- laø nôi SX löông thöïc , thöïc phaåm. - laø nôi ôû cuûa con ngöôøi vaø caùc sinh vaät khaùc... Loaïi TN Ñaëc ñieåm Taøi nguyeân Ñaát Taøi nguyeân Nöôùc Taøi nguyeân Röøng. 1) Daïn[r]
Trang 2SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTIẾT 61-BÀI 58
Trang 3Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống.
?
Trang 4SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU :
Trang 5Chọn một hoặc một số nội dung cột bên phải (a, b, c… ) ứng với mỗi loại tài nguyên cột bên trái (1, 2, 3) và ghi vào cột Kết quả:
Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên
1 Tài nguyên tái sinh
2 Tài nguyên khơng
tái sinh
3 Tài nguyên năng
lượng vĩnh cửu
a) Khí đốt thiên nhiên b) Tài nguyên nước c) Tài nguyên đất d) Năng lượng giĩ e) Dầu lửa
g) Tài nguyên sinh vật h) Bức xạ mặt trời
i) Than đá k) Năng lượng thuỷ triều l) Năng lượng suối nước nĩng
Trang 6* Kết luận : Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên tái sinh
(Rừng, đất, nước)
Trang 7SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU :
- Tài nguyên tái sinh : là những loại tài nguyên nếu được sử dụng hợp lí có thể phục hồi và phát triển phong phú.
VD : tài nguyên đất, nước, sinh vật
Trang 8* Kết luận : Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên tái sinh
(Rừng, đất, nước) Tài nguyên không tái sinh (Than đá, dầu mỏ…)
Trang 9SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU :
- Tài nguyên tái sinh : là những loại tài nguyên nếu được sử dụng hợp lí có thể phục hồi và phát triền phong phú.
- Tài nguyên không tái sinh : là những loại tài nguyên
sau thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
VD : tài nguyên đất, nước, sinh vật
VD : dầu mỏ, khí đốt, than đá…
Trang 10Kết luận : Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên tái sinh
(Rừng, đất, nước) Tài nguyên không tái sinh (Than đá, dầu mỏ…)
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (Năng lượng mặt trời, năng lượng gió …)
Trang 11SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU :
- Tài nguyên tái sinh : là những loại tài nguyên nếu được sử dụng hợp lí có thể phục hồi và phát triền phong phú.
- Tài nguyên không tái sinh : là những loại tài nguyên
sau thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu : thay thế năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế ô nhiễm môi trường.
VD : tài nguyên đất, nước, sinh vật
VD : dầu mỏ, khí đốt, quặng…
VD : năng lượng gió, năng lượng Mặt trời…
Trang 12- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là
vô tận, nếu không biết cách sử dụng hợp
lí nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.
? Vì sao cần sử dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên ?
Trang 13SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU :
II SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN :
Trang 14- là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu
sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại,
vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
? Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên ?
Trang 15Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
Tài nguyên Rừng
Trang 16Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
Tài nguyên Rừng
1) Dạng tài
nguyên
2) Vai trò
- Tái sinh
Trang 17Làm đường giao thơng
Sản xuất lương thực thực phẩm Đất làm khu cơng nghiệp Đất làm khu dân cư
TÀI NGUYÊN ĐẤT
Trang 18Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
Tài nguyên Rừng
Trang 19Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
Tài nguyên Rừng
- Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Trang 20Tình trạng của đất Cĩ thực vật bao phủ Khơng cĩ thực vật
BẢNG 58.2 VAI TRỊ BẢO VỆ ĐẤT CỦA THỰC VẬT
a) Có thực vật bao phủ b) Không có thực vật bao phủ
Trang 21Giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp
phần chống xói mòn đất ?
?
Trang 22Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
Tài nguyên Rừng
- Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu cho đất
- Trồng cây gây rừng
Trang 23TÀI NGUYÊN NƯỚC
Trang 24Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
Tài nguyên Rừng
- Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu cho đất
- Trồng cây gây rừng
- Tái sinh
- Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái đất
Trang 25Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì đối với đời sống và sản xuất ?
- Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, ảnh hưởng tới trồng trọt, chăn nuôi và sản xuất công nghiệp…
?
Trang 26Chu trình nước treân Trái Đất
Trang 27Nguồn nước Nguyên nhân gây ơ
nhiễm Cách khắc phục
Các sơng, cống
nước thải ở thành
phố
Các sông, suối, ao,
hồ… ở nông thôn
Nước biển và đại
dương
BẢNG 58.3 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Do xả rác
Do lấn sơng
Do rác, nước thải, các loại hoá chất …
Do rác thải, nước thải, tràn dầu …
Trang 28Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.
?
Trang 29Nguồn nước Nguyên nhân gây ơ
nhiễm Cách khắc phục
Các sơng, cống nước
thải ở thành phố
Các sông, suối, ao, hồ…
ở nông thôn
Nước biển và đại
dương
BẢNG 58.3 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Do xả rác
Do lấn sơng
Do rác , nước thải, các loại hoá chất …
Khơng đổ rác xuống dịng sơng Khơi thơng dịng chảy
Xử lý rác thải, nước thải, sử dụng các hoá chất đúng cách
Do rác thải, nước thải, tràn dầu … Xử lý rác thải, nước thải, …
Trang 30Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên nước ?
- Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.
?
Trang 31Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
- Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu cho đất
- Trồng cây gây rừng
- Tái sinh
- Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái đất
- Khơi thông dòng chảy
- Xây dựng các công trình xử lí nước thải
- Không xả rác xuống ao, hồ, sông suối, …
- Trồng rừng
Trang 32TÀI NGUYÊN RỪNG
Trang 33Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
- Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu cho đất
- Trồng cây gây rừng
- Tái sinh
- Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái đất
- Khơi thông dòng chảy
- Xây dựng các công trình xử lí nước thải
- Không xả rác xuống ao, hồ, sông suối, …
Trang 34Việc chặt phá và đốt rừng bừa bãi sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
Chặt phá rừng
Đốt rừng
Đồi núi trọc
?
Trang 35Loại TN
Đặc điểm
Tài nguyên Đất
Tài nguyên Nước
- Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…
- Nâng cao độ phì nhiêu cho đất
- Trồng cây gây rừng
- Tái sinh
- Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái đất
- Khơi thông dòng chảy
- Xây dựng các công trình xử lí nước thải
- Không xả rác xuống ao, hồ, sông suối, …
- Thành lập các khu bảo tồn
thiên nhiên, các vườn quốc gia
Trang 36-Cúc phương -Ba Vì
-Bạch Mã -Tam Đảo
- Cát Tiên…
Hãy kể tên một số Rừng được bảo vệ tốt
ở nước ta ?
?
Trang 37- Khu rừng nhiệt đới điển hình, cĩ diện tích
khoảng 22,000 ha Đây là một rừng nguyên sinh trong vùng đá vơi với rất nhiều hang động.
Trang 38Có cây sống đến
hàng ngàn tuổi
Đường kính đến vài thước và cao đến
50 m … Có cây to vài chục người ôm
không xuể.
Trang 39Câu 1: Đánh dấu x vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Tài nguyên rừng có vai trò quan trọng như thế nào đối với tài
nguyên khác ?
1 Rừng có vai trò quan trọng trong hình thành và bảo vệ đất.
2 Xác sinh vật rừng (sau khi được phân giải ) sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.
3.Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục
4 Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất đồng thời
chống bồi lấp lòng sông, lòng hồ và các công trình thuỷ lợi…
5 Rừng là nơi sinh sống của nhiều động vật cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho con người.
A) 1,2,3,5
C)1,2,3,4
Câu hỏi
Trang 40Câu 2 : Em hãy cho biết biện pháp sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên (như rừng, nước , đất) ở Việt Nam hiện nay ?
Đáp án :
- Phủ xanh đất trống, đồi trọc
- Ruộng bậc thang
- Khử mặn…
Trang 41DẶN DÒ
thiên nhiên hoang dã”
nhiên hoang dã.
nhiên.
Trang 42CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY