* Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật... * Nh[r]
(1)CHỦ ĐỀ 5: QUYỀN TRẺ EM- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH
TUẦN 22 +23
BÀI 12 (2 tiết)
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀNTRẺ EM 1 Giới thiệu khái quát công ước:
- Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời - Năm 1990 Việt nam kí phê chuẩn cơng ước
- Cơng ước gồm có lời mở đầu phần, có 54 điều chia làm nhóm: * Nhóm quyền sống cịn: quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ
* Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại
* Nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hố, nghệ thuật
* Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào cơng việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng 2 Ý nghĩa cơng ước LHQ:
- Thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em
- Công ước LHQ điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện 3 Bổn phận trẻ em:
- Phải biết bảo vệ quyền tơn trọng quyền người khác
(2)TUẦN 24 + 25
BÀI 15 (2 TIẾT)
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP 1 Vì phải học tập?
- Việc học người vô quan trọng
- Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện - Học để trở thành người có ích cho gia đình xã hội 2 Quyền nghĩa vụ học tập
a Quyền học tập:
- Mọi công dân có quyền học tập, khơng hạn chế trình độ, độ tuổi - học nhiều hình thức
- Học ngành nghề phù hợp với điều kiện, sở thích b Nghĩa vụ học tập:
- CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS
- Gia đình phải tạo điều kiện cho em hoàn thành nghĩa vụ học tập 3 Trách nhiệm nhà nước:
- Nhà nước thực công giáo dục - Tạo điều kiện để công dân học tập: + Mở mang hệ thống trường lớp
+ Miễn phí cho học sinh tiểu học + Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn 4 Trách nhiệm học sinh: