Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 2 TiÕt 29 3 Tiết29 Dạng 1: Hàm số bậc nhất, tính đồng biến và nghịch biến của hàm số Dạng 1: Hàm số bậc nhất, tính đồng biến và nghịch biến của hàm số Dạng 2: Điều kiện để đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau Dạng 2: Điều kiện để đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau Dạng 3: Vẽ đồ thị của hàm số; góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox Dạng 3: Vẽ đồ thị của hàm số; góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng 4 Bài 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của chúng và cho biết hàm số nào đồng biến, hàm số nghịch biến ? a) y = 3x - 1 b) y = (1- )x c) y = 0x + 3 d) y = 3x 2 + 1 e) y = (m -1)x + 3 f) y = (5 – k)x + 1 2 (a = 3, b = -1); là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0) 2 (a = 1- , b =0); là hàm số nghịch biến vì a = 1- < 0) 2 (Hàm số đồng biến khi m - 1 > 0 m > 1) ⇔ (Hàm số nghịch biến khi 5 - k < 0 k > 5) ⇔ Tiết29 Dạng 1: Hàm số bậc nhất, tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất. 5 Bài 3 (Bài 36-Sgk): Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 (d) và y = (3 – 2k)x + 1 (d’) a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau? b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau? c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao? k ≠ -1 k ≠ 2 3 ⇔ (*) Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi: k + 1 ≠ 0 3 – 2k ≠ 0 3 2 3 2 a) Để (d) // (d’) k+1 = 3 – 2k k = (TMĐK (*)) 3 ≠ 1 (luôn đúng) Vậy với k = thì (d) // (d’) ⇔ ⇔ ⇔ b) Ta có (d) cắt (d’) k+1 ≠ 3 – 2k k ≠ Vậy với k ≠ -1, k ≠ và k ≠ thì (d) cắt (d’) 3 2 3 2 3 2 ⇔ c) (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1) Bài giải Dạng 2: Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. 6 α Bài 4: Điền vào chỗ ( .) để được các khẳng định đúng: 1/ Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm P( ; ) - Cắt trục hoành tại điểm Q( ; ) 2/ Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox: - Nếu a > 0 thì góc là . hệ số a càng lớn thì góc nhưng vẫn nhỏ hơn . tg = - Nếu a < 0 thì góc là . Hệ số a càng lớn thì góc nhưng Gọi là góc kề bù với góc khi đó: = 180 0 – (với tg = . α α α α α β β β góc nhọn α càng lớn 90 0 a góc tù α càng lớn vẫn nhỏ hơn 180 0 0;b ;0 b a − a Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số ax + b (a 0) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox ≠ ≠ 7 Bài 5 (Bài 37-Sgk) a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2) b) Gọi giao điểm các đường thẳng y = 0,5x +2 và y = 5 - 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm toạ độ các điểm A, B, C. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút ) Dạng 3: Vẽ đồ thị hàm số ax + b (a 0) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox ≠ ≠ 8 Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng Bài 6: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2;6) 9 - Lý thuyết: Ôntập phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. - Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập của chương. BTVN: 38(Sgk - Tr62) SBT: 34, 35 (Tr62) - Tiết sau kiểm tra 1 tiết 10 [...]... đồ thị của hàm số x 0 -4 y = 0,5x +22 0 x y = 5 - 2x b) A(- 4; 0); 0 y= 2, 5 5 5 0 B (2, 5;0) F 2 + 5x 0, C 2 A -4 0 E x B y= C (1 ,2; 2, 6) 2, 5 5– 2x 11 Tiết 29 Dạng 2: Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau Bài 2: Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây cắt nhau, song song, trùng nhau? (d1): y = kx + (m – 2) (k ≠ 0) (d2): y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5) 12 Tiết 29 A LÝ THUYẾT Bài 1: Điền vào chỗ... các đường thẳng y = 0,5x +2 (1) và y = 5 - 2x (2) với trục hoành theo thứ tự là A,B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.Tìm toạ độ các điểm A,B,C y Toạ độ của hai điểm A, B : 5 y= 2 x+ 0,5 C -4 B 0 Toạ độ điểm C: Xét phương trình sau 2 A A (-4;0), B (2, 5;0) x 2, 5 6 0,5x +2 = 5 – 2x ⇔ x = =1 ,2 5 Thay x = 1 ,2 vào (2) ta được: y = 5 - 2. 1 ,2 = 2, 6 Vậy C (1 ,2; 2,6) y= 5– 2x 15 c) Tính các góc tạo... đường thẳng có phương trình (1)và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút ) Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x +2 và trục Ox ,ta có OD 2 tgα = = = 0,5 ⇒ α ≈ 26 034' OA 4 Goi β là góc tạo bởi đường thẳng 5 E y= + ,5x 0 2 C 2 D A -4 β' α 0 β x F 2, 5 B y= 5– 2x y = 5 -2x và trục Ox.Gọi β ' là góc kề bù với β ,ta có OE 5 tgβ ' = = = 2 ⇒ β ' ≈ 630 26 ' ; OB 2, 5 y β = 1800 − 630 26 ' = 116034 ' d) Tính độ dài... hệ số góc tung độ gốc c) Hệ số a gọi là và b gọi là 13 của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) Bài 2: Điền vào chỗ ( ) để được các khẳng định đúng: 1/ Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm P( ; ) 0; b b − ;0 - Cắt trục hoành tại điểm Q( ; ) a 2/ Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox: góc nhọn - Nếu a > 0 thì góc α là hệ... 630 26 ' = 116034 ' d) Tính độ dài các đoạn thẳng AB ,AC và BC (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét)(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) - Gọi F là hình chếu của C trên Ox khi đó OF = 1 ,2 cm; FC = 2, 6 cm 16 . – 2 x - 4 5 0 2, 5 2 x y A B C Toạ độ điểm C: Xét phương trình sau 0,5x +2 = 5 – 2x x = Thay x = 1 ,2 vào (2) ta được: y = 5 - 2. 1 ,2 = 2, 6 .Vậy C (1 ,2; 2,6). 34, 35 (Tr 62) - Tiết sau kiểm tra 1 tiết 10 11 y = 0 , 5 x + 2 y = 5 – 2 x - 4 5 0 2, 5 2 x y A B C x 0 -4 y = 0,5x +2 2 0 x 0 2, 5 y = 5 - 2x 5 0 a) Vẽ đồ