1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập chương 2( Tiết 2)

16 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ ĐẾN DỰ GIỜ ÔN TẬP HỌC KỲ I(Tiếp theo) CHƯƠNG II-PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC BÀI 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC BÀI 3 RÚT GỌN PHÂN THỨC BÀI 4 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC BÀI 5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC BÀI 6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC BÀI 7 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 8 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ BÀI 9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC BÀI 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ biểu thức có dạng: ( 0) A B B ≠ A C B D = • Khi nào thi hai phân thức bằng nhau? KHI . .A C B D = BÀI 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Là: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ LÀ GÌ? (M là đa thức khác 0 ) (N là nhân tử chung của A và B) . 1 . A A M B B M × = A A B B − = − : 2 : A A N B B N × = BÀI 2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC PHÂN THỨC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? Quy tắc đổi dấu: Có hai tính chất cơ bản: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: *Phân tích tử và mẫu thành nhân tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung; *Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó 2 2 6 9 3 x x A x x − + = − • VD: Rút gọn phân thức: Giải: *Phân tích tử vả mẫu thành nhân tử: 2 2 2 6 9 ( 3) 3 ( 3) x x x A x x x x − + − = = − − *Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 2 ( 3) : ( 3) ( 3) : ( 3) x x A x x x − − = − − Vậy 3x A x − = 3x − BÀI 3:RÚT GỌN PHÂN THỨC Muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao ? Phân thức A là phân thức đã được rút gọn Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: 1.Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung; 2.Tìm nhân tử phụ mỗi mẫu thức; 3.Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. BÀI 4 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm thế nào ?: Cũng tương tương tự như quy đồng mẫu số nhiều phân số ! CHÚ Ý: Phép cộng các phân thức có tính chất giao hóan – kết hợp CỘNG CÙNG MẪU CỘNG KHÁC MẪU CỘNG CÁC TỬ THỨC VỚI NHAU VÀ GIỮ NGUYÊN MẪU THỨC QUY ĐỒNG MẪU THỨC RỒI CỘNG CÁC PHÂN THỨC CÓ CÙNG MẪU VỪA TÌM ĐƯỢC BÀI 5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC Có giống phép cộng các phân số không? Áp dụng quy tắc và tính chất phép cộng tính nhanh: 1 2010 1 1 x A x x − = + + − − Áp dụng tính chất giao hóan và kết hợp 1 ( ) 2010 1 1 x A x x − = + + − − Ta có: Áp dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu Hay ( ) 1 2010 2011 1 x A x + −   = + =   −   Vậy 2011A = Giải A B C D − A B = + ( ) C D − BÀI 6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC Phép trừ …hóa ra là phép cộng …thế mới hay ! [...]... cho: A= 4 −3 1 = 4 4 * Vì x = 3 không thỏa mãn điều kiện-Giá trị phân thức không xác định d/ Có= 0 khi nào:của x mà biểu 3(không nhận) và mẫu: x khác 0 d/ A giá trị tử x- 3 = 0 => x = thức A = 0 không? Giải thích ! Vậy không có giá trị nào của x để A = 0 DẶN DÒ: 1-Xem lại lý thuyết của hai chương đã ôn 2-Các bài tập ôn tập chương đã hương dẫn và giải sau mỗi chương TiẾT HỌC KẾT THÚC ! XIN CẢM ƠN THẦY,... nhân ,chia trên phân thức biến đổi biểu thức thành phân thức -Điều kiện xác định củacủa phân thức là của Điều kiện xác định phân thức là giá trị gì ? biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 Bài tập vận dụng các phép tóan trên phân thức Cho biểu thức hữu tỉ: x 2 −6 x +9 A= x 2 −3 x 2 xx để3 x = thức − 3) ≠định x ≠ 0, x ≠ 3 a/ Tìm điều kiện của − biểu x ( x A xác 0 ⇒ a/ A xác định khi: x 2 −6 x . DẶN DÒ: 1-Xem lại lý thuyết của hai chương đã ôn . 2-Các bài tập ôn tập chương đã hương dẫn và giải sau mỗi chương. TiẾT HỌC KẾT THÚC ! XIN CẢM ƠN THẦY,. Vì x = 3 không thỏa mãn điều kiện-Giá trị phân thức không xác định d/ A = 0 khi tử : x- 3 = 0 => x = 3(không nhận) và mẫu: x khác 0 Vậy không có giá

Ngày đăng: 01/11/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w