dụ
Nhận xét
- Khi mượn từ cần ý không mượn cách tuỳ tiện, từ tiếng Việt khơng có dịch khơng mượn Những từ tiếng Việt có nên dùng TV Ghi nhớ ( SGK)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (11 phút) Hướng dẫn làm tập
- GV: Gọi HS lên làm tập -> HS khác bổ sung
-> GV nhận xét, bổ sung
? Phát từ mượn xác định nguồn gốc từ mượn đó?
? Xác định nghĩa tiếng tham
- HS: Đọc nêu yêu câu tập - HS trả lời
III LUYỆN TẬP Bài 1:
Từ Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân, định, lãnh địa
Tiếng Anh: Pốp, in - tơ - nét Bài 2:
(29)gia tạo từ Hán Việt
? Kể số từ mượn
GV lưu ý HS: Các từ phôn, fan, nốc ao dùng giao tiếp thân mật ( bạn bè người thân ) báo ngắn gọn Cịn dùng giao tiếp thức không trang trọng, không phù hợp Ưu điểm từ ngắn gọn nhược điểm chúng không trang trọng, không phù hợp giao tiếp thức
Giả: người
b.Thính giả Thính: nghe Giả: người
c Độc giả Độc: đọc Giả: người
d Yếu điểm Yếu: quan trọng
điểm: điểm e Yếu lược Yếu: quan trọng
Lược: tóm tắt g Yếu nhân Yếu: quan trọng
Nhân: người Bài 3:
- Là đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lơ-mét, ki-lơ-gam…
- Là tên phận xe đạp: Ghi-đông, pê-đan, gác-đờ-bu…
- Là tên số đồ vật: Ra-đi-ô, vi-ô-lông…
Bài 4: Các từ phôn, fan, nốc ao D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút)
Gv yêu cầu học sinh từ mượn thường dùng học sinh, sinh viên nay, đặt câu với từ đó?
- HS trả lời
Gv đưa đoạn văn (có nhiều từ mượn), yêu cầu học sinh phát từ mượn, thay từ mượn từ Việt (Phiếu BT)
- Hs thảo luận nhóm, làm
D. HOẠT ĐỘN TÌM TỊI, SÁNG TẠO (1 phút) - Học thuộc ghi nhớ làm tập
- Tra từ điển để xác định ý nghĩa số từ Hán Việt thông dụng - Đọc nghiên cứu Tìm hiểu chung văn tự sự.
- Hs luyện tập nhà
* RÚT KINH NGHIỆM
(30)
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần – Tiết 8:
TÌM HIỂU VỀ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp h/s :
- Nắm vững VB tự sự? Vai trò phương thức biểu đạt sống, giao tiếp
- Nhận diện VB tự VB đã, đang, học, bước đầu tập viết, tập nói kiểu VB tự
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ viết,nói theo kiểu văn tự 3 Thái độ: Tự tin yêu thích văn tự sự.
4 Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự học,tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực riêng:
- Đọc, tự nhận thức, phát vấn đề Nhận định kiểu văn - Vận dụng trong giao tiếp thực hành
II CHUẨN BỊ.
1 GV : Soạn giáo án Viết bảng phụ, tìm hiểu văn tự 2 HS : Học cũ Trả lời câu hỏi sgk
3 Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép tiết dạy 3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút)
- GV trình chiếu số đoạn văn
Đoạn 1: Mùa hè có ánh nắng tháng Năm, tháng Sáu chói chang khiến cho nhiều người khó chịu Nhưng mùa hè cịn có nhiều điều thú vị khác Mùa hè bắt đầu tiếng ve kêu rộn rã cành phượng nở hoa đỏ chót Tiếng ve kêu nhức nhối đánh thức giấc ngủ dài thiên nhiên Đoạn 2: Chủ nhật tuần qua, lớp em lớp 3C tổ chức trận thi đấu bóng đá thật hào
(31)hứng, sơi Sân bóng sân đình làng Đúng mười bốn ba mươi, hai lớp tập trung vây quanh sân bóng Trận thi đấu diễn sôi Các cầu thủ hăng hái cướp bóng dồn bóng phía cầu mơn đối phương, chúng em đứng xem với tràng vỗ tay vang dội để động viên cầu thủ lớp Kết trận thi đấu đem lại niềm vui cho lớp chúng em, đội bóng đá lớp em ghi bàn thắng với tỉ số 5-3 Đây kết luyện tập tích cực đội bóng thời gian qua
? Hãy cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn đó? Vì sao?
Gv giới thiệu bài:
Khi nhỏ chưa đến trường, bậc tiểu học, học sinh thực tế giao tiếp tự Các em nghe bà, mẹ kể chuyện, em kể cho cha mẹ cho bạn bè câu chuyện mà em quan tâm thích thú Vậy, văn tự sư, vai trò phương thức biểu đạt sống giao tiếp
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu
mục 1
Gọi H đọc VD1 sgk
? Hàng ngày em nghe kể kể cho người khác nghe câu chuyện gì? nghĩa giống
Việc kể chuyện gọi tự
kể việc, kể chuyện
? Theo em kể chuyện để làm gì? (Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì?)
? Với người kể tự có mđích
1Hs đọc VD HS trả lời
1 HS trả lời
I.Mục đích tự sự VD1: (SGK)
Nhận xét:
- Kể chuyện: văn học (cổ tích, thần thoại )
- Kể chuyện đời thường (học tập, làm việc )
Tự: chữ Hán nghĩa “kể” Sự: “việc, chuyện”
- Kể chuyện để người nghe biết, để nhận thức người, vật, việc
(32)gì?
Gọi H đọc VD sgk
-Theo em truyện Thánh Gióng có phải văn tự hay ko?
? Truyện kể ai?
? Có việc xoay quanh nhân vật ấy? Hãy liệt kê việc theo thứ tự (sự việc mở đầu, việc biểu diễn biến câu chuyện việc kết thúc.)
GV dùng bảng phụ
Qua việc văn tự “Thánh Gióng” em cho biết ý nghĩa truyền thuyết này?
1 HS trả lời
HS đọc VD HS trả lời
Thảo luận nhóm ( em nhóm) đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét
HS trả lời
VD2: Nhận xét:
- Có Thánh Gióng VB tự Sự việc Sự đời tuổi thơ Gióng
- Hai vợ chồng ơng lão muốn có
- Bà vợ giẫm vết chân lạ - Có thai 12 tháng đẻ - tuổi khơng nói, khơng cười, đặt đâu nằm
Sự việc Thánh Gióng nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Nghe tiếng sứ giả: câu nói đầu tiên, yêu cầu
Sự việc Thánh Gióng lớn nhanh thổi
- Cả làng giúp đỡ
- Gióng lớn mạnh phi thường Sự việc Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đánh giặc
Sự việc Thánh Gióng đánh tan giặc
- Roi sắt gãy nhổ tre làm vũ khí
- Đuổi giặc Ân đến chân núi Sóc
Sự việc Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay trời
Sự việc Vua thờ phong danh hiệu
Sự việc Những dấu tích cịn lại Thánh Gióng
- Sự tích tre đằng ngà - Làng Cháy
- Ca ngợi công đức người anh hùng làng Gióng
* Phương thức thể tự sự:
- Trình bày chuỗi việc - Sự việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa
(33)Yêu cầu Hs hoạt động nhóm,
GV nhận xét,bổ sung Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung
Bài tập1: ( T 28) - Phương thức tự sự?
- Phương thức tự thể chuỗi việc
+ ông già đốn xong củi mang
+ kiệt sức muốn nhờ thần chết mang
+ thần chết đến, ông già sợ, nhờ nhấc hộ bó củi
Ý nghĩa?
- thể tư tưởng yêu sống
(dù kiệt sức sống cịn chết)
Bài tập 2:
(Muốn biết thơ có phải tự khơng phải xem nội dung thơ có chuỗi việc hay khơng?)
cólà tự
Kể chuyện Bé Mây mèo rủ bẫy chuột Mèo tham ăn nên mắc vào bẫy Mang ý nghĩa khuyên răn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
Cho đề bài: Hãy kể việc tốt mà em làm
Em nêu việc cho đề văn
- Hs làm
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (2 phút) - Làm tập lại sgk.Học
thuộc ghi
Chuẩn bị mới: Sơn Tinh -Thủy Tinh
Yêu cầu: Tập kể tóm tắt văn trả lời câu hỏi sgk
- Hs luyện tập nhà
* RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
(34)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết
TÌM HIỂU VỀ VĂN TỰ SỰ (tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp h/s :
-Nắm vững VB tự sự? Vai trò phương thức biểu đạt sống, giao tiếp
- Nhận diện VB tự VB đã, đang, học, bước đầu tập viết, tập nói kiểu VB tựsự
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ viết,nói theo kiểu văn tự 3 Thái độ: Tự tin yêu thích văn tự
4 Năng lực.
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thong
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ.
- GV : Soạn giáo án Viết bảng phụ, tìm hiểu văn tự - HS : Học cũ Trả lời câu hỏi sgk
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép trình học 3 B i m i: à ớ
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) Hãy kể tóm tắt câu chuyện
hay mà em đọc HS kể Nhắc lại kiến thức văn tự B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’)
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu phương thức tự
? Từ thứ tự việc truyện trên,em thử rút phương thức thể tự ntn? - Nhận xét mối quan hệ việc?
? Nếu kể việc Gióng đánh giặc kể từ việc đến
HS trả lời
HS trả lời
* Phương thức thể tự sự: - Trình bày chuỗi việc - Sự việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa
* Mối quan hệ việc - Các việc liên tiếp xảy theo trình tự: trước- sau, đầu - cuối
- Việc xảy trước nguyên nhân dẫn đến việc xảy sau
- Kết thúc việc thực xong mục đích giao tiếp
(35)việc nào?
Từ em có nhận xét mối quan hệ mục đích tự việc?
? Theo em truyện “Thánh Gióng” thái độ, tình cảm nhân dân ta không? Thể ntn?
? Vậy qua việc phân tích đây, em thấy ý nghĩa văn tự gì?
(tự giúp điều gì?) HS trả lời
và việc - Sự việc 2 việc
Mđích kể quy định việc lựa chọn việc để kể
- Thể lòng ngưỡng mộ, biết ơn vua Hùng nhân dân lao động đ/với người anh hùng - Giúp người kể giải thích, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê
Ghi nhớ (Sgk) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Gọi H đọc yêu cầu tập Yêu cầu H hoạt động nhóm, GV nhận xét,bổ sung
HS đọc Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung
II Luyện tập: Bài tập 3:
(Cách làm BT2)
Vai trò: giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời hay lịch sử
Vai trò: Giúp người đọc thấy rõ trình kiện “tên SGK” SK1: tự tin
SK2: “ lsử - Kể tóm tắt
- Có Cho h/s tự kể BT Btập
Btập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) - Cho h/s đọc truyện ST-TT
- Yêu cầu kể tóm tắt
Làm việc cá nhân
- Xác định việc - Hùng Vương muốn kén rể - Ra đkiện kén rể
- ST đến trước cưới vợ
TT đến sau không cưới vợ nổi giận, gây chiến
- Trận chiến liệt thần - ST thắng, TT thua
- TT trả thù Cuộc chiến hàng năm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, VẬN DỤNG (1’)
Làm tập lại sgk.Học thuộc ghi
- Chuẩn bị mới: Sơn Tinh - Thủy Tinh
Yêu cầu: Tập kể tóm tắt văn trả lời câu hỏi sgk
(36)……… ……… ………
************************** Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 10
SƠN TINH, THUỶ TINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp hs:
- Nắm nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Truyện phản ánh tượng lũ lụt thể ước mong người Việt cổ muốn giải thích chế ngự thiên tai
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian
3 Thái độ: Có tình cảm khâm phục trước đấu tranh chống thiên tai, lũ lụt 4 Năng lực.
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ
- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh giao chiến Sơn Tinh - Thủy Tinh - HS : Soạn theo câu hỏi sgk
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, nêu tình huống, thảo luận nhóm… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép với dạy 3.Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt
động của HS
Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói tượng thiên nhiên thời tiết mà em biết
HS tìm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu
Gọi 23 h/s đọc
- Gọi đọc giải thích thích SGK
- GV yêu cầu h/s giải thích số từ khó phần thích (đã đọc nhà)
2 hs đọc, lớp lắng nghe
HS giải thích
I Tìm hiểu chung Đọc:
2.Chú thích
(37)khơng nhìn sách
- GV giải thích thêm số từ khơng có phần thích
? Truyện chia làm phần? Nội dung phần sao?
? Truyện có nhân vật? Nhân vật nhân vật chính?
? Nhân vật miêu tả chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kì ảo nào?
? Đứng trước chàng trai có tài kì lạ Hùng Vương làm gì?
? Em có nhận xét điều kiện kén rể vua Hùng?
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết VB
Cho h/s kể lại ngắn gọn đoạn văn chiến đấu Sơn Tinh Thủy Tinh
? Theo em Thủy Tinh chủ
1 hs trả lời 1hs nhận xét
H Đọc đoạn
H thảo luận trả lời
- Ván: (cơm nếp) = mâm
- Nệp: (bánh chưng)= cặp, hai, đôi
3 Bố cục: phần
- Phần 1: từ đầu xứng đáng đôi
vua Hùng kén rể - Phần 2: tiếp rút quân
ST,TT cầu hôn, giao chiến vị thần
- Phần 3: Còn lại
Sự trả thù hàng năm thủy tinh chiến thắng ST
II.Tìm hiểu văn bản 1 Vua Hùng kén rể.
- Vua Hùng, Mị Nương,Sơn Tinh,Thủy Tinh
nhân vật Sơn Tinh,Thủy Tinh
- Sơn Tinh:"vẫy đồi”: bốc đồi, dời núi
- Thủy Tinh: “gọi gió mưa về” - Chọn rể = sính lễ
“voi chín ngà mao” khó
- Sự thiên vị vua Hùng với Sơn Tinh lễ vật thứ sống cạn- xứ sở Sơn Tinh
Sự thiên vị phản ánh thái độ người Việt cổ núi rừng lũ lụt (lũ lụt kẻ thù, mang đến tai họa) (Rừng núi quê hương bạn bè, ân nhân) 2 Cuộc chiến đấu thần: - Thủy Tinh chậm chân tìm lễ vật ối oăm nơi biển thật gian khó vơ vàn
- Tìm đủ sính lễ chậm bước Chàng người không may
(38)động dâng nước để đánh Sơn Tinh ?
? Cảnh Thủy Tinh hơ mưa gọi gió, nước dâng ngút trời, dông bão thét gào thật dội gợi cho em hình dung cảnh mà nhân dân ta thường gặp hàng năm
? Khi Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước ngút trời liệu Sơn Tinh có lùi bước khơng? H đọc
? Sơn Tinh đối phó lại sao? Kết ntn?
? Câu “nước dâng nhiêu”hàm ý gì?
H kể
1 hs trả lời
1 hs trả lời
HS trả lời
Nương, Thủy Tinh vô giận dữ, giận, ghen đánh Sơn Tinh
Sự kì ảo hóa cảnh lũ lụt thường xảy vùng đồng châu thổ sông Hồng hàng năm “Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng lên cao nhiêu”
- Sơn Tinh không run sợ, chống cự kiên cường, qliệt không kém, đánh mạnh
- Thủy Tinh rút lui
Thể chiến đấu giằng co bất phân thắng bại thần kết cuối Thủy Tinh thua
Thể tâm bền bỉ sẵn sàng đối phó kịp thời định chiến thắng bão lũ nhân dân ven biển nói riêng ndân nước nói chung
Khẳng định sức mạnh người trước thiên nhiên hoang dã (đắp đê, ngăn lũ, chống bão)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) GV cho học sinh làm phần Luyện
tập SGK Học sinhlàm theo hướng dẫn GV
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) - Vẽ tranh gia tranh
hai thần
Học sinh vẽ độc lập
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, VẬN DỤNG (1’) - Hồn thiện tranh vẽ
- Chuẩn bị : kể chuyện sang tạo văn Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
IV Rút kinh nghiệm:
……… ……… …
(39)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11
SƠN TINH, THUỶ TINH (Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp hs:
- Nắm nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Truyện phản ánh tượng lũ lụt thể ước mong người Việt cổ muốn giải thích chế ngự thiên tai
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian
3 Thái độ: Có tình cảm khâm phục trước đấu tranh chống thiên tai, lũ lụt 4 Năng lực.
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ
- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh giao chiến Sơn Tinh - Thủy Tinh - HS : Soạn theo câu hỏi sgk
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, nêu tình huống, thảo luận nhóm… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học 3 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) Kể sáng tạo câu chuyện “Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh” thứ
HS kể sáng tạo
Nắm vững kiến thức kể Kể lại sáng tạo nội dung câu chuyện theo ngơi thứ
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (22’) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chi
tiết VB
? Một kết thúc truyện
Gọi H đọc phần cuối
Thảo luận
3 Cuộc chiến hàng năm.
(40)phản ánh thật gì?
Nó gợi cho cảm xúc ntn? Ca dao xưa có câu
“Núi cao, sơng cịn dài Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen"
GV nhấn mạnh: Bởi vậy, bền bỉ, kiên cường chống lũ, bão để sống, tồn phát triển lẽ sống tất yếu người nơi
HĐ2: Hướng dẫn tổng kết VB ? Nêu ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Nhân dân VN ta chàng ST thời đại mới, làm tất để đẩy lùi lũ lụt, ngăn chặn, khắc phục, vượt qua chiến thắng
nhóm, đại diện trả lời
H trả lời III Tổng kết:
-Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh câu chuyện tưởng kì ảo
+ Giải thích tượng lũ lụt hàng năm nước ta
+ Thể sức mạnh ước mơ người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai
+ Suy tôn ca ngợi công lao vua Hùng
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
GV gọi h/s kể lại truyện dựa vào vai truyện?
HS kể IV: Luyện tập.
- Kể lại truyện vai - Mị Nương
- Sơn Tinh - Thủy Tinh Hùng Vương D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’) - Dùng đồ tư sơ đồ hoá
lại học
Làm việc nhóm
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, VẬN DỤNG (1’) - Làm tập cịn lại sgk.Học
thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị mới: Nghĩa từ Trả lời câu hỏi: Thế nghĩa từ?Cách giải nghĩa từ
IV Rút kinh nghiệm:
……… ……… …
(41)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12
NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:Giúp HS : - Thế nghĩa từ
- Một số cách giải thích nghĩa từ
- Biết vận dụng nghĩa từ nói, viết 2 Kĩ
- Bước đầu hình thành kĩ nói viết hàng ngày
- Rèn luyện kĩ giải thích nghĩa từ để dùng cho sống hàng ngày 3 Thái độ: Tự tin sử dụng từ nói viết
4 Năng lực.
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ
1 GV: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ 2 HS : đọc trước nhà
3 PP: thuyết trình, vấn đáp…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép dạy 3 B i m i:à ớ
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt
A HOẠT ĐỘNG KHỚI ĐỘNG (5’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi
nối từ
GV đưa từ bất kì, HS đc định phải tièm từ ghép từ láy có tiếng đầu trùng với tiếng cuối mà giáo viên đưa Lần lượt hs không trả lời đc
Khoảng 5-6 em tham gia thực theo luật chơi
Khơng khí lớp học vui vẻ
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (22’) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu
(42)Gọi học sinh đọc VD bảng phụ
- Đọc thích từ : tập quán, lẫm liệt, nao núng (T.35)
? Nếu lấy dầu hai chấm (: ) làm chuẩn VD gồm phần? Là phần nào?
-Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ?
? Nghĩa từ ứng với phần mơ hình đây?
Hình thức : Cấu tạo từ Nội dung : Nghĩ
c a t ủ ừ
GV nhấn mạnh: Nội dung chứa đựng hình thức từ vốn có từ GV h.dẫn làm tập ứng dụng
Hãy nội dung hình thức từ " Thuyền"
? Từ việc tìm hiểu thích em cho biết nghĩa từ gì?
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu Cách giải thích nghĩa từ Gọi H đọc VD sgk
? Trong thích trên, nghĩa từ giải thích cách nào?
? Trong câu sau đây: từ “lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm” thay cho khơng? Tại sao? ? từ thay cho gọi từ đồng nghĩa.Vậy từ lẫm liệt giải thích = cách nào?
1Hs đọc VD
1 HS trả lời HS trả lời HS trả lời
HS đọc VD HS trả lời
HS đọc
Thảo luận nhóm, đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét
- Tập quán: - Lẫm liệt: - Nao núng:
Nhận xét:
- Mỗi thích gồm phận:
+ Từ
+ Bộ phận làm rõ nghĩa từ - Bộ phận đứng sau dấu (:) nêu lên nghĩa từ
- Nghĩa từ ứng với phần nội dung (trong mô hình)
Bài tập ứng dụng: Từ Thuyền:
- Hình thức: Từ đơn có tiếng. - Nội dung: Sự vật, p.tiện g.thông đường thủy
2 Kết luận:
- Nghĩa từ nội dung ( vật, tính chất, hoạt động qhệ ) mà từ biểu thị
II Cách giải thích nghĩa từ Ví dụ:(Bảng phụ)
Nhận xét:
Có cách giải thích:
Cách 1: Diễn tả khái niệm mà từ biểu thị
a.Tư lẫm liệt ng` anh hùng b “ hùng dũng “
c “ oai nghiêm “
3 từ thay cho Chúng không làm cho nội dung thông báo sắc thái ý nghĩa từ thay đổi
Cách
a Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa
(43)? Trái với từ Cao thượng từ nào?
Vậy có cách giải thích GV gọi H đọc ghi nhớ sgk
HS trả lời
HS đọc HS trả lời
b) Giải thích = cách dùng từ trái nghĩa
- Hèn hạ, ti tiện, nhỏ nhen, đê hèn - Tối tăm, u ám, nhem nhuốc Kết luận:
Có cáchgiải thích:
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích Ghi nhớ ( Sgk)
C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - ỨNG DỤNG(10’) HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Gọi HS đọc nêu y/c tập Y/c HS thảo luận theo nhóm
Yêu cầu điền từ thích hợp vào dấu chấm
HS thảo luận trả lời
III Luyện tập Bài tập 1:
Y/c đọc vài thích giải thích Bài tập 2:
- học tập - học lỏm - học hỏi - học hành Bài tập 3: - trung bình - trung gian - trung niên
Bài tập 4: Giải thích từ
Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước
Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp
Hèn nhát: thiếu can đảm (mức đáng khinh bỉ)
Bài tập 5:
Theo văn cảnh : thông thường Mất “không biết đâu” * BT thêm
1> Điền vào chỗ trống (hy sinh, chết, thiệt mạng)
- Trong trận chiến ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã…
2> Chọn phương án
+ Bọn địch dù đám tàn quân ngoan cường chống trả đợt công đội ta + Trên điểm chốt, đồng chí ngoan cường chống trả đợt công địch
(44)khăn, gian khổ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’) - Chia lớp thảo luận nhóm
Hãy cách giải nghĩa từ
+ Nhóm 1: Con Rồng cháu Tiên
+ Nhóm 2; Bánh chưng bánh giày
+ Nhóm 3: Thánh Gióng + Nhóm 4: Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
E HOẠT ĐỘNG TIMF TÒI – VẬN DỤNG (1’) - Làm tập lại sgk.Học
thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị mới: Sự việc nhân vật văn tự - Y/c: Đọc kỹ văn học, phát nhân vật văn
Kể lại việc họ IV Rút kinh nghiệm:
……… ……… …
(45)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4
Tiết 13
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Hai yếu tố then chốt tự : việc nhân vật
- Hiểu ý nghĩa việc nhân vật văn tự sự: việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm Sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kquả N/vật vừa người làm việc, hành động, vừa người nói tới
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi kiện, chi tiết truyện
3.Thái độ: Tự tin tìm hiểu việc nhân vật văn tự 4.Năng lực:
* Năng lực chung: - Năng lực tự học
- Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ
* Năng lực riêng: - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực cảm thụ II.CHUẨN BỊ
- GV:Soạn giáo án, chuẩn bị tư liệu - HS : Soạn nhà
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra cũ 3. B i m ià ớ
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) - GV trình chiếu số đoạn văn
? Hãy cho biết đoạn văn có việc chính? Tóm tắt lại câu chuyện
Gv giới thiệu bài: Nói đến tự nghĩ đến (Sự việc, nhân vật), yếu tố thiếu Nếu thiếu hai yếu tố có cịn gọi tự không? Tiết học giải đáp
(46)B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm sự
việc văn tự sự Gọi học sinh đọc VD
Các em học truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh liệt kê việc văn đó?
? Hãy việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc
? Các việc có việc thừa khơng?
? Nếu bỏ chi tiết có khơng? Tại sao?
? Các việc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự sau trước kiện không?
GV nhấn mạnh: Sự việc trước là nguyên nhân SV sau SV sau kết SV trước nguyên nhân việc sau Cứ hết truyện
? Trong chuỗi SV Sơn Tinh thắng Thủy Tinh lần?
- Điều nói lên điều gì?
- Em tưởng tượng Thủy Tinh thắng ST
( h/s trình bày theo tưởng tượng)
HS đọc HS trả lời
Lắng nghe, ghi chép
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe
Trả lời
Tưởng tượng
I Đặc điểm việc và nhân vật văn tự sự. Sự việc văn tự
a.VD: Sự việc truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh
1.Vua Hùng kén rể
2.Sơn Tinh,Thủy Tinh đến cầu hôn 3.Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh đến trước vợ Thủy Tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh
Hai bên giao chiến, Thủy Tinh Thủy Tinh thua rút
Hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua *Nhận xét:
-Khởi đầu:1 - Phát triển: 2.3.4 - Cao trào: - Kết thúc: 6.7
- Không việc thừa
- Nếu bỏ việc việc thiếu liên tục
- Qhệ: nhân-
- Không thay đổi thứ tự việc
Tóm lại: Các việc móc nối với mối quan hệ chặt chẽ, đảo lộn, bỏ bớt việc nào, bỏ cốt truyện bị ảnh hưởng chí bị phá vỡ
- thắng lần mãi
chủ đề: ca ngợi ST sức mạnh chiến thắng thiên nhiên, ước mơ chinh phục thiên nhiên nhân dân
b Kết luận:
- Sự việc chọn lọc, xếp theo thứ tự
- Hấp dẫn, không khô khan
Truyện hay phải có việc cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ sáu yếu tố:
(47)? Qua phần em cho biết việc văn tự cần đạt yêu cầu gì? ? Nếu truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh có việc trên, truyện có hấp dẫn khơng? Vì
? Hãy yếu tố truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh
+ Hùng Vương, Sơn Tinh,Thủy Tinh
+ Phong Châu
+ Thời Hùng Vương thứ 18
+ Những đánh dai dẳng + Sự ghen tuông
+ Thủy Tinh thua không cam chịu chiến xảy hàng năm Có nhiều truyện xảy mà người xưa ngnhân người kể dùng trí tưởng tượng để xây dựng truyện
đặc điểm sv văn tự
Trả lời Trả lời
Trả lời Trả lời
( yếu tố)
+ Việc làm (nhân vật) + Việc xảy đâu (địa điểm) + Việc xảy lúc nào(tg)
+ VIệc diến biến (quá trình)
+ Việc xảy đâu (ngnhân) + Việc kết thúc (kquả) - Có vật xây dựng trí tưởng tượng
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10’) Y/c HS thảo luận theo nhóm
Tìm việc chuyện “Con Rồng cháu Tiên”
Hs làm tập theo yêu cầu
Trình bày theo nhóm
Các nhóm khác lên nhận xét
III Luyện tập
1 Sự việc chuyện “Con Rồng cháu Tiên”
-Lạc Long Quân thuộc nòi rồng trai thần Long nữ, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ
-Âu Cơ thuộc dịng dõi thần Nơng xinh đẹp tuyệt trần
-Hai người kết hôn sống với cung điện Long Trang
-Âu Cơ sinh trăm trứng đẻ trăm người hồng hào khỏe mạnh
- Hai người chia con, năm mươi người theo mẹ lên núi, năm mươi người theo cha xuống biển -Từ trai trưởng lên lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang
-Nguồn gốc nước ta bắt ngồn từ truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’)
(48)"Thánh Gióng" trả lời
D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2’) - GV yêu cầu học sinh chọn đến
hai câu chuyện cổ tích xác định việc truyện
Hs nhà tự tìm hiểu
*RÚT KINH NGHIỆM:
(49)
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4
Tiết 14
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Hai yếu tố then chốt tự : việc nhân vật
- Hiểu ý nghĩa việc nhân vật văn tự sự: việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm Sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kquả N/vật vừa người làm việc, hành động, vừa người nói tới
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi kiện, chi tiết truyện
3.Thái độ: Tự tin tìm hiểu việc nhân vật văn tự 4.Năng lực:
* Năng lực chung: - Năng lực tự học
- Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ
* Năng lực riêng: - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực cảm thụ II CHUẨN BỊ
- GV:Soạn giáo án, chuẩn bị tư liệu - HS : Soạn nhà
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra cũ 3 B i m ià ớ
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) - HS tự chuẩn bị đoạn video về
câu chuyện học xác định nhân vật câu chuyện đó? Gv giới thiệu bài: hơm trước tìm hiểu việc văn tự sự, hơm trị tìm hiểu tiếp nhân vật văn tự
Hs lắng nghe
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) HĐ 2: Tìm hiểu nhân vật trong
văn tự sự
? Nhân vật tác phẩm tự
2 Nhân vật tự sự a.Ví dụ:
(50)ai? (Trong tác phẩm Sơn Tinh,Thủy Tinh)
? Ai nhân vật có vai trị quan trọng nhất?
? Ai n/v phụ? n/v phụ có cần thiết khơng? Có thể bỏ ko?
? Nhân vật văn tự kể ntn?
? Tìm VD truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh(chỉ việc làm n/v truyện)
H/s nhận xét phân biệt nhân vậtn/v kể nhiều phương diện nhất, n/v phụ nói qua, nhắc tên
GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk
Trả lời
Trả lời
Trả lời
hay khen chê
+ N/v chính: Sơn Tinh,Thủy Tinh vai trị chủ yếu
+ N/v phụ: Vua Hùng, Mị Nương: cần thiết bỏ
b Kết luận:
- Được gọi tên, đặt tên
- Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài
-Được kể việc làm, hành động - Miêu tả ngoại hình
*Ghi nhớ ( Sgk)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10’) - Gọi HS đọc nêu y/c tập
Y/c HS thảo luận theo nhóm HS đọc BTtrong SGK HS làm BT SGK
III Luyện tập Bài tập 1:
a) Các việc làm nhân vật Sơn Tinh - Thủy Tinh
+ Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu bàn, gả Mị Nương cho Sơn Tinh + Mị Nương: theo chồng núi + Sơn Tinh: cầu hơn, mang sính lễ, giao tranh với ThủyTinh
+ ThủyTinh: cầu hơn, mang sính lễ, dâng nước đánh Sơn Tinh, dâng nước hàng năm
b) Nhận xét vai trò ý nghĩa nhân vật
- Vai trị: Sơn Tinh, ThủyTinh nhân vật truyện
- ý nghĩa:
+ThủyTinh: tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên
+ Sơn Tinh: ý chí chống thiên tai nhân dân
c) Tóm tắt truyện (về nhà làm) d) Vì: gọi tên nhân vật truyện (theo thói quen dân gian) VD: Sọ Dừa, Tấm Cám có đổi khơng?
(51)- Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, ThủyTinh (dài dịng lại đánh đồng n/v với n/v phụ)
- Có thể đặt Bài tập 2:
- Nhan đề: Một lần không lời: kể câu chuyện
- Kể việc gì: Khơng lời mẹ
- Diễn biến: chuyện xảy bao giờ: thứ
- đâu: nhà hay trường - Diễn biến sao: - N/v chính: thân BT nâng cao:
HD: Mở đầu: Giải thích nguồn gốc, giống nòi, nguồn gốc DT Diễn biến: Giới thiệu nghiệp stạo vhoá
- Đấu tranh chống thiên tai - Đấu tranh chống giặc ng xâm - Kthúc: Niềm tự hào biết ơn đ/với Vua Hùng có cơng dựng giữ nước
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7’) - Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ
trong văn "Thánh Gióng"
Hs tự tìm trả lời
D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2’) - GV u cầu học sinh chọn đến
haicâu chuyện cổ tích xác định nhân vật, việc truyện
Hs nhà tự tìm hiểu
*RÚT KINH NGHIỆM:
(52)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần
Tiết 15- HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm nội dung, ý nghĩa số nét tiêu biểu truyện “Sự tích Hồ Gươm” 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian
3 Thái độ: Trân trọng khâm phục người anh hùng Lê Lợi, tự hào truyền thống u chuộng hịa bình dân tộc ta
4 Năng lực: * Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, cảm thụ
* Năng lực riêng: - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực cảm thụ II.CHUẨN BỊ
- GV: chuẩn bị giáo án, tranh ảnh Hồ Gươm - HS: soạn trước nhà
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ 3 B i m ià ớ
Hoạt động thầy Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
GV trình chiếu đoạn nhỏ trong phim lịch sử câu chuyện tích Hồ Gươm
Bộ phim có liên quan tới thật lich sử nào?
Hs xem trả lời câu hỏi
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 15’) HĐ1: HD Tìm hiểu chung
GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu
Gọi 23 h/s đọc
Gọi đọc giải thích thích SGK
GV yêu cầu h/s giải thích số từ khó phần thích
HS đọc
Giải thích
I Tìm hiểu chung Đọc:
2.Tìm hiểu thích
- Bạo ngược: tàn ác, tơn, ngang ngược
- Thiên hạ: (dưới trời): nhân dân, người
- Tả Vọng: Hướng bên phải
(53)? Truyện chia làm phần? Nội dung phần sao?
HĐ2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
? Vì Long Quân định cho Lê Lợi mượn gươm thần
? Lê Lợi nhận gươm thần ntn?
? Chi tiết Lê Thận bắt lưỡi gươm (dưới nước) Lê Lợi bắt chuôi gươm (trên rừng) có ý nghĩa gì?
? Hãy thảo luận ý nghĩa chi tiết “Các phận gươm rời khớp lại “vừa in”.
GV: Ở em thấy rằng: từ miền xi đến miền ngược đều chung lịng cứu nước Sự đồn kết nhất trí đồng lịng tồn dân tạo nên sức mạnh khiến liên tưởng đến
Tìm bố cục
HS đọc Trả lời
HS trả lời
Suy nghĩ, phát biểu
Thảo luận
Lắng nghe
3 Bố cục: phần:
Phần 1: “từ đầu đến đất nước”: Long quân cho nghĩa quân mượn gươm
Phần 2: Đoạn lại: Long Quân đòi gươm sau đất nước hết giặc
II.Tìm hiểu chi tiết
1 Long quân cho nghĩa quân mượn gươm
- Giặc Minh đô hộ làm nhiều điều bạo ngượcnhân dân ta căm ghét đến xương tuỷ
- Ở Lam Sơn nghĩa quân chống lại chúng buổi đầu lực yếu nhiều lần bị thua
- Lê Thận bắt lưỡi gươm nước (3 lần thả lưới)
- Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn - Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng lên chữ “Thuận Thiên”
- Lê Lợi đường bị giặc đuổi, thấy “ánh sáng lạ” chuôi gươm nạm ngọc - Đem lưỡi gươm chuôi gươm tra vào nhauvừa in
- Khả cứu nước có khắp nơi từ miền sơng nước đến vùng rừng núi, miền ngược, miền xuôi đánh giặc
- Nguyện vọng dân tộc trí nghĩa qn lịng
- Đồn kết đồng lịng tồn dân họp tạo thành sức mạnh
- Khẳng định tính chất nghĩa “ứng mệnh trời, hợp lòng người” nghĩa quân
-Quyết tâm tự nguyện chiến đấu , hi sinh nghiệp cứu nước Lê Lợi, Lê Thận mn dân Đại Việt
-Nhuệ khí nghĩa qn ngày1 tăng.nghĩa quân tung hoành khắp trận địa
- Chiến thắng liên tục (chủ động tìm giặc)
(54)câu nói truyền thuyết “Con Rồng,Cháu Tiên”.
“ Kẻ miền núi, người miền biển khi có việc giúp đỡ nhau, đừng qn lời hẹn.”
? Khi chuôi gươm lưỡi gươm tra vào vừa in Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi “Đây Trời có ý phó thác cho minh cơng làm việc lớn Chúng tơi nguyện đem xương thịt theo minh công, cùng với gươm thần để báo đền Tổ quốc”.Câu nói có ý nghĩa gì?
? Khi có gươm thần tình hình nghĩa qn ntn?
? Nghĩa quân chiến thắng giặc phần nhờ gươm thần bên cạnh nghĩa quân chiến thắng đâu? Gọi HS đọc đoạn sgk
? Cảnh đòi gươm trả gươm diễn ntn?
? Thần đòi lại gươm thần đất nước thái bình Điều có ý nghĩa gì?
HĐ3: HD Tổng kết
? Nêu ý nghĩa truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm?
? Nét đặc sắc nghệ thuật
Trả lời
Trả lời
Trả lời
HS đọc
Trả lời
Phát biểu
kho lương giặc họ đoạt Gươm mở đường cho họ quét quân xâm lược
- Sức mạnh lịng đồn kết truyền thống dân tộc
2 Long quân đòi gươm sau đất nước hết giặc
- Đất nước, nhân dân đuổi giặc Minh Chủ tướng Lê Lợi lên vua nhà Lê dời đô Thăng Long
- Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi hồ Tả Vọng- Long Quân sai rùa vàng đòi gươm
- Thuyền đến hồ, rùa vàng nhô lên Vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người động đậy Rùa tiến đến đòi gươm
- Vua trao gươm, rùa đớp lấy lặn xuống
Gươm dùng để đánh giặc ( Đó quan điểm u chuộng hịa bình dân tộc ta)
III Tổng kết:
- Ca ngợi tính chất nhân dân, tồn dân nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn
- Đề cao suy tôn Lê Lợi nhà Lê
- Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hồn Kiếm
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
* Ý nghĩa tên gọi hồ Hoàn Kiếm
(55)truyện?
GV giải thích ý nghĩa hồ Hoàn Kiếm
GV gợi ý câu
Trả lời
HS đọc ghi nhớ
Trả lời
Lắng nghe
thắng hoàn toàn nghĩa quân Lam Sơn giặc Minh
+ Phản ánh tư tưởng, tình cảm u hồ bình thành truyền thống dân tộc ta Khi có giặc, cần phải cầm gươm đánh giặc, hồ bình không cần gươm + ý nghĩa cảnh giác kẻ cịn có ý dịm ngó nước ta
* Rùa Vàng xuất trong: An Dương Vương Sự tích Hồ Gươm
Rùa Vàng tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sơng núi, tư tưởng, tình cảm trí tuệ nhân dân
C: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20’) 1) GV gọi h/s kể lại truyện dựa
vào vai truyện?
2) Vì tác giả dân gian khơng để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm lưỡi gươm lúc
3) Lê Lợi nhận gươm Thanh Hoá trả gươm hồ Tả Vọng- Thăng Long Nếu trả gươm Thanh Hố ý nghĩa truyện khác ntn?
1) GV gọi h/s kể lại truyện dựa vào vai truyện?
2) Vì tác giả dân gian khơng để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm lưỡi gươm lúc
3) Lê Lợi nhận gươm Thanh Hoá trả gươm hồ Tả Vọng- Thăng Long Nếu trả gươm Thanh Hoá ý nghĩa truyện khác ntn?
Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi
IV: Luyện tập.
- Khơng thể t/chất tồn dân lòng nhân dân kháng chiến
- ý nghĩa bị giới hạn lúc Lê Lợi thành Thăng Long Thăng Long thủ đô- tượng trưng cho nước
Việc trả gươm diễn Hồ Tả Vọng kinh thành Thăng Long thể tư tưởng u hồ bình cảnh giác nước, toàn dân
- GV yêu cầu học sinh chọn làm theo hướng dẫn
- Hs làm việc nhóm (2
HS/nhóm)
(56)Từ câu chuyện em nêu thật lịch sử có liên quan đến “ tích Hồ Gươm” ?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI –MỞ RỘNG ( 1’) - Làm tập lại sgk.Học
thuộc ghi nhớ
- CHUẨN BỊ mới: Chủ đề dàn văn tự
Nghiên cứu kỹ bước dàn ý văn tự
Hs chuẩn bị làm tập nhà
*RÚT KINH NGHIỆM:
(57)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần
Tiết 16: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm chủ đề dàn văn tự Mối quan hệ việc chủ đề - Tập viết mở cho văn tự
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi kiện chi tiết truyện
3.Thái độ:
Thái độ tự tin lập dàn văn tự 4 Năng lực
* Năng lực chung: - Năng lực tự học
- Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng:
- Năng lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác II CHUẨN BỊ
- GV: chuẩn bị giáo án - HS: Đọc trước nhà
III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra cũ 3. B i m ià ớ
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) HS trình chiếu số video ngắn
về chủ đề dàn văn tự (hs chuẩn bị trước nhà theo nhóm)
Quan sát
Lắng nghe
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) HĐ1: Tìm hiểu chủ đề, dàn bài
văn tự sự
Gọi học sinh đọc VD
? Theo em văn kể ai? ? Tuệ Tĩnh người ntn?
? Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn thể qua văn gì?
đọc VD
Trả lời
Trả lời Nêu vấn đề
I.Tìm hiểu chủ đề dàn bài 1 Chủ đề văn tự sự
a.Ví dụ: Văn bản"Tuệ Tĩnh hai người bạn"
Nhận xét: - Tuệ Tĩnh
- Hết lịng người
(58)? Vậy vấn đề chủ yếu mà người viết muốn thể văn người ta gọi gì?
Chủ đề gì?
? Chủ đề văn thể chủ yếu lời nào? Gạch lời đó?
Đây cách thể chủ đề qua lời phát biểu
Chủ đề tự thể qua việc làm hãy tìm điều văn
(Nếu người thầy thuốc tầm thường chữa cho ông nhà giàu trước, lấy cớ ông ta mời trước bắt trai người nông dân phải chờ)
? Trong tên truyện cho tên phù hợp, nêu lí do?
Hãy thử đặt tên khác
Theo em vị trí chủ đề nằm đâ Vậy chủ đề văn tự sự?
? Bài văn có phần? Mỗi phần mang tên gọi gì?
? Nhiệm vụ phần
Trong văn thiếu phần khơng? Vì sao?
Vậy khái quát ntn dàn văn tự sự?
Trả lời chủ đề
Nêu ý kiến
Lắng nghe
Phát biểu ý kiến
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nêu nhiệm vụ
- Chủ đề
Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn
+ Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh
+ Người ta cứu giúp lúc hoạn nạn, lại nói chuyện ân huệ
- Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu ơng ta bệnh nhẹ
- Chữa cho trai người nơng dân bé nguy hiểm
- nhan đề hợp
+ Nhan đề 1: nêu lên tình lựa chọn qua thể phẩm chất cao đẹp danh y Tuệ Tĩnh
+ Nhan đề 2,3: Khái quát phẩm chất Tuệ Tĩnh
- Một lịng người bệnh
Vị trí chủ đề văn - Trong phần đầu
- Trong phần - Trong phần cuối
Tốt lên từ tồn nội dung truyện mà không nằm hẳn câu b Kết luận:
- Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn
2.Dàn văn tự sự: Có phần
- Mở - Thân - Kết
Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc
Thân bài: Kể diễn biến việc Kết bài: Kể lại kết thúc truyện - Không thể thiếu phần Thiếu:
+ Mở bài: khó theo dõi câu chuyện + Thân bài:là xương sống,
+ Kết bài: người đọc câu chuyện cuối
(59)Gọi H đọc ghi nhớ sgk
Trả lời
đọc ghi nhớ
của
- Để viết đầy đủ, mạch lạc thiết cần xây dựng bàI gồm phần với ý lớn dựa vào mà triển khai làm chi tiết
Ghi nhớ (sgk)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) Gọi HS đọc yêu cầu tập
Chú ý: phần thưởng (2 nghĩa)
Nghĩa thực: thưởng khen người nông dân
Nghĩa chế giễu, mỉa mai tên cận thần phạt
b) Chỉ phần MB, TB, KB c) So sánh với truyện Tuệ Tĩnh d Sự việc phần thân thú vị chỗ nào?
-Đọc văn Sơn Tinh - Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm xem cách mở giới thiệu rõ chuyện chưa? Kết thúc câu chuyện ntn
-Đọc văn Sơn Tinh - Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm xem cách mở giới thiệu rõ chuyện chưa? Kết thúc câu chuyện ntn
HS suy nghĩ
trả lời II Luyện tập Bài tập 1:
-Tố cáo tên cận thần tham lam cách
Chủ đề thể tập trung việc người nông dân xin thưởng roi đề nghị chia phần thưởng
MB: câu KB: câu cuối
(Tuệ Tĩnh) MB: nói chủ đề
KB: có sức gợi (bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu chữa bệnh mới) Bất ngờ đầu truyện
(Phần thưởng) - Gthiệu tình
- Viên quan bị đuổi
Nơng dân thưởng Bất ngờ cuối truyện
Lời cầu xin phần thưởng
- Kết thúc bất ngờnói lên thơng minh, tự tin, hóm hỉnh người nông dân
Bài tập 2:
Văn Sự tích Hồ Gươm
- MB: Nêu tình dẫn giải dài
- KB: Nêu việc kết thúc Văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh MB: Nêu tình
KB: Nêu việc tiếp diễn D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7’)
-GV yêu cầu HS Nêu chủ đề văn “Sơn Tinh - Thủy Tinh, Rồng cháu Tiên”
(60)D.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2’) - HS tìm chủ đề dàn
văn học
- CHUẨN BỊ mới: Tìm hiểu đề cách làm văn tự
Y/cầu: Đọc kỹ đề lập dàn cho đề
Hs tìm tịi chuẩn bị
*RÚT KINH NGHIỆM:
(61)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần Tiết 17: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức HS:
- Nắm vững kĩ tìm hiểu đề cách làm văn tự sự, bước nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết thành văn
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề lập dàn ý đề văn cụ thể Thái độ: tự tin làm văn tự
4 Năng lực:
- Năng lực chung: tư duy, đánh giá, hợp tác, truyền thông - Năng lực riêng: giao tiếp ngôn ngữ, tự học
II.CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị giáo án - HS: Đọc trước nhà III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra: lồng ghép tiết dạy 3 B i m i:à ớ
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A.Hoạt động khởi động (5 phút)
Trước làm bài, khâu cần làm đọc xác định đề Vậy em thường thực khâu ?
GV dẫn vào
Trao đổi, trả lời
B Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
Gọi học sinh đọc VD
? Lời văn đề nêu yêu cầu gì?
? Theo em đề 3,4,5,6 khơng có từ kể, có phải tự không? Tại sao?
? Từ trọng tâm đề
HS đọc
Trả lời
Trả lời
I Tìm hiểu đề văn tự sự. 1.Đề văn tự
a Ví dụ:
- Kể chuyện em thích lời văn em
- Kể chuyện người bạn tốt
- Kỉ niệm ngày thơ ấu - Ngày sinh nhật em - Quê em đổi
- Em lớn *Nhận xét:
-Kể chuyện:+Câu chuyện em thích
+ Bằng lời văn em
- Là tự
(62)từ nào? gạch cho biết đề yêu cầu làm bật điều gì?
? Có đề tự nghiêng kể người, có đề nghiêng kể việc, có đề nghiêng tường thuật lại việc đề trên: đề kể người? kể việc? tường thuật?
? Trước làm văn em cần phải tìm hiểu kỹ đề Vậy trình tìm hiểu đề em cần lưu ý điều gì?
Hoạt động : Tìm hiểu cách làm bài
Đưa đề để phân tích (đề 1)
? Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện?
? Em hiểu yêu cầu ntn?
Chúng ta hoàn thành xong bước đầu tìm hiểu đề (nắm vững u cầu đề bài).Bước em phải làm là: Lập ý
Trả lời
Trả lời
Trả lời
HS phân tích
Trả lời
Lắng nghe
- Lời nói, việc làm chứng tỏ người bạn tốt
- Một câu chuyện kỉ niệm mà em quên
- Những việc tâm trạng em ngày sinh nhật
- Sự đổi cụ thể quê em (khác trước)
-Những biểu lớn lên em: thể chất, tinh thần
- người: 2.6 - việc: 3.4.5
- tường thuật: 3.4.5
- Khi tìm hiểu đề văn tự phải tìm hiểu kỹ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề
2.Cách làm văn tự sự. Đề văn: Kể câu chuyện mà em thích lời văn em
a.Tìm hiểu đề
- Kể lại chuyện mà em thích - Bằng lời văn
+ Có nhiều câu chuyện khác Nhưng số câu chuyện phải tìm được, xác định câu chuyện mà em thích (thú vị )để kể
+ Kể lời văn (khơng chép người khác)
b.Lập ý
- Xác định rõ nội dung viết làm theo yêu cầu đề
- Chọn truyện"Thánh Gióng" + Thánh Gióng đời
+ Thánh Gióng trận
+ Thánh Gióng gan dạ, dũng mãnh sẵn sàng đánh giặc
(63)? Vậy lập ý gì? Phải trả lời câu hỏi?
+Em chọn truyện nào? + Em thích nhân vật nào? + Em thích việc nào?
+ Em chọn truyện nhằm thể chủ đề gì?
? Theo em kể câu chuyện mà em thích có phải chép ngun xi văn khơng?
Nhắc lại : Lập ý nghĩa nào? GV: Tiếp theo bước lập ý, em phải tiến hành lập dàn ý
? Truyện Thánh Gióng đánh giặc nên đâu?
? Tại em lại bắt đầu đó?
? Trong phần mở cần nêu điểm?
? Tại phải giới thiệu “Đời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng ”
? Theo em truyện kể nên kết thúc đâu?
Vậy kể chuyện cần phải xác định chỗ bắt đầu chỗ kết thúc
? Em hiểu “viết lời văn em”?
Cuối để có hồn chỉnh cần theo bố cục phần: Mở bài.Thân Kết
Yêu cầu học sinh viết
Trả lời
Trả lời
Lập dàn ý
Trả lời
Suy nghĩ, trả lời
Lắng nghe
HS viết
cịn để lại chứng tích
- Không (chọn chủ đề việc truyện họcphù hợp với yêu cầu)
c.Lập dàn ý.Văn Thánh Gióng
- Đứa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đánh giặc
- Khơng cần phải kể việc người mẹ thụ thai sao, sinh ntn - Đời vua Hùng thứ 6, làng Gióng có vợ chồng ơng lão sinh đứa trai, lên ba cười Một hôm sứ giả vua
- Nếu không giới thiệu khơng có nhân vật để kể
- Vua phong phù lập đền thờ nhà
- Suy nghĩ kĩ viết
- Không chép người khác
- Có thể lấy dẫn chứng phải cho ngoặc kép “ ”
* mở bài:-Gthiệu Thánh Gióng ra trận
*thân bài:-Thánh Gióng bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt -Thánh Gióng ăn khoẻ lớn nhanh
- Vươn vai thành tráng sĩ (cưỡi ngựa, cầm roi trận)
-Thánh Gióng xơng trận, giết giặc
- Roi gãy lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, cởi giáp bay trời
*kết bài:- Vua nhớ ơn người anh hùng lập đền thờ
(64)? Vậy tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý văn tự sự?
Trả lời
C Hoạt động luyện tập (17 phút) Gọi HS đọc yêu cầu tập.Yêu cầu
HS lập dàn ý cho đề
Đọc yêu cầu
làm BT
II Luyện tập.
Hãy kể lại buổi lễ chào cờ đầu tuần
*MB:- Gthiệu lễ chào cờ
- T/g, đặc điểm buổi chào
cờ
- Ấn tượng chung: nghiêm trang
*TB: - Công việc chuẩn bị trước chào cờ
+ cờ + bàn ghế
+ lớp xếp hàng - Nội dung buổi chào cờ + Chào cờ
+ Hát + Trống
+ Hoạt động diễn buổi chào cờ
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần
qua
- Biểu dương thành tích
lớp (Hiệu trưởng) *KB: - Công bố kết thúc - Nhiệm vụ trực tuần - ý nghĩa, tác dụng buổi chào cờ
D Hoạt động vận dụng (5 phút) Em có suy nghĩ vai trị
khâu tìm hiểu đề làm bài? Em vận dụng nào?
Trả lời
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút) - Chuẩn bị mới: Viết số
Đánh giá, rút kinh nghiệm :
(65)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 18+ 19: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh biết kể câu chuyện thuộc thể loại truyền thuyết
2 Kỹ năng: Kỹ trình bày văn có bố cục phần; kỹ đặt câu, dùng từ Về thái độ: Hình thành tình yêu trân trọng tác phẩm văn học dân gian
4 Năng lực:
- Năng lực chung: tư duy, tạo lập văn - Năng lực riêng: tự học, cảm thụ
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu, đề kiểm tra
- Học sinh: Ôn tập đơn vị kiến thức học III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra: chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:
- Phát đề kiểm tra
- HS làm – GV thu - Nhận xét làm 4 Hướng dẫn nhà
- Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Rút kinh nghiệm:
(66)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần Tiết 20
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức HS:
- Nắm vững khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích tượng chuyển nghĩa
3 Thái độ: tự tin sử dụng tượng chuyển nghĩa từ nói viết Năng lực:
- Năng lực chung: tư duy, đánh giá, hợp tác, truyền thông, hợp tác - Năng lực riêng: giao tiếp ngôn ngữ, tự học, nghiên cứu II CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án - HS: chuẩn bị nhà
- PP: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề… III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ổn định lớp (1 phút)
2 Kiểm tra: lồng ghép tiết dạy 3 B i m i:à ớ
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động (3 phút)
Cho câu thơ :
Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày
xuân
Theo em, nghĩa hai từ « xn » có giống khơng ?
GV dẫn vào
Trả lời
B Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu từ nhiều
nghĩa
Gọi học sinh đọc VD
? Giải nghĩa từ chân?(theo nghĩa gốc)
? Trong thơ có vật có chân? vật khơng có chân? ? Tại võng khơng có chân mà tác giả lại đưa vào thơ?
HS đọc VD
Trả lời
Trả lời
I Từ nhiều nghĩa.
1.Ví dụ: Bài thơ" Những chân" * Nhận xét
- Chân: Bộ phận thể người hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy
- vật có chân: Gậy, com pa, kiềng, bàn
- vật khơng có chân: Cái võng - Tác giả đưa vào để ca ngợi anh đội hành quân
(67)? Trong vật có điểm giống khác nhau?
Vậy Từ chân có nghĩa hay nhiều nghĩa?
Tìm số từ có nghĩa?
Cho h/s quan sát VD " Ruồi đậu, mâm xơi đậu"
Theo em từ “đậu” có phải từ nhiều nghĩa khơng? Giải nghĩa
GV giải thích cho học sinh hiểu từ nhiều nghĩa từ đồng âm
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa từ
Gọi H đọc VD sgk
? Nghĩa từ "chân" nghĩa gì?
? Tại có nghĩa gốc mà từ cịn có thêm nhiều nghĩa khác ? (do đâu có tượng chuyển nghĩa)
? Những nghĩa khác gọi nghĩa chuyển nghĩa chuyển GV cho VD
" Mùa xuân tết trông cây.Làm cho đất nước ngày thêm xuân" Xuân 1: mùa xuân
Xuân2: Chỉ tương lai trẻ trung Gọi H đọc ghi nhớ sgk
Trả lời
Quan sát VD
Lắng nghe
đọc VD
trả lời
các đồ vật khác
- Khác: + Chân gậy: Đỡ bà + Com pa: Đỡ com pa quay
+ Kiềng: Đỡ thân kiềngvà soong nồi đặt
+ Bàn: Đỡ thân bàn, mặt bàn
Từ chân có nhiều nghĩa
Xe đạp: Xe phải đạp chân Kết luận: Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa
- Đậu1: hạ xuống (hoạt động) - Đậu2: hạt ngũ cốc (danh từ) từ đồng âm khác nghĩa
* Từ nhiều nghĩa: từ nhiều nghĩa
* Từ đồng âm: từ chung cách đọc nghĩa khác
II Hiện tượng chuyển nghĩa từ:
1 Ví dụ: Nhận xét:
(nghĩa gốc)- nghĩa xuất từ đầu, làm csở để hthành nghĩa khác
Nhu cầu gtiếp thêm nhiều svật -Ta sáng tạo từ cách + Bằng từ hoàn tồn
+ Dùng từ có, thêm nghĩa khác
Nghĩa chuyển : Nghĩa hình thành sở nghĩa gốc
(68)C Hoạt động luyện tập (20 phút) Gọi H đọc nêu y/c tập
Y/c H thảo luận theo nhóm GV nhận xét, bổ sung
Trả lời
Quan sát VD
đọc ghi nhớ SGK
đọc yêu cầu làm BT
III Luyện tập Bài tập 1: + Đầu:
Bộ phận thể ng` chứa não bộ: đau đầu
- Bộ phận thể ng` dùng để cầm nắm (cánh tay, túi xách tay) - Bộ phận tác động hành động (tay súng, cầy)
- Tay tiếp xúc với vật (tay ghế) + Cổ:
- Bộ phận thể người đầu thân
Cổ cò, cổ vịt
- Bộ phận svật: cổ chai, lọ
Bài tập 2:
Lá: phổi,gan, lách, mỡ Quả: tim, thận
Búp: búp ngón tay Hoa: hoa (đầu lâu) Lá liễu: mắt liễu Bài tập 3:
a Cân muối – muối dưa Cân thịt- thịt gà b Đang bó lúa- gánh bó lúa Nắm cơm- ba nắm cơm Gói bánh- ba gói bánh Bài tập 4:
a Từ bụng có nghĩa
+ Bộ phận thể ng` hay động vật chứa dày, ruột
+ Biểu tượng ý nghĩ sâu kín khơng bộc lộ ng`, việc nói chung
+ phần phình to số vật b Ấm bụng (nghĩa 1)
Tốt bụng(nghĩa 2) Bụng chân( nghĩa 3) D.Hoạt động vận dụng (4 phút)
Tìm nhanh câu thơ có tượng
(69)E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút) Chuẩn bị: Lời văn,đoạn văn tự
Đánh giá, rút kinh nghiệm:
(70)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần Tiết 26: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Nắm hình thức lời văn kể người kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn.
- Xây dựng đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt hàng ngày. - Nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ viết câu, dựng đoạn văn tự sự Thái độ: Tự tin viết đoạn văn tự sự
Năng lực:
- Năng lực chung: tư duy, đánh giá, truyền thông - Năng lực riêng: hợp tác, phản biện, giao tiếp II.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: giáo án, tư liệu 2. Học sinh: Đọc trước nhà III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 Ổn định tô chức (1 phút)
2 Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy 3. B i m ià ớ
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A.Hoạt động khởi động ( phút)
Em giới thiệu thân cho các bạn lớp ?
GV dẫn vào bài
Trả lời
B Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu lời văn
đoạn văn tự sự Gọi học sinh đọc
? Đoạn văn giới thiệu nhân vật nào? giới thiệu điều nhằm mục đích gì?
HS đọc
HS trả lời
I Lời văn, đoạn văn tự 1 Lời văn giới thiệu nhân vật. a Ví dụ:
b Nhận xét:
1.Nhân vật Hùng Vương- Mị Nương.
Hùng Vương + Thứ 18 + Cha Mị Nương
+ Yêu con
(71)?Theo em người kể lại giải thích kỹ tài kỳ lạ Sơn Tinh -Thủy Tinh?
?Trong đọan văn người kể đã dùng kiểu câu để giải thích về nhân vật?Thường dùng từ, cụm từ nào?
?Thứ tự câu văn đảo lộn không?Tại sao?
? Vậy giới thiệu nhân vật trong đoạn văn tự sự, để giúp người đọc người nghe hiểu về nhân vật, hình dung rõ về nhân vật ta phải ý giới thiệu gì?
BT: - Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng- Lạc Long Quân. - Gthiệu người thân trong gia đình (chia theo dãy làm trong 5’)
H/s nhận xét (bổ sung)
Hoạt động : Tìm hiểu lời văn tự sự
Gv: Muốn hiểu nhân vật, về truyện khơng vào lời giới thiệu mà còn phải vào hành động,
HS trả lời
HS trả lời
Trả lời
Làm BT HS bổ sung, nhận xét
Lắng nghe
+ Kén rể cho con
+ Mục đích: Cung cấp thông tin về nhân vật bày tỏ thái độ (nguyện vọng, tình cảm).
2 Nhân vật: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Sơn Tinh
+ vùng núi + vẫy đồi xứng đáng làm rể vua Hùng.
Thủy Tinh +Miền biển +Hơ mưa gọi gió
dự báo giao tranh quyết liệt.
- Câu kể (là, có )
- Khơng thể đảo lộn được
(Theo trình tự khơng gian: núibiển; thời gian: trước sau) b Nhận xét:
- Tên, họ, lai lịch, quan hệ với các nhân vật khác, tính tình, tài năng.
(72)những việc nhân vật gây ra hay xảy nhân vật.
Muốn tìm hiểu về lời văn tự kể việc. Gọi H đọc đoạn (3)
? Đoạn văn kể hành động nhân vật?
? Các hành động kể theo thứ tự nào? (Cụ thể)
? Hành động mang lại kquả? ? Vậy em cần lưu ý những điều kể việc văn tự sự?
?3 đoạn văn đoạn gồm mấy câu? Ý đoạn? mối qhệ ý?
Gọi HS đọc đoạn phần 1 Gọi H đọc ghi nhớ sgk
HS đọc
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc HS đọc
a Ví dụ:
*Nhận xét: - Đến muộn
- đem quân đuổi theo - cướp MN
- hơ mưa, gọi gió, dâng nước. - thứ tự thgian (trước- sau) việc xảy trước gthiệu trước. (nguyên nhân- kết quả, tgian) - Thành Phong Châu lềnh bềnh mặt biển nước.
b Nhận xét:
- Kể hành động, việc làm - Kết thay đổi hành động đem lại.
3 Đoạn văn. a Ví dụ: *Nhận xét:
Đ1: câu: Vua Hùng kến rễ.
Đ2: câu: Hai thần đến cầu hôn
Đ3: câu: Thủy Tinh đánh Sơn
Tinh.
Mối quan hệ câu chặt chẽ Câu sau tiếp câu trước làm rõ ý nối tiếp hành động nêu kết quả hành động.
b Kết luận:
- Mỗi đoạn văn có ý chính: Câu chủ đề.
* Ghi nhớ: (SGK) C Hoạt động luyện tập (15 phút)
- Gọi H đọc nêu y/c tập. Y/c: Nêu ý đoạn? câu chính đoạn văn.
H thảo luận theo nhóm GV nhận xét, bổ sung.
Làm BT theo yêu cầu
III Luyện tập Bài tập 1:
a Sọ Dừa làm thuê cho nhà phú ông.
(73)Gọi H đọc yêu cầu tập
- Qhệ câu: C1: Hành động bắt đầu.
C2: Nhận xét chung hành động.
C3,4: Hành động cụ thể.
b.Thái độ gái Phú ông Sọ Dừa.
- Chủ đề: cô chị tử tế.
- Qhệ: Hành động nối tiếpcụ thể c Chủ đề: Tính cịn trẻ lắm. - Ý phụ: Cái tính trẻ thể hiện ntn?
- Qhệ:C1+2: qhệ nối tiếp.
C3+4: Đối xứng.
C2,3,4: Qhệ giải thích.
C4+5: Đối xứng.
Bài tập 2:Y/c: Tìm câu đúng, câu sai: - Câu a: Lộn xộn (Sai)
- Câu b: Mạch lạc (đúng) D Hoạt động vận dụng (2 phút)
Lập ý dùng lời văn giới thiệu lớp em?
Trả lời
E Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) - Chuẩn bị Thạch Sanh
Đánh giá, rút kinh nghiệm :
(74)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần Tiết 22: THẠCH SANH I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa Truyện Thạch Sanh số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật người dũng sĩ.
- Kể lại truyện (Kể lại tình tiết ngơn ngữ kể học sinh).
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian.
3.Thái độ: có tình cảm khâm phục, ngưỡng mộ nhân vật Thạch Sanh Năng lực
- Năng lực chung: tư duy, đánh giá, truyền thông, cảm thụ - Năng lực riêng: hợp tác, phản biện, giao tiếp
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh, giáo án 2 Học sinh: Soạn trước nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức ( phút)
2 Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy 3. B i m ià ớ
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động ( phút)
Cho HS quan sát số tranh về các truyện dân gian học Suy nghĩ em tranh Thạch Sanh Gv dẫn vào bài
Trả lời
(75)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 7: Tiết 23 EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện
- Tích hợp với phân mơn Tiếng Việt việc chữa lỗi dùng từ, với phân môn TLV kỹ tập nói kể chuyện
2.Kĩ năng: Rèn kỹ kể chuyện Hiểu kể vai trị ngơi kể văn tự
3.Thái độ: khâm phục trí tuệ, kinh nghiệm nhân dân thể Em bé thông minh
4 Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
I. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh em bé thông minh - HS: Soạn theo câu hỏi sgk
- Pp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Kiểm tra cũ : Lồng ghép
3 Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT
ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
Thi giải đố
Nhóm lên trình bày câu đố phân cơng (có đáp án)
GV vào
Các nhóm khác trả lời
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’) HĐ1 HD cách đọc tìm hiểu chú
thích
GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu
Gọi 23 h/s đọc
- Gọi đọc giải thích thích SGK
- GV yêu cầu h/s giải thích số từ khó phần thích (đã đọc nhà) khơng nhìn sách
- GV giải thích thêm số từ khơng
HS đọc
HS giải thích
HS tìm bố
I Đọc tìm hiểu thích Đọc
2 Tìm hiểu thích(SGK) - Dinh thự: nhà cao, cửa rộng (lâu đài) nơi quan lại, quý tộc - Hồng cung: nhà gia đình vua
- Đại thần: quan lớn
(76)có phần thích
-Truyện chia làm phần? Nội dung phần sao?
HĐ2: HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến truyện cổ tích khơng? Tác dụng hình thức này?
? Sự mưu trí, thơng minh em bé thử thách qua lần? lần nào?
- Gọi h/s đọc lại câu đố
- Sự việc cần giải gì? Tình đặt cho ai?Kết sao? - Người trực tiếp giải vấn đề ai?
Cách giải em bé có đặc biệt?
GV bình: Thực chất câu đố khó Bởi khơng thể trả lời xác điều vớ vẩn, không để ý: ngày đi bao nhiêu bước chân? Cày bao nhiêu đường buổi? Trả lời ước khó Lại thêm điệu kể cách nói hách dịch của tên quan quen hống hách, bắt nạt người dân thấp cổ bé họng nên người nông dân không biết trả lời sao?
? Câu trả lời nhạy bén, thông minh, bất ngờ em bé chỗ nào? ? Câu trả lời em bé chứng tỏ điều gì?
cục
HS đọc HS trả lời
HS trả lời
HS đọc HS trả lời
Lắng nghe
HS trả lời Suy nghĩ, trả lời
HS đọc Trả lời
Suy nghĩ, trả lời
Lắng nghe
quả
- Kiến càng: kiến có to, lớn khác thường
3 Bố cục
-P1: Vua sai quan khắp nơi tìm kiếm hiền tài giúp nước
-P2: - Em bé giải câu đố quan - Em bé giải câu vua - Em bé giải câu đố sứ giả nước
P3:- Em bé trở thành trạng nguyên
II.Tìm hiểu văn bản
1 Nhân vật em bé thông minh. - Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất
- Tạo tình cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe
- lần: + với quan + lần vua
+ lần sứ giả nước a.Thử thách 1:
- Sự việc: Trâu cày ngày đường
Người cha chưa kịp trả lời Cách giải quyết: Em bé hỏi vặn lại quan: Ngựa ông ngày bước.( đưa câu hỏi khó lại tên quan)
Cách giải thong minh lý thú đẩy bí vào người câu đố Em không trả lời thẳng vào câu hỏi (vì khơng thể trả lời) mà phản công lại, câu đố khác, theo lối hỏi tên quan Tên quan đắc ý đâu ngờ lại bị em bé làm cho há hốc mồm sửng sốt.Bởi quan trả lời câu hỏi
Sự nhanh nhạy, cứng cỏi, lĩnh, khơng run sợ trước người có quyền lực
(77)? Em có nhận xét cách xây dựng tình cách giải tình thử thách 1?
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7’) - Nhắc lại kiển thức chung
+ Thể loại + Kiểu nhân vật + Ngôi kể
HS trả lời
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3’) Kể lại câu chuyện lời văn
em
HS kể
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI , MỞ RỘNG (1’) - Làm tập cịn lại sgk.tóm tắt
lại truyện Em bé thơng minh - Chuẩn bị Cây bút thần - Đóng tiểu phẩm
RÚT KINH NGHIỆM
……… …………
……… …………
TIẾT 2
1 Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Kiểm tra cũ : Lồng ghép
3 Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT
ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’)
Cho học sinh hát tập thể đồng
dao Cả lớp hát
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’) HĐ: HD tìm hiểu văn bản.
- Gọi h/s đọc lại câu đố
? Theo em câu đố có khó so với câu khơng? Vì sao?
+ Ai câu đố? Nếu không đố ?
? Cách giải đố em có giống, khác so với cách giải đố 1? Sự thông minh em thể ntn?
Suy nghĩ, trả lời
Lắng nghe
Trả lời
b.Thử thách 2:
- So với câu đố 1, câu đố vua lần khó nhiều
Nó tốn khó, tình rắc rối chưa có cách giải
+ Trâu đực đẻ
+ thùng gạo nếp? Trâu có ăn gạo nếp đâu, trâu ăn cỏ, ăn rơm
(78)GV bình: Thú vị hấp dẫn ở chỗ, người kể cố tình kéo dài bằng tình tiết dẫn dắt sáng tạo: Em
bé giả vờ khóc trước sân rồng để vua hỏi, trả lời cách ngây ngô ngớ ngẩn buộc vua phải giải thích.
Chính câu giải thích vua đã tạo cớ để em bé hỏi lại vua, đưa vua vào bẫy, đồng thời khẳng định việc làm đắn làm cho vua cịn biết cười mà thán phục.
? So với câu đố trên, câu đố thứ hay chỗ nào?
- Cách giả thử thách dó nào?
GV bình: Để giải đáp câu đố em bé trả lại vua câu hỏi khác như một lời thách thức nhà vua vua hiểu cách giải thông minh em bé vua tin cho gọi cha con vào ban thưởng hậu.
? So với câu đố câu đố ntn? Khó hay dễ ? Cách giải em bé có đặc biệt
- Cách giải em bé có đặc biệt?
? Em có nhận xét mức độ câu đố?
tìm chi tiết chứng minh điều
- Xét người đố:
+ Lần đầu viên quan + Hai lần sau vua
+ Lần cuối sứ thần nước ngồi - Tính chất ăm câu đố tăng lên + thể nội dung
+ yêu cầu câu đố + bộc lộ đối tượng + thành phần giải câu đố
Phát hiện, trả lời Quan sát Thảo luận theo nhóm
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- Giống: đố mà giải theo cách thông thường mà phải giải theo kiểu phản đề
- Khác : Không phải trả lời lần trước mà có năm để chuẩn bị nên họ ung dung Bởi lời giải em bé lại tìm câu đố tưong tự để đố lại vua, để dồn vua vào bí
c.Thử thách 3:
- chim sẻ (nhỏ) mà lại chia thành cỗ thức ăn
- Cách giả quyết: Bảo nhà vua rừn dao để xẻ thịt chim kim
d.Thử thách 4:
(79)tài trí em bé bật
( Dùng bảng phụ để minh họa mức độ, tính chất câu đố thông minh em bé)
- Qua câu chuyện tác giả dân gian muốn nói lên điều gì?
HĐ: HD tổng kết.
? Tìm hiểu ý nghĩa truyện?
? Qua htượng n/vật cậu bé thơng minh cịn thấy tgiả dân gian thể quan niệm ntn trí khơn? trí thơng minh?
Nêu ý nghĩa câu chuyện
Suy nghĩ, trả lời
Câu đố ăm
- Em bé giải đố thật dễ dàng (cảm nhận như trò chơi) vừa chơi vừa đọc, vừa hát lên đồng dao lục bát hồn nhiên, nhí nhảnh
- Mức độ khó dần
+ Câu đố 1: người cha không giải em giải
+ Câu đố 2: Cả làng không giải em giải
+ Câu đố 3: Người cha không giải nhận thấy mức độ khó câu đố + Câu đố 4: Ngay vua, triều đình khơng giải
- đố lại viên quan: Để vua tự nói vơ lý, phi lý điều mà vua nói
- đố lại: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian
- Đẩy bí phía người câu đố
- Làm cho người câu đố tự thấy vô lý
Không dựa vào kiến thức sách mà dựa vào kiến thức đời sống - Làm người câu đố ngạc nhiên trước lời giải đố
2.Ý nghĩa truyện:
- Đề cao trí thơng minh đặc biệt ca ngợi đề cao kinh nghiệm đời sống
- Tạo tình cười vui vẻ, hài hước, mua vui
III Tổng kết:
- Đề cao trí thơng minh chứng tỏ thông minh người em bé, qua chữ nghĩa, văn chương thi cử
(80)HDĐT: văn “Cây bút thần” HD cách đọc tìm hiểu thích
GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu
Gọi 23 h/s đọc
- Gọi đọc giải thích thích SGK
- GV yêu cầu h/s giải thích số từ khó phần thích (đã đọc nhà) khơng nhìn sách
- GV giải thích thêm số từ khơng có phần thích
-Truyện chia làm phần? Nội dung phần sao?
HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
? Mã Lương giới thiệu qua đặc điểm số phận tài nhân vật ?
? Qua chi tiết em thấy việc học vẽ Mã Lương bật đức tính gì?
HS đọc
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Đề cao trí khơn thơng minh đúc kết từ đời sống vận dụng vào thực tế
- Ý nghĩa hài hước, mua vui + tình bất ngờ, thú vị, đem lại tiếng cười vui vẻ
+ Vua, quan, dân làng thua em bé
+ Thông minh tài trí người ln hồn nhiên ngây thơ đối lập
CÂY BÚT THẦN I Tìm hiểu chung
1 Đọc
2 Tìm hiểu thích(SGK)
3 Bố cục: phần
-P1: Mã Lương dốc lòng học vẽ -P2: Mã Lương đem tài phục vụ nhân dân
-P3: Mã Lương dùng bút thần trừng trị địa chủ vua ác -P4: Mã Lương lại sống vẽ lòng dân
II.Đọc hiểu văn bản
1 Nhân vật Mã Lương bút thần.
Con người có khả vươn tới thần kì tài cơng sức rèn luyện Cây bút thần phần thưởng xứng đáng cho cố gắng Mã Lương
2 Mã Lương đem tài phục vụ nhân dân
(81)? Khi có bút tay Mã Lương phục vụ cho ai? Giúp họ gì?
? Vì Mã Lương khơng vẽ cho họ gạo tiền, nhà cửa, bạc vàng mà lại vẽ cơng cụ đó?
? Ngồi việc phục vụ nhân dân Mã Lương dùng bút để làm gì? trừng trị ai?
HS trả lời
mọi nhà phương tiện cần thiết cho sống sinh hoạt (của cải người làm ra) không nên ỉ lại, dựa vào bút thần
3.Mã Lương dùng bút thần trừng trị kẻ ác:
Tài không phục vụ ác mà phải dùng để chống lại ác
- Mã Lương không khoan nhượng bọn vua quan , tâm tiêu diệt ác
c Ý nghĩa truyện
- Thể quan niệm nhân dân ta cơng lí xã hội tài nghệ thuật, tài thuộc nhân dân, thuộc nghĩa
- Ước mơ khả kì diệu người
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) HĐ: HD Luyện tập.
Một nhóm lên diễn lại câu chuyện “Em bé thông minh” theo phân công tiết trước
HS diễn lại
câu chuyện IV Luyện tậpKể diễn cảm câu chuyện
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) Sơ đồ tư lại học cách
vẽ tranh Hoạt độngnhóm giấy A0
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI , MỞ RỘNG (1’) - Chuẩn bị mới: Chữa lỗi dùng
từ đọc trước trả lời câu hỏi sgk
- Kể sáng tạo câu chuyện RÚT KINH NGHIỆM
……… …………
(82)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 26: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Biết phép lặp lỗi lặp từ.
- Nhận diện từ gần âm khác nghĩa
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi, các cách chữa lỗi.
3.Thái độ: tự tin chữa lỗi không để mắc lỗi dùng từ nói viết.
Năng lực:
- Năng lực chung: tư duy, đánh giá, truyền thông, cảm thụ - Năng lực riêng: hợp tác, phản biện, giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: chuẩn bi giáo án 2 Học sinh: đọc trước nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy 3 Bài mới
Hoạt động GV Hoạt
động của HS
Nội dung cần đạt A.Hoạt động khởi động (5 phút)
Cho câu: Chúng em thích truyện Thánh Gióng vì truyện Thánh Gióng ý nghĩa.
Nhận xét cách dùng từ của câu văn?
GV dẫn vào bài
Trả lời
B.Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút) Hoạt động I: Tìm hiểu
lỗi lặp từ.
? Trong đoạn a có từ nào lặp lại? Lặp lần?Việc lặp nhiều lần vậy có tác dụng gì?
? Trong VD b có từ nào lặp? Lặp lần?
Xác định
Xác định
I Lặp từ
1 Ví dụ: đoạn văn 2 Nhận xét
a.- Tre: lần - giữ: lần - anh hùng: lần
Nhấn mạnh ý cần diễn đạt, làm cho nhịp điệu câu văn thêm hài hòa.
b.- Truyện dân gian: lần.
(83)? Cũng tượng lặp nhưng tác dụng chúng có giống khơng? Tại sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lỗi lẫn lộn từ gần âm. Cho h/s đọc VD a,b
? Theo em câu đó những từ dùng sai âm? Dùng từ sai nội dung câu sẽ bị sai Do để đảm bảo nội dung câu cần phải sửa từ cho sửa. ? Thăm quan tham quan có khác nhau?
? Nhấp nháy mấp máy có khác nhau?
? Vậy muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm từ ta phải làm gì?
Gọi H đọc ghi nhớ sgk
Trả lời
HS đọc VD Trả lời
Suy nghĩ, trả lời Trả lời Trả lời HS đọc ghi nhớ
-Khác nhau, vì:
VD a: Phép lặp tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn văn giàu chất thơ (thấy tác dụng tre- biểu tượng làng quê Việt Nam).
VD b: lỗi lặp diễn đạt kém 3 Ghi nhớ (SGK)
II Lẫn lộn từ gần âm 1 Ví dụ: (Bảng phụ)
*Nhận xét:
a Thăm quan tham quan b nhấp nháy mấp máy.
- Tham quan: xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hay học tập kinh nghiệm.
- Thăm quan: khơng có nghĩa từ điển tiếng Việt chỉ có: thăm viếng, hỏi.
- mấp máy: cử động khẽ, liên tiếp nhấp nháy mắt (mở nhắm lại liên tiếp) ánh sáng(khi loé ra, tắt liên tiếp).
2 Kết luận:
- Hiểu nghĩa từ. * Ghi nhớ: (SGK) C Hoạt động luyện tập (20 phút) - Gọi H đọc nêu y/c
tập.
Y/c H thảo luận theo nhóm GV nhận xét, bổ sung.
HS luyện tập
HS làm BT theo nhóm
III Luyện tập Bài tập 1:
a thừa: Bạn Lan, bạn, lấy làm.
b Sau nghe giáo kể chúng tơi ai thích nhân vật trong câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c bỏ: lớn lên; thay trưởng thành.
Bài tập 2:
(84)-Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng.
b.-Bàng quang: bọng chứa nước tiểu. -Bàng quan: dửng dưng, thờ ơ. Nguyên nhân: Không hiểu nghĩa từ.
D.Hoạt động vận dụng (2 phút) Em sưu tầm số lỗi
lẫn lộn từ gần âm mà mọi người thường mắc phải ?
Trả lời
E.Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút) -Chuẩn bị mới: Trả
viết số 1, yêu cầu: Lập dàn ý đề để sau trả bài.
Đánh giá, rút kinh nghiệm:
(85)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 7: Tiết 27
CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Nhận lỗi thông thường nghĩa từ 2.Kĩ năng: Có kĩ chữa lỗi dùng từ
3.Thái độ:
- Có ý thức dùng từ nghĩa 4 Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II.CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn giáo án Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.phiếu học tập 2. HS: Học cũ Trả lời câu hỏi sgk
3. PP: thuyết trình, vấn đáp…
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Kiểm tra cũ : Lồng ghép
3 Bài :
Hoạt động GV Hoạt động
của HS Nội dung cần đạt
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Cho học sinh xem đoạn video hài
vui
GV vào
HS xem
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25’) HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu mục
-Gọi học sinh đọc VD bảng phụ - Hãy phát sửa lỗi dùng từ sai nghĩa?
Nguyên nhân dẫn đến lỗi đó? ? Nguyên nhân dùng từ sai
Xác định
Xác định
Trả lời
I. Lỗi dùng từ khơng đúng nghĩa.
1 Ví dụ: (Bảng phụ) *Nhận xét:
a yếu điểm: Diểm quan trọng b đề bạt: Tập thể (đơn vị) cử người giữ chức vụ cao
c chứng thực: Xác nhận thật
* Cách sửa lỗi:
a nhược điểm: Điểm yếu b bầu: Bằng cách bỏ phiếu biểu
(86)nghĩa?
? Làm để không mắc “sai lỗi dùng từ”
Gọi H đọc ghi nhớ sgk
HS đọc ghi nhớ
2 Nguyên nhân dùng từ sai - Không biết nghĩa
- Dùng từ sai ý nghĩa - Hiểu nghĩa chưa đầy đủ Cách khắc phục
-Phải hiểu nghĩa từ dùng
- Muốn hiểu phải đọc sách báo, tra từ điển, có thói quen giải nghĩa từ theo cách( K/n, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa)
* Ghi nhớ: (SGK) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)
HĐ3: HD luyện tập.
- Gọi H đọc nêu y/c tập Y/c H thảo luận theo nhóm
GV nhận xét, bổ sung
HS luyện tập HS làm BT theo nhóm
II Luyện tập Bài tập 1:
1) Xác định từ dùng Bảng tuyên ngôn Bản Tương lai sáng lạng xán lạn Buôn ba hải ngoại Bôn ba Bức tranh thuỷ mặc mạc Nói tuỳ tiện tự tiện Bài tập 2:
- Khinh khỉnh - Khẩn trương - Băn khoăn Bài tập 3:
a Từ dùng sai: Tống - đá Có cách thay:
+Thay từ Tống thành từ tung giữ nguyên từ đá
+ Giữ nguyên từ Tống thay đá đấm
Tung cú đá; tống cú đấm
b Từ dùng sai: Thực thà, bao biện
- Thay từ thực thành thật thà.
- Thay từ bao biện thành ngụy biện.
Bài tập 4: Viết tả
Y/c:Phân biệt loại dấu hỏi, ngã
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) - Tìm từ sai kiểm
tra em bạn Hoạt độngnhóm
(87)- Làm tập lại sgk - Chuẩn bị
RÚT KINH NGHIỆM
……… …………
……… …………
(88)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 28: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
- Học sinh đánh giá kết tự 2 Kĩ
- Có kĩ đặt câu, dựng đoạn - Viết bố cục tự 3 Thái độ
- Trân trọng, yêu quí Tiếng Việt 4 Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ 1 Thầy
- Soạn bài, chấm - Chuẩn bị nhận xét 2 Trò
- Chuẩn bị
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Kiểm tra cũ : Lồng ghép
3 Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT
ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
- Xem đoạn phim kể chuyện (một câu chuyện bất kì)
GV dẫn vào
Xem
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (39’) 1 Đề bài: Sổ lưu đề KT
2 Đáp án, biểu điểm: Sổ lưu đề KT 3 Thống kê điểm:
Bài Điểm 0-2 Điểm <5 Điểm >8 Điểm 9-10
SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)
4 Những ưu nhược điểm: * Ưu điểm:
(89).
6 Hướng khắc phục:
RÚT KINH NGHIỆM
(90)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8
TIẾT 29 :KIỂM TRA VĂN TIẾT I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Củng cố, nắm vững kiến thức học Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức học vào làm bài. Thái độ:
- Nghiêm túc kiểm tra 4 Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- Giáo án Ma trận Đề kiểm tra + đáp án Học sinh:giấy kiểm tra,đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức ( 1) 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.
-GV phát đề (Sổ lưu đề) - Hs làm
- Thu 4 Củng cố (1’)
- GV thu nhà chấm 5 Hướng dẫn nhà (1’) Rút kinh nghiệm:
(91)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 8 Tiết 30
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CÂY BÚT THẦN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Giúp HS: 2.Kĩ năng:
3.Thái độ: 4 Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II.CHUẨN BỊ
4. GV: Soạn giáo án Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.phiếu học tập 5. HS: Học cũ Trả lời câu hỏi sgk
6. PP: thuyết trình, vấn đáp…
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Kiểm tra cũ : Lồng ghép
(92)HDĐT: văn “Cây bút thần” HD cách đọc tìm hiểu thích
GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu
Gọi 23 h/s đọc
- Gọi đọc giải thích thích SGK
- GV u cầu h/s giải thích số từ khó phần thích (đã đọc nhà) khơng nhìn sách
- GV giải thích thêm số từ khơng có phần thích
-Truyện chia làm phần? Nội dung phần sao?
HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
? Mã Lương giới thiệu qua đặc điểm số phận tài nhân vật ?
? Qua chi tiết em thấy việc học vẽ Mã Lương bật đức tính gì?
? Khi có bút tay Mã Lương phục vụ cho ai? Giúp họ gì?
? Vì Mã Lương không vẽ cho họ gạo tiền, nhà cửa, bạc vàng mà lại vẽ cơng cụ đó?
Nêu ý nghĩa câu chuyện
Suy nghĩ, trả lời
HS đọc
HS trả lời
CÂY BÚT THẦN I Tìm hiểu chung
1 Đọc
2 Tìm hiểu thích(SGK)
3 Bố cục: phần
-P1: Mã Lương dốc lòng học vẽ -P2: Mã Lương đem tài phục vụ nhân dân
-P3: Mã Lương dùng bút thần trừng trị địa chủ vua ác -P4: Mã Lương lại sống vẽ lòng dân
II.Đọc hiểu văn bản
1 Nhân vật Mã Lương bút thần.
Con người có khả vươn tới thần kì tài công sức rèn luyện Cây bút thần phần thưởng xứng đáng cho cố gắng Mã Lương
2 Mã Lương đem tài phục vụ nhân dân
Vẽ cơng cụ hữu ích cho nhà phương tiện cần thiết cho sống sinh hoạt (của cải người làm ra) không nên ỉ lại, dựa vào bút thần
3.Mã Lương dùng bút thần trừng trị kẻ ác:
(93)? Ngồi việc phục vụ nhân dân Mã Lương cịn dùng bút để làm gì? trừng trị ai?
HS trả lời
ác
- Mã Lương không khoan nhượng bọn vua quan , tâm tiêu diệt ác
c Ý nghĩa truyện
- Thể quan niệm nhân dân ta công lí xã hội tài nghệ thuật, tài thuộc nhân dân, thuộc nghĩa
- Ước mơ khả kì diệu người
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) HĐ: HD Luyện tập.
Một nhóm lên diễn lại câu chuyện “Em bé thông minh” theo phân công tiết trước
HS diễn lại
câu chuyện IV Luyện tậpKể diễn cảm câu chuyện
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) Sơ đồ tư lại học cách
vẽ tranh Hoạt độngnhóm giấy A0
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI , MỞ RỘNG (1’) - Chuẩn bị mới: Chữa lỗi dùng
từ đọc trước trả lời câu hỏi sgk
- Kể sáng tạo câu chuyện RÚT KINH NGHIỆM
……… …………
(94)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8
Tiết 31 - LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu :
Kiến thức: - H/s dựa vào dàn kể chuyện hình thức đơn giản.Biết phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp
Kĩ năng: Luyện nói, kể chuyện mạch lạc, rõ ràng trước tập thể Thái độ: Hứng thú học tập
Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo Học sinh: sgk,vở ghi,soạn
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ: B i m ià ớ
HĐ GV HĐ củaHS Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
Nhóm chuẩn bị trình chiếu số đoạn văn thiên nhiên cối Gọi bạn lớp lên đọc đoạn văn đó
Gv dẫn- Nói hình thức giao tiếp phổ biến con người sống HS chúng ta nói sinh động lớp, ngoài trường nói trên lớp lúng túng là nói mơi trường văn hóa Muốn nói tốt chúng ta phải luyện Hơm nay, chúng ta “Luyện nói kể chuyện”.
Hs lớp quan sát Hs đọc đoạn
văn Các hs khác
nhận xét
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 20’) HĐ 1:HDHS tìm hiểu u
cầu luyện nói
- Gọi h/s đọc đề bài.(sgk-77)
Đọc I Đề bài
1 Tự giới thiệu thân
2 Giới thiệu người bạn mà em quí mến
(95)- HD h/s lập dàn theo đề
- Phần mở cần phải làm gì?
- Phần thân phải giới thiệu
ntn?
- Nội dung phần kết bài?
Đọc đề Lập dàn
Trình bày
Trình bày
II.Lập dàn bài
( chọn đề phần I)
- Đề 1: Tự giới thiệu thân a) Mở bài:
- Lời chào lí tự giới thiệu (muốn làm quen)
b) Thân bài:
+ Giới thiệu tên, tuổi
+ Thành phần gia đình + Cơng việc hàng ngày
+ Tính tình, sở thích, nguyện vọng, ước mơ…
c) Kết bài:
- Lời cảm ơn người lắng nghe
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) - HĐ2:Yêu cầu h/s đọc một
bài văn bất kì
- Các tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp
Tập nói trước tổ Đại diện Trình bày
III Luyện tập:
1 Tập nói trước nhóm, tổ
2 Tập nói trước lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7’) HĐ :yêu cầu học sinh
đọc tham khảo
- Gọi h/s đọc tham khảo trước lớp
- Các đoạn văn trình bày ntn?
Đọc Nhận xét
IV Bài nói tham khảo Đọc
Nhận xét:
- Các đoạn văn ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc, phù hợp
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - ỨNG DỤNG (2’) Về nhà cần luyện nói,trình
bày nhiều
- Soạn chuẩn bị “Ông lão đánh cá cá vàng”
Hs lắng nghe thực
*Rút kinh nghiệm:
(96)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8
Tiết 32: DANH TỪ I Mục tiêu :
Kiến thức: Củng cố nâng cao bước kiến thức danh từ học tiểu học - Nắm đặc điểm danh từ, nhóm danh từ đơn vị vật - Tích hợp với văn văn “Cây bút thần”,”Em bé thông minh” với tập làm văn kể lời kể văn tự
Kĩ năng: Thống kê, phân loại danh từ Sử dụng danh từ để đặt câu Thái độ: Tích cực tìm hiểu
Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo Học sinh: sgk,vở ghi,soạn
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra cũ: B i m ià ớ
HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) GV trình chiếu đoạn
văn khoảng câu yêu cầu hs tìm danh
từ có đó Gv dẫn vào : Danh từ
là từ người, vật. Đó kiến thức chúng ta
đã học bậc tiểu học. Hôm nay, nắm lại đặc điểm danh từ và nhóm danh từ chỉ
đơn vị vật
Hs quan sát tìm
Hs lắng nghe
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) HĐ :HDHS tìm hiểu
đặc điểm danh từ - Thế danh từ?
- Gọi học sinh đọc ví dụ - Hãy xác định danh từ
Là tên gọi vật hay người
Đọc Trả lời
I.Đặc điểm danh từ: 1 Đọc.
2 Nhận xét:
* Xác định danh từ: - trâu -> danh từ
- ba trâu -> cụm danh từ * Khả kết hợp:
(97)trong cụm danh từ in đậm đoạn văn trên?
- Trước sau danh từ cụm danh từ cịn có từ nào?
- Tìm thêm danh từ khác câu?
- Danh từ biểu thị gì?
- Khả kết hợp ntn?
(+ sau: ấy, này, nọ, kia, khác…
+ trước: những, ba, bốn, vài…)
- Hãy đặt câu với danh từ?
(lưu ý: chức vụ dt thường CN
Nếu VN có từ “là” đứng trước.)
- Gọi h/s đọc ghi nhớ
Trả lời
Suy nghĩ Trả lời Trả lời
Đặt câu Đọc
- ấy: từ đứng sau
* Các danh từ khác câu - Vua, làng, thúng, gạo, nếp * Danh từ biểu thị:
- con: loại - trâu: vật
- Từ đứng trước: ba (số lượng)
- Từ đứng sau: (chỉ phân biệt cụ thể)
* Đặt câu với danh từ:
- Vua Hùng chọn người nối - Làng nằm ven sông Lô - An học sinh giỏi lớp 6A * Ghi nhớ 1: (sgk -86)
HĐ 2: HDHS tìm hiểu danh từ đơn vị và danh từ vật Phân biệt nghĩa danh từ in đậm.Có khác danh từ đứng sau?
- Hãy tìm từ khác thay cho
danh từ in đậm?
- Danh từ đơn vị có nhóm?
- Trường hợp đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi?
- Trường hợp đơn vị tính đếm, đo lường thay
Suy nghĩ Trả lời
Trả lời Trả lời
Trả lời
Trả lời
II.Danh từ đơn vị danh từ chỉ sự vật.
1 Phân biệt nghĩa từ.
- con-> loại + trâu-> vật - viên-> loại + quan-> người (dt đvị tự nhiên)
- thúng-> đơn vị + gạo -> vật - tạ -> đơn vị + thóc -> vật 2 Thay danh từ:
* Danh từ đơn vị gồm nhóm: VD1: thay =
viên = ông
-> Đơn vị tính đếm, đo lường đơn vị tự nhiên khơng thay đổi ( cịn gọi loại từ.)
VD2: thay: thúng = rá tạ = cân
(98)đổi?
- Vì nói: nhà có thúng gạo đầy, khơng thể nói: nhà có tạ thóc nặng?
( + thúng gạo: đ.vị ước chừng
+ tạ thóc: đ vị xác.)
- Gọi h/s đọc ghi nhớ
Thảo luận Trình bày
Đọc
3 Danh từ đơn vị quy ước gồm 2 nhóm:
- Danh từ đơn vị xác VD: tạ, cân…
- Danh từ đơn vị ước chừng VD: thúng, rá, bơ, vốc, nắm… * Ghi nhớ 2 (sgk-87)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) - Gọi h/s đọc tập
- Em số danh từ
chỉ vật?
- Hãy liệt kê loại từ chuyên
đứng trước danh từ người?
- Chuyên đứng trước danh từ đồ vật?
- Hãy liệt kê danh từ đơn vị quy ước xác? quy ước ước chừng?
Đọc
Liệt kê
Trả lời
III Luyện tập. 1 Bài tập 1:
- Một số danh từ vật: Lợn, gà, bàn, ghế, nhà, cửa, dầu, mỡ, đường… 2 Bài tập 2:
Liệt kê loại từ:
a) Ơng, bà, chú, bác, cơ, ngài, vị, viên b) Quyển, quả, pho, tờ, chiếc, bộ, cái, bức, tấm…
3.Bài tập 3 Liệt kê danh từ:
a) Chỉ đơn vị quy ước xác: - Mét, gam, lít, ki-lơ-gam, b) Đơn vị quy ước ước chừng: - Nắm, mớ, đàn, thúng, vốc, gang
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 3’) GV yêu cầu hs tìm 12
danh từ “Sơn Tinh - Thủy Tinh”
Hs tìm danh từ
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - ỨNG DỤNG ( 1’) - Về nhà học thuộc phần
ghi nhớ
- Làm tập 4,5 sgk
- Soạn chuẩn bị trước “NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ”
Hs lắng nghe thực
*Rút kinh nghiệm:
(99)Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 33:
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm vững đặc điểm loại kể: thứ nhất, thứ ba và tác dụng loại kể.
- Phân tích ngơi kể truyện học, đọc chuẩn bị lựa chọn, sử dụng ngơi kể thích hợp viết mình.
2.Kĩ năng:Rèn luyện kỹ phát kể, biết cách kể thay đổi kể 3.Thái độ: Tự tin làm văn tự sự
4 N ng l c:ă ự * Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo. - Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
* Năng lực riêng
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ
II - Chuẩn bị : 1 Giáo viên :
- Thiết kế giáo án, giảng
- Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 2 Học sinh :
- Soạn Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm III- Tiến trình tổ chức Dạy - Học :
1 - Ổn định tổ chức :ktss (1 phút)
2- Kiểm tra cũ: Lồng ghép mới 3 - Bài : (44’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’)
-Một nhóm HS lên đóng tiểu phẩm có hội thoại hai nhân vật
? Hãy cho biết hai nhân vật giao tiếp với xưng hơ gì ? Nhận xét cách xưng hơ được gọi ?
- GV nhận xét Dẫn vào :
Tại kể, có lúc người kể xưng « tơi », có lại khơng ? Vậy, xưng « tơi » coi ngôi kể thứ ? Ngôi kể có vai trị gì ? Chúng ta tìm hiểu
Quan sát, lắng nghe
- Thảo luận trả lời câu hỏi
(100)trong tiết học ngày hôm nay.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu ngơi kể
là gì
? Ngơi kể gì? Gọi h/s đọc đoạn 1.
HĐ 2:Hướng dẫn tìm hiểu ngơi kể thường gặp
? Người kể gọi tên nhân vật là gì? Gạch tên gọi ấy? Khi sử dụng kể thế, tác giả có thể làm gì? Khi tác giả ở đâu?
Gọi h/s đọc đoạn 2.
? Trong đoạn người kể tự xưng là gì?
? Kể tên từ xưng hơ ấy? Khi xưng hơ người kể có thể làm gì?
? Trong ngơi kể, kể nào không bị hạn chế, kể hạn chế hơn?
? Hãy thử đổi kể đoạn văn sang thứ 1, đoạn văn sang ngôi thứ 3
? Vậy kể? Cách lựa chọn kẻ văn tự sự?
HĐ
: Hướng dẫn tìm hiểu vai trị của ngơi kể
? Vậy vai trò người kể trong văn tự sự?
Gọi HS đọc ghi nhớ
HS trả lời HS đọc
Chia nhóm để thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời
Suy nghĩ
Suy nghĩ, trả lời
I Ngôi kể vai trị ngơi kể trong văn tự sự.
1 Ngơi kể gì.
- Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện. - Khi người kể xưng tơi đó là ngơi thứ nhất.
- Khi người kể giấu mình, gọi sự vật tên chúng, kể như người ta kể gọi là ngơi kể thứ ba.
2 Các kể thường gặp trong văn tự sự.
a Ngơi thứ ba: Ví dụ.
- Gọi tên nhân vật bằng chính tên chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ ) tự giấu đi như khơng có mặt (nhưng thật có mặt khắp nơi trong tồn truyện)
- Người kể sử dụng ngơi thứ 3 Với cách kể này, người kể có thể kể linh hoạt, tự những gì diễn với nhân vật.
- Đây kể hay sử dụng.
b Ngơi kể thứ nhất.Ví dụ. - Người kể tự xưng tôi(Dế Mèn).
- Người kể trực tiếp kể ra nghe, mình thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm mình.
3.Vai trò người kể trong văn tự sự
- Ngơi thứ có tính khách quan, kể tự hơn.
(101)Đọc Ghi nhớ
biết, kể.
Đoạn văn 1: Không nên đổi ngôi kể phá vỡ cách kể ban đầu.
Đoạn văn 2: Có thể đổi được bởi Dế Mèn
Ghi nhớ: SGK C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6’)
Gọi học sinh đọc tập nêu yêu cầu tập ( dựa vào kiến thức nào)
HS làm BT Thảo luận theo nhóm
II Luyện tập. 1 Học sinh tự thay
Đoạn văn kể theo ngơi thứ 3 có sắc thái khách quan. 2 Học sinh tự thay
Tơ đậm thêm sắc thái tình cảm cho đoạn văn.
3 - Ngôi thứ 3
- Vì : khơng có nhân vật nào xưng tơi kể.
4 Vì:
- Giữ khơng khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể nhân vật trong truyện.
5.Ngôi thứ
Bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng tư.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2’) ?Trong giao tiếp hàng ngày em
thường sử dụng kể nào? Nêu cụ thể trường hợp?
- Suy nghĩ, trả lời
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI (2’) ? Sưu tầm văn kể theo
ngôi thứ thứ mà em học.
-Học hoàn thiện tập
-Chuẩn bị tiếp theo: Thứ tự kể trong văn tự sự
Lắng nghe Thực hiện
*Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
(102)(103)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8
Tiết 34 - HDĐT ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích.)
A Pu- skin I Mục tiêu :
Kiến thức:
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Ông lão đánh cá cá vàng” - Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện
Kĩ năng: Đọc phân tích truyện Kể lại truyện Thái độ: Căm ghét tham lam, bội bạc
Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
- Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo Học sinh: sgk,vở ghi,soạn
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra cũ: B i m ià ớ
HĐ giáo Viên HĐ học sinh Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’)
Nhóm chuẩn bị video khoảng 3’ giới thiệu tác giả A Pu-skin
GV dẫn vào bài:- Truyện cổ tích của PusKin thiên tình yêu giữa con người với người,căm ghét tham lam bội bạc,hướng con người tới thiện,cái cao cả,truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng” truyện như thế,các em tìm hiểu qua tiết học này
Hs quan sát lắng nghe
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15’) HĐ :HDHS tìm hiểu vài nét
về tác giả,tác phẩm
- Em nêu vài nét tác giả ?
( mặt trời thi ca Nga) Trả lời
I tác giả, tác phẩm 1 Tác giả:
- A Pu- skin ( 1799- 1837) Đại thi hào Nga
2 Tác phẩm:
(104)- ND truyện có phải A
Pu-skin sáng tạo hồn tồn khơng? Trả lời cổ dân gian Nga, Đức Viết lại 205 câu thơ HĐ :HDHS đọc tìm hiểu
chung
- HD h/s đọc phân vai - Gọi h/s kể tóm tắt
- Gọi h/s giải thích số từ khó ( sinh phúc, phẩm phu nhân, nữ hồng, thị vệ, vệ binh…) - Truyện kể theo thứ mấy? (ngôi thứ 3)
- Truyện gồm phần? Nội dung phần?
( Mở truyện, thân truyện, kết truyện)
Đọc Kể tóm tắt
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ Trả lời
II.Đọc- Hiểu văn bản
1 Đọc- hiểu thích, kể tóm tắt, bố cục
a) Đọc, kể tóm tắt
b) Hiểu thích
c) Bố cục: phần.
- P1: từ đầu -> nhà kéo sợi Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh
- P2: tiếp -> ý muốn mụ Ông lão đánh bắt thả cá vàng, cá nhiều lần đền ơn - P3: cịn lại.Vợ chồng ơng lão trở lại sống nghèo khổ xưa
HĐ 2:HDHS tìm hiêu nội dung văn
- Cho h/s quan sát tranh - Gia cảnh ông lão ntn?
- Ngày biển đánh cá, lần thứ kéo lưới, ơng lão ? - Lần ntn?
- Lần thứ lão bắt gì? (chứng tỏ việc đánh cá khó) - Khi cá van xin, ơng làm gì? - Chi tiết cho thấy ơng lão người ntn?
- Qua mối quan hệ với vợ, ta thấy ông lão có nhược điểm gì?
Trả lời
Trình bày
Trả lời Trả lời
Trả lời
II Tìm hiểu nội dung văn bản
1) Nhân vật ông lão:
- Nhà nghèo, làm nghề thả lưới
Sống với vợ túp lều nát, có máng lợn sứt mẻ
- Bắt cá vàng
- Thả cá mà khơng địi hỏi -> người thật thà, tốt bụng không tham lam
- Với vợ, ông kẻ nhu nhược, sợ vợ, cam chịu nhẫn nhục b) Sự tham lam bội bạc của mụ vợ.
* Lòng tham c a m v :ủ ụ ợ Những lần
ra biển Đòi hỏi mụ vợ Phản ứng biển
(105)Lần Đòi tồ nhà đẹp Biển xanh sóng Lần Địi làm phẩm phu nhân Biển sóng dội Lần Địi làm nữ hồng Biển sóng mù mịt Lần Địi làm Long Vương có cá vàng hầu
hạ Dông tố kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm - Em có nhận xét mức độ
các lần đòi hỏi mụ vợ phản ứng biển xanh? Tác dụng biện pháp nghệ thuật này?
- Treo đáp án bảng phụ
- Mụ vợ ông lão đánh cá đối xử với chồng sao?
- Cho thấy tình cảm mụ với chồng ntn?
- Cá vàng đem lại cho mụ đổi đời, mụ có biết ơn điều khơng?
- Chứng tỏ mụ người ntn? - Truyện có kết thúc giống câu chuyện cổ tích khác học khơng?
- Theo em, họ có bị trừng phạt khơng? có trừng phạt gì?
- Hình tượng cá vàng tượng trưng cho điều gì?
- Truyện có ý nghĩa nào?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ
Thảo luận Trình bày
Quan sát Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
Thảo luận Trình bày
Suy nghĩ Trả lời
Đọc
* Nghệ thuật: Lặp lại, tăng tiến không ngừng
=> Tác dụng: - Tạo nên tình huống, gây hồi hộp cho người đọc, người nghe
- Tính cách nhân vật tơ đậm
* Sự bội bạc:
- Với chồng: + mắng + tát
+ trận lơi đình
+ thịnh nộ
-> Tệ bạc, ngược đãi, cay nghiệt
Cho thấy lịng tham lớn, tình nghĩa vợ chồng teo
- Với cá vàng:
+ Vô ơn, bội bạc đến c) Kết thúc truyện.
- Không giống truyện cổ tích khác (khơng bị trừng phạt nặng mà trở lại xưa.) -> Cả bị trả giá, phải tự thấm thía cho tính cách
d Hình tượng cá vàng.
- Sự biết ơn, lòng vàng nhân dân người nhân hậu
- Đại diện cho lòng tốt, cho thiện
- Trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc
e) ý nghĩa truyện:
(106)những người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc
* Ghi nhớ: (sgk- 96) C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15’)
- Viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận em nhân vật ông lão đánh cá
Hs viết đoạn văn
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7’) - Qua nội dung học em
tóm lược vài nét nội dung nghệ thuật văn
- GV kết luận
Hs trả lời 1 Nội dung:
Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc
2 Nghệ thuật:ghi nhớ sgk E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - ỨNG DỤNG (2’)
Về nhà học
- Soạn chuẩn bị : Danh từ Hs lắng nghe vàthực *Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Ngày soạn : Ngày dạy :
(107)THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Học sinh thấy hai cách kể văn tự (Theo trình tự thời gian; trình tự khơng gian).
- Nắm ưu, nhược điểm cách kể. 2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ kể theo hình thức nhớ lại, vận dụng hai cách kể vào viết mình
3.Thái độ: Cảm thấy tự tin làm văn tự sự 4 N ng l că ự
* Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo. - Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
* Năng lực riêng
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ
II - Chuẩn bị : 1 Giáo viên :
- Thiết kế giáo án, giảng
- Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 2 Học sinh :
- Soạn Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm III- Tiến trình tổ chức Dạy - Học :
1 - Ổn định tổ chức :ktss (1 phút)
2- Kiểm tra cũ: Lồng ghép mới 3 - Bài : (44’)
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đat A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’)
-Một nhóm HS đóng vai lên kể tóm tắt lại việc câu chuyện Thánh Gióng
? Hãy thảo luận trình tự sự việc kể ?
-GV nhận xét Dẫn vào :
Thứ tự kể yếu tố quan trọng văn tự Vậy, cần lưu ý điều thứ tự kế trong văn tự thứ tự kể có vai trị ? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay.
Quan sát, lắng nghe
Thảo luận theo bàn, đưa ý kiến
Lắng nghe
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)
(108)GV chiếu đoạn văn Gọi h/s đọc yêu cầu 1
? Hãy tóm tắt việc chính trong truyện ''Ông lão đánh cá ''
GV nhận xét, bổ sung.
? Các việc kể theo thứ tự nào? Cách kể tao ra hiệu nghệ thuật gì?
-GV nhận xét, chốt câu trả lời GV gọi HS đọc ví dụ 2.
? Các việc đoạn văn có được trình bày theo thứ tự thời gian không? Tác dụng cách kể đó?
HĐ 2: HD học sinh rút kết luận
? Vậy có cách kể chuyện đó là cách nào?
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ
HS đọc
-Chia nhóm HS, thảo luận, tóm tắt ý chính văn bản trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời
-Hs tiếp tục thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày
Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
HS đọc ghi nhớ
văn tự sự.
1.Ví dụ1 Văn Ông lão đánh cá cá vàng
*Nhận xét:
- Giới thiệu ông lão đánh cá. - Ông lão bắt cá vàng và nhận lời hứa cá vàng.
- Năm lần biển gặp cá vàng và kết lần xin cá. ->Các việc trình bày theo thứ tự thời gian -> Hợp lý, vì làm cho cốt truyện mạch lạc và sáng tỏ
Ví dụ 2: Chuyện thằng Ngỗ *Nhận xét:
- Không kể theo thứ tự thời gian.
- Thứ tự kể từ hậu đến nguyên nhân.
- Tác dụng: Làm bật ý nghĩa của học.
2.Kết luận
- Có hai cách kể chuyện:
+ Kể theo thứ tự thời gian: Sự việc có trước, việc nào có sau trả lời hết. + Có thể kể kết việc hiện kể trước nhằm gây bát ngờ, gây ý.
Ghi nhớ: SGK
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6’) GV cho HS đọc bài, xác định
yêu cầu tập
Bài 1: Đọc câu chuyện trả lời câu
Bài 2: Cho đề văn lập dàn bài -Gv hướng dẫn cách làm cho các nhóm
-GV nhận xét, chốt kiến thức đúng
-Chia lớp làm 2 nhóm
+Tổ 1,2 : 1 + Tổ 3,4: 2 -Thảo luận, suy nghĩ, đại diện nhóm trình bày
II Luyện tập
Bài tập1: Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng.
- Kể theo thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị cơ sở cho việc kể ngược lại. Bài tập2: Yêu cầu: Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa.
(109)Gợi ý: Lập dàn theo hai ngôi, cách kể.
+ Cách 1: Kể theo trình tự thời gian: Kể ngơi thứ 3, tác giả giấu mình.
+ Cách 2: Đi nhớ lại và kể: Kể thứ nhất, tác giả xưng ''Tôi''
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2’) ?Trong giao tiếp hàng ngày,
kể câu chuyện lớp cho bố mẹ nghe em thường sử dụng thứ tự kể nào?
Suy nghĩ tra lời
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI (2’) ? Sưu tâm câu chuyện có thứ
tự kể theo thời gian. -Học bài
- Làm tập cịn lại sgk Tập lựa chọn ngơi kể cách kể. - Chuẩn bị mới: Luyện tập ngôi kể lời kể, thứ tự kể trong văn tự sự.
Lắng nghe Thực hiện
*Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
(110)Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 36
LUYỆN TẬP NGÔI KỂ, LỜI KỂ VÀ THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Củng cố, ôn tập kiến thức kể, lời kể thứ tự kể văn tự sự 2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức vào lựa chọn, thực hành sử dụng kể , lời kể. - Rèn ký đọc – hiểu văn tự dựa theo kể, lời kể thứ tự kể. 3 Thái độ
- Thêm tự tin sử dụng kể. - Thêm yêu mến môn học
4 N ng l că ự * Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo. - Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực công nghệ thông tin truyền thông
* Năng lực riêng
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ
II - Chuẩn bị : 1 Giáo viên :
- Thiết kế giáo án, giảng
- Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 2 Học sinh :
- Soạn Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm III- Tiến trình tổ chức Dạy - Học :
1 - Ổn định tổ chức :ktss (1 phút)
2- Kiểm tra cũ: Lồng ghép mới 3 - Bài : (44’)
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’)
-Một nhóm HS lên trình bày câu chuyện.
?Hãy xác định kể, lời kể thứ tự kể câu chuyện trên?
-GV nhận xét Dẫn vào bài:
“Ở tiết học trước chúng ta tìm hiểu thế ngơi kể, lời kể
Quan sát Hs xác định
(111)và thứ tự kể văn tự sự Trong tiết học hôm nay, vận dụng kiến thức để luyện tập các nội dung trên
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) HĐ 1: Củng cố kiến thức
về kể lời kể. ? Hãy nhắc lại ngơi kể gì? Có loại ngơi kể nào?
?Có thể kể chuyện theo những thứ tự nào?
-Hs nhớ lại kiến thức, phát biểu.
-HS trả lời
1.Ngôi kể, lời kể văn tự sự
- Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể câu chuyện.
- Có loại ngơi kể:
+Ngơi t1: người kể tự xưng “tôi”
+ Ngôi t3: gọi nhân vật bằng tên gọi chúng, người kể tự giấu đi.
2.Thứ tự kể văn tự sự -Khi kể chuyện kể sự việc liên thứ tự tự nhiên, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau
- Để tạo bất ngờ, gây ý kể, đem kết việc lên kể trước. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15’)
Bài 1: Xác định kể trong đoạn văn sau Sau đó, thay đổi sang kể khác nhận xét kể đem lại điều cho đoạn văn;
“Ngày vậy, suốt buổi chui vào cùng hang, hì hục đào đất để khoét ổ lớn làm thành giường ngủ sang trọng Rồi lo xa cụ già họ hàng dế, đào hang sâu sang hai ngả làm những đường tắt”
Bài 2: Hãy giải thích sao truyện cổ
-Thảo luận theo bàn đưa ý kiến
-Thảo luận đưa ý kiến
Bài 1:
- Đoạn văn t1 - Định hướng: thay từ “tôi” bằng từ “Dế Mèn”
- Đoạn giàu tính khách quan, xảy ra, hiển hiện trước mắt người đọc qua giọng kể người ngồi cuộc.
Bài 2: Vì:
(112)tích hay truyền thuyết người ta hay kể theo thứ mà không kể theo ngôi t1?
- Để giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể nhân vật trong truyện.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3’) ? Vận dụng kiến thức,
viết thư cho người bạn xa, sử dụng kể thứ và xác định thứ tự kể bức thư
-Suy nghĩ, vận dụng kiến thức
E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI (2’) ? Tìm vài văn
được kể theo thứ nhất và thứ ba Từ đó, xác định thứ tự kể câu chuyện đó.
-Ơn bài, nắm vững kiến thức học
- Hoàn thiện tập giao Chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp theo
Lắng nghe, thực hiện
*Rút kinh nghiệm:
(113)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (truyện ngụ ngôn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu:
1.Kiến thức : Hiểu truyện ngụ ngôn.
- Hiểu nội dung ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện. 2.Kĩ : Có kĩ cảm thụ văn truyện ngụ ngôn.
3.Thái độ : Rút học: chủ quan, kiêu ngạo tính xấu làm hại người Cần học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết.
- Biết liên hệ truyện với tình hồn cảnh thực tế phù hợp. 4 Năng lực:
- Năng lực chung: thuyết trình, hợp tác, giao tiếp, tư duy - Năng lực riêng: cảm thụ, đánh giá, liên hệ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Soạn giáo án, tranh ảnh, bảng phụ… - HS: Soạn nhà
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra cũ (lồng ghép tiết dạy) 3. B i m ià ớ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động (3 phút)
Quan sát tranh (câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng), nêu hiểu biết em văn này.
Trả lời
B.Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút) HĐ1: Tìm hiểu chung thể loại
và văn
- Gọi đọc giải thích chú thích* SGK.Truyện ngụ ngơn gì?
GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu.
Gọi 23 h/s đọc
- GV yêu cầu h/s giải thích số từ khó phần thích (đã đọc nhà) khơng nhìn sách.
- GV giải thích thêm số từ khơng có phần thích.
HS đọc
Tìm hiểu khái niệm Truyện ngụ ngơn
Giải thích từ khó
I Tìm hiểu chung. 1.Thể loại ngụ ngơn.
- Là loại truyện kể văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về các loài vật, đồ vật hay con người để nói bóng gió kín đáo chuyện người nhằm răn dạy, khuyên nhủ người cuộc sống.
2.Đọc, tìm hiểu thích bố cục:
*Đọc
*Tìm hiểu thích(SGK)
(114)-Truyện chia làm mấy phần? Nội dung phần ra sao?
HĐ2 Tìm hiểu chi tiết văn bản.
Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
? Khi giếng sống của ếch diễn ntn?
?Giếng không gian ntn? ? Như sống ếch trong giếng sống ntn? ? Trong mơi trường ếch tự thấy mình ntn?
? Điều cho thấy đặc điểm gì trong tính cách ếch?
? Ở đây, chuyện ếch nhằm ám chỉ điều chuyện người Gọi H đọc đoạn sgk
? ếch khỏi giếng cách nào? ? Cách thuộc khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch?
? Lúc có thay đổi trong hoàn cảnh sống ếch?
? Nhưng ếch ta khơng nhận sự thay đổi Những cử của ếch chứng tỏ điều này?
Xác định bố cục
HS đọc đoạn 1
HS trả lời
HS xác định Trả lời HS trả lời HS trả lời HS đọc
HS trả lời
Trả lời
d Nhâng nháo: ngơng nghênh, khơng coi gì?
* Bố cục.
a) Phần 1: đầu chúa tể: Kể chuyện ếch giếng. b) Phần 2: tiếp hết: Kể chuyện ếch khỏi giếng.
- Đoạn 1: câu ''Ếch tưởng bầu trời đầu bé chiếc vung oai vị chúa tể''.
- Đoạn 2: câu: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp II.Đọc - hiểu văn bản
1 Khi ếch giếng
- Xung quanh có vài nhái, cua, ốc nhỏ.
Hàng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp khiến vật sợ. -Chật, hẹp, không thay đổi. -Chật, hẹp, đơn giản.
-Oai vị chúa tể, bầu trời chỉ vung.
Hiểu biết nông cạn, lại huênh hoang.
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, thực chất mình.
2 Khi ếch khỏi giếng.
- Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài.
-Khách quan
- Không gian mở rộng với “bầu trời” khiến ếch ta lại khắp nơi.
(115)? Tại ếch lại có thái độ nhâng nháo chả thèm để ý thế? ? Kết cục chuyện xảy với ếch? Theo em ếch lại bị giẫm bẹp?
? Mượn việc dân gian muốn khuyên người điều ? HĐ3 Hướng dẫn tổng kết.
? Truyện phê phán điều gì? khuyên răn điều gì?
? Em hiểu nghệ thuật truyện ngụ ngơn qua truyện “Ếch ngồi đáy giếng”?
-Giáo viên chốt
HS trả lời HS trả lời
HS trả lời, xác định nội dung
Tìm nghệ thuật truyện ngụ ngôn
bầu trời ấy, xung quanh Bị 1 con trâu qua giẫm bẹp
- Cứ tưởng oai trong giếng, coi thường thứ xung quanh giếng.
- Do sống lâu mơi trường chật hẹp khơng có kiến thức về thế giới rộng lớn.
Không nhận thức rõ giới hạn của mình bị kết cục thảm hại.
III Tổng kết.
1 Nội dung: - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo.
2 Nghệ thuật. - Ngắn gọn
- Mượn chuyện loài vật để khuyên răn người.
C.Hoạt động luyện tập (10 phút) Viết đoạn văn khoảng câu nêu
suy nghĩ em nhân vật Ếch.
- Làm cá nhân
- Sống môi trường nhỏ hẹp. - Suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp - Liên hệ, suy nghĩ thân D.Hoạt động vận dụng (5 phút)
Nêu số tượng sống ứng với thành ngữ " Ếch ngồi đáy giếng"
Trả lời - Một số tượng
sống:
Ngồi chum nói chuyện giới
A Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút) Chuẩn bị mới: Thầy bói xem
voi.
Đánh giá, rút kinh nghiệm:
(116)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 38: THẦY BĨI XEM VOI (Truyện ngụ ngơn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức : Giúp HS hiểu:
- Hiểu truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” khuyên răn người đời: + Xem xét vật cách toàn diện.
+ Miêu tả vật khách quan giác quan thích hợp.
+ Không nên bảo thủ, dùng “cẳng chân cẳng tay” để bảo vệ quan điểm.
- Giáo dục tinh thần thận trọng xem xét đánh giá vật, tinh thần khiêm tốn, sự cầu tiến tiến bộ.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: + Kể chuyện ngụ ngơn.
+ Tìm hiểu phần ý nghĩa “giáo huấn” khun răn ngụ ngơn.
3.Thái độ: có thái độ phê phán ơng thầy bói cần có nhìn nhận tồn diện vấn đề cách tổng thể.
4 Năng lực:
- Năng lực cảm thụ, giao tiếp, hợp tác, tư duy - Năng lực riêng: đánh giá, phản biện
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn giáo án HS: Soạn nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1 Ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra cũ (lồng ghép tiết dạy) 3. B i m ià ớ
Hoạt động Giáo viên Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động ( phút)
Quan sát hình ảnh đoán tên câu chuyện hiểu biết em về câu chuyện.
B.Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút) HĐ1 HD cách đọc tìm hiểu
chung
GV hướng dẫn cách đọc đọc mẫu.
Gọi 23 h/s đọc
- GV yêu cầu h/s giải thích số từ khó phần thích (đã đọc nhà) khơng nhìn sách.
- GV giải thích thêm số từ khơng có phần thích.
HS đọc
Giải thích từ khó
I Tìm hiểu chung.
1.Đọc, tìm hiểu thích bố cục:
*Đọc
(117)-Truyện chia làm mấy phần? Nội dung phần ra sao?
HĐ2:HD Đọc - hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
? Các ơng thầy bói xem voi đây đều có chung đặc điểm nào?
? Các thầy nảy ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?
? Như việc xem voi có sẵn dấu hiệu khơng bình thường?
? Cách xem voi thầy diễn ra ntn?
Gọi HS đọc đoạn sgk
? Sau sờ voi, thầy lần lượt nhận định ntn?
?Theo em thầy có miêu tả đúng vật sờ không?
? Vậy đâu chỗ sai lầm nhận thức thầy voi?
? Nhận thức sai thái độ của thầy bói khiến nhận thức
Tìm bố cục
HS đọc HS trả lời Trả lời
Trả lời
HS đọc Trả lời
Trả lời
2 Bố cục phần:
Đoạn 1: “đầu sờ đuôi”: Các thầy bói xem voi.
Đoạn 2: “tiếp sể cùn”: Các thầy phán voi
Đoạn 3: Còn lại: Hậu của việc xem phán voi.
II.Tìm hiểu văn bản. 1 Các thầy bói xem voi
a Đặc điểm thầy.
- Đều mù, Chưa biết hình thù voi muốn xem voi. - Ế hàngngồi tán gẫu. - Có voi qua.
- Mù lại muốn xem voi
- Vui chuyện tán gẫu, chứ khơng có ý định nghiêm túc.
b Cách xem voi.
- thầy sờ phận khác nhau.
+ Voi: sun sun đỉa + Ngà: chằn chẵn đòn càn
+ Chân: sừng sững cột đình
+ Tai: bè bè quạt thóc
+ đuôi: tun tủn chổi sể cùn.
Từ láy
2 Các thầy phán voi.
- đúng: thầy dùng từ láy để miêu tả.
- Mỗi người biết từng bộ phận voi mà lại quả quyết nói voi.
(118)của họ sai Thái độ biểu hiện qua lời nói thầy? ? Em nghĩ lời nói đó? ? Theo em nhận thức sai lầm của các thầy bói voi mắt khơng nhìn thấy hay cịn ngun nhân nào khác?
GV: Các thầy bói sai phương pháp nhận thức vật: Lấy phận riêng lẻ voi để định nghĩa về voi, nghĩa sai tư không đơn giản sai mắt.
Các thầy nhận định sai lầm đến hậu quả gì? sang phần 3.
? Vì thầy bói xô xát với nhau?
? Theo em tai hại việc xơ xát này gì?
? Qua việc nhân dân muốn tỏ thái độ nghề thầy bói?
HĐ3 Hướng dẫn tổng kết.
? Truyện phê phán điều gì? khuyên răn điều gì?
? Em hiểu nghệ thuật truyện ngụ ngôn qua truyện “Ếch ngồi đáy giếng”?
-Giáo viên chốt.
Trả lời Trả lời
HS trả lời
Rút nhận xé
Tìm nội dung
nghệ thuật
- “Không đúng”
- Phủ định ý kiến người khác
Khẳng định ý kiến mình, nhận thức thầy sai lại càng sai.
- Do mắt khơng nhìn thấy voi. - Do nhận thức: biết bộ phận lại tưởng biết toàn diện sự vật.
3 Hậu việc xem và phán voi.
- Tất nói sai voi nhưng cho là đúng.
- Đánh tốc đầu, chảy máu mà cuối nhận định đúng voi khơng
Châm biếm hồ đồ của nghề thầy bói Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói.
III Tổng kết.
1 Nội dung: - Muốn hiểu biết sự vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện. - Phê phán, chế giễu những người làm nghề thầy bói.
2 Nghệ thuật.
- Mượn chuyện khơng bình thường người để khuyên răn người học sâu sắc đời sống.
C.Hoạt động luyện tập (10 phút) HĐ 3:HD Luyện tập.
Đóng kịch diễn lại văn bản "Thầy bói xem voi"
Làm việc theo nhóm lớn
III Luyện tập D.Hoạt động vận dụng (5 phút)
(119)ứng với câu chuyện nhóm đơi
E.Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1 phút) -Chuẩn bị mới: Danh từ.
Đánh giá, rút kinh nghiệm:
(120)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8
TIẾT 39-40: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Củng cố, nắm vững kiến thức học văn tự Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức học vào làm bài. Thái độ:
- Nghiêm túc kiểm tra 4 Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, lực thuyết trình II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Giáo án Ma trận Đề kiểm tra + đáp án Học sinh:giấy kiểm tra,đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra cũ (kiểm tra chuẩn bị HS) 3 Bài mới.
- GV phát đề (Sổ lưu đề) - Hs làm
- Thu bài, nhận xét
4 Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị Luyện nói kể chuyện Rút kinh nghiệm:
(121)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 41 Tiết 41
DANH TỪ (tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
- Giúp hs ôn lại đặc điểm nhóm danh từ chung, danh từ riêng. - Cách viết danh từ riêng.
2) Kỹ năng:
- Nhận biết DT chung DT riêng.Viết hoa DT riêng * GDKN SỐNG: Ra định, giao tiếp.
3) Thái độ:
Có ý thức viết hoa DT riêng B Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài, học thuộc bài.
- PP: Động não, thảo luận, thực hành có hướng dẫn. C Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (1’) 2 B i m i:à ớ
Hoạt động thầy Hoạt động của
trò
Nội dung cần đạt
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’)
- Trong có rất nhiều danh từ được sử dụng, em chỉ
LPHT bật nhạc bài “Con chim vành khuyên”,
- HS
(122)ra danh từ đó? HS suy nghĩ, trả lời
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 PHÚT) Hoạt động: Tìm hiểu phân biệt danh từ chung, danh từ riêng.
- HS đọc ví dụ (SGK)
- Hãy tìm danh từ chung, danh từ riêng ở đọan văn sgk.
? Em có nhận xét gì về cách viết danh từ riêng?
? Em nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng?
*Bài tập nhanh: Tìm lỗi sai trong các từ sau.
- Lạc long Quân: Lạc Long Quân. - Puskin Pu-skin.
- ủy ban nhân dân phường long biên: Ủy ban nhân dân phường Long Biên.
HS đọc HS suy nghĩ, trả lời
-Hs đọc quy tắc viết hoa danh từ riêng ở sgk trang 109. 1 HS khá trả lời.
I Danh từ chung danh từ riêng: 1) Ví dụ
2 Nhận xét
- Danh từ chung: vua, tráng sĩ, đền thờ, làng xã, huyện, công ơn.
- Danh từ riêng:Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. * Cách viết hoa danh từ riêng :
- Viết hoa chữ tiếng làm thành dt riêng.
* Quy tắc viết hoa: - Tân Hiệp
(123)C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20’)
- GV cho HS thảo luận
- GV cho HS lên bảng làm
- HS đọc bài tập1 - em tìm DT chung, 1 em tìm DT riêng.
- HS th¶o ln nhãm trong 2 phót
- HS lªn bảng sửa lại
- HS chộp vo v cho đúng.
II Luyện tập:
1.Tìm danh từ chung danh từ riêng: - Danh từ chung:Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị thần, nòi, rồng, trai, tên.
- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
2 Các từ in đậm câu sau là danh từ riêng:
a Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa mi được nhân hóa người tên riêng của nhân vật.
b Ut tên riêng cảu nhân vật. c Cháy tên riêng làng.
Bµi tËp 3: ViÕt hoa lại DTR trong đoạn thơ:
Tiền Giang, hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Giang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hơng, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoµ
3.Củng cố:
Thế danh từ chung, danh từ riêng? Cách viết danh từ riêng?
4.Dặn dò:
Làm tập 3,4 sgk trang 110 Chuẩn bị tư liệu cho tiết học sau. * Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức:
(124)* Kĩ học
- Học sinh biết cách đánh giá làm, rút kinh nghiệm sửa chữa sai sót mặt: trình bày, diễn đạt, bố cục, sử dụng từ ngữ.
- Rèn kỹ viết đoạn
* Kĩ sống:
- Làm việc theo nhóm, tham gia hoạt động học đặc biệt thực hành, ứng dụng, bổ sung để phát huy lực thân (năng lực giải quyết vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực ngôn ngữ …)
3 Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận.
- Phát huy mặt tốt, hạn chế mặt yếu. B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Chấm bài, vào điểm, nhận xét làm học sinh. 2 Học sinh: Xem lại nội dung kiểm tra
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: ( 1’)
2 Kiểm tra cũ: Trong trình dạy 3 Bài ( 42’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học
sinh
Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’)
- Tóm tắt ngắn gọn truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
- GV nhận xét, chuyển ý vào phần sau.
- HS làm việc cá nhân
- HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu thiếu)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 30’) Hoạt động 1: Chữa bài
GV chiếu đề lên bảng
- Theo em đề yêu cầu gì?
Hoạt động 2: Nhận xét bài làm học sinh
- HS trả lời cá nhân - HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu thiếu) - HS ghi
I Đề bài
(Trong sổ lưu đề) II Chữa bài (Trong sổ lưu đề)
(125)Hoạt động 3: Nêu giải pháp khắc phục
Thảo luận nhóm
- Nêu cách khắc phục những tồn trên?
Hoạt động 4: Đọc tốt GV nhận xét, chuyển ý vào phần sau
bài
- HS thảo luận nhóm - HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu thiếu)
- HS đọc bài được điểm cao. - HS lớp lắng nghe
.
2 Tồn tại
3 Cách khắc phục
III Bài tốt
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ( 10’ ) Hoạt động 5: Trao đổi
Hãy tìm điểm hay - HS trao
(126)của bạn để học tập đổi bài, viết giấy những điểm đáng học tập
* Về nội dung:
4 Hướng dẫn nhà: ( 1’ )
- Xem lại kể, vai kể, thứ tự kể, kết hợp miêu tả biểu cảm trong văn tự sự
- Chuẩn bị : Hình tượng người lính văn học Việt Nam thời kì chống Pháp Mĩ
* Rút kinh nghiệm
**********************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 43
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm loại kể: thứ nhất, thứ ba tác dụng loại kể.
(127)- Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay mẫu. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ luyện nói trước tập thể.
3.Thái độ: tự tin nói trước tập thể lớp II CHUẨN BỊ
GV: Soạn giáo án.
HS: Chuẩn bị trước nhà. PP: thuyết trình, vấn đáp…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra cũ (1’)
- GV: Kiểm tra việc lập dàn ý nhà 3. B i m ià ớ
Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
- Chiếu đoạn clip học sinh giới thiệu kể thân gia đình - Gv dẫn vào bài
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’) HĐ1: GV hướng dẫn lập dàn ý.
? Muốn tìm hiểu đề ta sâu tìm hiểu bước nào?
Gọi học sinh nhắc lại dàn ý của bài văn kể chuyện gồm mấy phần? nhiệm vụ phần? Mở bài.
Thân bài? Kết bài? GV bổ sung.
I Bài tập chuẩn bị
Đề ra: Kể lại chuyến quê. 1 Tìm hiểu đề.
- Thể loại: Văn tự sự.
- Nội dung: Kể chuyến quê 2 Lập dàn ý.
- Mở bài: Lí quê?Về quê với ai?
- Thân bài:
+ Lịng xơn xao về q.
+ Quang cảnh chung quê hương.
+Gặp họ hàng thân thuộc. + Thăm mộ tổ tiên.
+ Gặp bạn bè lứa. Dưới mái nhà người thân.
I Kết bài: Chia tay, cảm xúc về quê hương.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG – LUYỆN TẬP (28’) HĐ2:GV hướng dẫn học sinh
tập nói theo nhóm dựa dàn bài.
HĐ3: Gv cho học sinh luyện nói
HS luyện tập, lập dàn
(128)trước lớp GV bổ sung.
- Bài em nói tốt GV cho điểm khuyến khích.
- Gv theo dõi, nhận xét, sửa chữa các lỗi mà học sinh mắc phải. Yêu cầu học sinh phát âm rõ ràng, dễ nghe, diễn dạt mạch lạc, hay, lời văn sáng, gọn.
HS luyện nói
trước lớp III Luyện nói lớp. 1 Mở bài.
2 Thân bài. 3 Kết bài.
4 Củng cố (1’)
- Gọi hs nhắc lại yêu cầu kể chuyện, nhận xét tiết học. 5 Dặn dò (1’):
- Làm tập lại sgk - Chuẩn bị mới:
+ Cụm danh từ, đọc trước trả lời câu hỏi sgk.( Khái niệm cụm danh từ, mơ hình cụm danh từ.
* Rút kinh nghiệm
(129)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:HS hiểu ý nghĩa, nội dung truyện chân, tay, tai, mắt, miệng. - Rút học (Ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống).
- Biết liên hệ truyện với tình hồn cảnh thực tế phù hợp.
2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ kể chuyện kể khác nhau.
3.Thái độ: Có thái độ biết u thương, đồn kết công việc để đạt hiệu quả.
II CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án
HS: Chuẩn bị trước nhà.
PP: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm…
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với học bài mới 3. Bài mới
Hoạt động GV động củaHoạt HS
Nội dung cần đạt A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
- Chiếu đoạn hoạt hình việc giới thiệu phận trên thể
-> GV dẫn vào bài
Hs theo dõi, nghe
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (34’) H
Đ HD t ì m hi ể u chung - GV hướng dẫn cách đọc. - Rõ ràng, mạch lạc, phân biệt giọng nhân vật:
+ Giọng bác Tai: trầm , chậm rãi.
+ Cô mắt: đanh đá, chua ngoa
+ Cậu Chân, cậu Tay: + Lão Miệng: phân bua
HS đọc
Tìm hiểu chú thích
I Đọ c, t ì m hiể u chung. 1 Đọ c.
2 Tìm hi ể u ch ú th í ch(SGK)
- Ăn khơng ngồi rồi: Chỉ ăn, không làm, sống hưởng thụ mà khơng lao động.
- Tị: So tính, khơng lịng với những gì người khác hưởng.
3 B ố c ụ c : phần
(130)=> Gọi đọc phân vai.
- Gọi đọc giải thích các chú thích* SGK.Truyện ngụ ngơn gì?
?Truyện chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần sao?
Xác định bố cục
Mắt định không làm việc, không sống chúng với lão Miệng.
b "Tiếp để bàn": Hậu quyết này.
c Còn lại: Cách sửa chữa hậu quả.
H
Đ 2:HD Đọ c - hi ể u v ă n b
ả n.
Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
? Trước định chống lại Miệng, thành viên của nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với thế nào?
- Sống thân thiện, đoàn kết. ? Vì Chân, Tay, Tai, Mắt lại đồng lòng chống lại Miệng
? Quyết định cho thấy tính cách họ?
? Quyết định thể qua lời nói hành động nào?
? có nhận xét hành động lời nói họ?
HS liên hệ:
? Đã em vào tình chưa?
Gọi H đọc đoạn ở sgk Câu hỏi theo nhóm:
? Các em so sánh cuộc sống tất nhân vật
Hs đọc
HS suy nghĩ, trả
lời
II.Tìm hiể u v ă n b ả n
1 Quy ế t đị nh c ủ a Ch â n, Tay, Tai, M ắ t.
*Nguyên nhân: Cảm thấy thua thiệt so với lão Miệng.
- Mình phải làm việc
- Miệng không làm mà ăn. ghen tị, so bì.
* Hành động:
- Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng. - Không chào hỏi
- Nói thẳng vào mặt lão Miệng "từ nay chúng không làm để nuôi ông nữa." Không làm việc sống chung với lão Miệng.
Hành động vội vàng, thiếu cân nhắc, tính tốn kĩ lưỡng, lời nói thơ lỗ, bất lịch sự Họ đã để giận mù quáng và sự ích kỉ cá nhân lấn át tình cảm và mối quan hệ tốt đẹp sẵn có Lúc này, các thành viên mâu thuẫn với rất gay gắt.
2 H ậ u qu ả : Cuộc
sống của nhân
vật
Trước Sau
Chân, Tay
Hay chạy nhảy,
Không muốn
(131)trước sau định không hợp tác với lão Miệng?
? Vì bọn họ lại chịu hậu này?
vui đùa lên.
Tai Hay
nghe hò hát
ù ù như xay lúa Mắt Nhanh
nhẹn Lờ đờ Miệng Tươi
tỉnh
Nhợt nhạt
Tất mệt mỏi, thiếu sức sống. - So bì, tị nạnh, chia rẽ, khơng đồn kết khi làm việc.
H
Đ 3: H ướ ng d ẫ n t ổ ng k ế t. ? Rút học m ố i quan h
ệ cá nhân t ậ p th ể ?
-Giáo viên chốt.
III T ổ ng kế t
1 N ộ i dung : - Khơng biết đồn kết hợp tác tập thể bị suy yếu.
- Đồng tâm hiệp lực làm thành sức mạnh cá nhân tập thể - Cá nhân tách rời tập thể. - Từng cá nhân phải biết nương tựa vào nhau để tồn tại.
- Mỗi cá nhân phải biết hợp tác tôn trọng công sức nhau.
- Khơng nên so bì, tị nạnh. 2 Ngh ệ thu ậ t
- BPNT nhân hóa, danh từ riêng.
- Mượn chuyện phận người để khuyên răn người.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) - Hãy kể diễn cảm truyện
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Hs kể III Luyệ n t ậ p
- Kể truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 4 Củng cố: (1’)
- Gọi hs nhắc lại nội dung học - GV củng cố đơn vị kiến thức học.
- Kể truyện ngụ ngôn mà em học, rút học cho người đời.
Dặn dò: (1’)
-Làm tập lại sgk Học thuộc phần ghi nhớ. -Chuẩn bị mới: Kiểm tra tiết tiếng Việt.
(132) phượng