PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Sinh Lớp : 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN 2 CHIỀU Đề kiểm tra môn sinh học 7 Nội dung Nhận biêt’ TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Cộng TN TL Ngành ĐVNS Câu 2 0,25 đ Câu 3 0,25 đ 2 câu 0,5 đ Ngành ruột khoang Câu 5 0,25 đ Câu 6 0,25 đ 2 câu 0,5 đ Ngành giun Câu 7 0,25 đ Câu 8,9 0,5 đ 3câu 0,75 đ Ngành thân mềm Câu 1 2 đ Câu11 0,25 đ 1 câu 1 câu 0,25 đ 2 đ Ngành chân khớp Câu 2 2,5 đ 1 câu 2,5 đ - Lớp giáp xác Câu 4 0,25 đ Câu 1 0,25 đ 2 câu 0,5 đ - Lớp hình nhện Câu 12 Câu 3 0,25 đ 1,5 đ 1 câu 1 câu 0,25 đ 1,5 đ - Lớp sâu bọ Câu 10 0,25 đ Câu 3 1 đ 1 câu 1 câu 0,25 đ 1 đ Cộng 3 câu 1 câu 0,75 đ 2 đ 7 câu 2 câu 1,75 đ 4 đ 2 câu 1 câu 0,5 đ 1,5 đ 12 câu 4 câu 3 đ 7 đ PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010 – 2011 Mơn: Sinh Lớp : 7 Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề) II. ĐỀ THI A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án đúng nhất: 1 Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống là đặc điểm của ngành nào sau đây: a.Ngành ruột khoang. b.Ngành động vật nguyên sinh. c. Ngành giun dẹp. 2.Để phòng bệnh sốt rét, em phải thực hiện: a. Giữ vệ sinh ăn uống b.Không cho muỗi tiếp xúc với người. c.Vệ sinh thân thể. 3.Tìm nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang: a.Giun đất, đỉa, rươi. b.Giun đũa, giun kim, sán lá máu. c. Sứa, thủy tức, hải quỳ. 4 Ngành ruột khoang có vai trò lớn về: a.làm thực phẩm. b.Làm cảnh quan đẹp. c. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái 5.Tìm nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp: a.San hô, hải quỳ, thủy tức. b. Trùng roi, trùng dày, giun đũa. c. Sán lá gan,sán lá máu. . 6 Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào? a. Qua con đường ăn uống. b. Qua da. c. Qua hô hấp. 7 Lồi nào sau đây làm cho đất màu mỡ, tơi xốp: a. Giun đất. b.Đỉa. c. Rươi. 8 Những lồi nào trong ngành thân mềm có vai trò làm sạch mơi trường nước? a. Các lồi 2 mảnh b. Các lồi ốc c.Tất cả các lồi trai, ốc, mực. 9 Trong ngành chân khớp, lớp động vật nào có giá trị thực phẩm lớn nhất: a. Lớp giáp xác b. Lớp hình nhện c. Lớp sâu bọ 10.Mọt ẩm được xếp chung lớp giáp xác với lồi nào sau đây: a. Bọ hung b. Mọt hại gỗ c. Tơm 11.Phần đầu ngực có 4 đơi chân bò là đặc điểm của: a. Châu chấu b. Tơm c. Nhện 12. Lồi nào sau đây cơ thể chia làm 3 phần riêng biệt: Đầu , ngực, bụng. Phần ngực có 3 đơi chân: a. Chuồn chuồn b. Bọ cạp c.Cua B.TỰ LUẬN: Câu 1: 2,0 điểm Nêu đặc điểm chung ngành thân mềm? Kể tên ít nhất 3 đại diện của ngành mà em biết? Câu 2: 2,5 điểm Dựa vào cấu tạo cơ thể, em hãy giải thích vì sao lại xếp tơm ở dưới nước, biết bơi cùng ngành với châu chấu biết bay? Ngành chân khớp có những lớp động vật nào? Nêu ít nhất 3 đại diện của từng lớp? Câu 3.1,5 điểm Cấu tạo các bộ phận của cơ thể động vật ln phù hợp với chức năng giúp động vật thích nghi với đời sống của chúng. Em hãy chứng minh qua cấu tạo của nhện? Câu 4: 1 điểm: Em hãy nêu các tập tính đặc trưng của lồi ong mà em đã biết ? Trình bày rõ một tập tính? PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010 – 2011 Môn: Sinh Lớp : 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) III.ĐÁP ÁN SINH HỌC 7; A.TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án đúng nhất( Mỗi câu đúng: 0,25 đ) 1b – 2b – 3c – 4c – 5c – 6b – 7a – 8a – 9a – 10c – 11c – 12a. B.TỰ LUẬN: Câu 1: Đặc điểm chung ngành thân mềm:…………………………………………………2 điểm - Thân mềm, không phân đốt……………………………………………………………… 0,5 đ - Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển…………………………………………………… 0,5 đ - Cơ quan tiêu hoá phân hoá, cơ quan di chuyển đơn giản………………………………….0,5 đ Các đại diện của ngành: - Trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc…………………………………………………………0,5 đ Câu 2:……………………………………………………………………………………….2,5 điểm - Tôm xếp cùng ngành với châu chấu vì chúng đều có các đặc điểm chung ……………….0,25 đ - Có vỏ ki tin bao bọc che chở, nâng đỡ …………………………………………………….0,5 đ. - Chân phân đốt khớp động………………………………………………………………… 0,5 đ - Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể…………………………………………………………0,25 đ - Ngành chân gồm 3 lớp: Lớp giáp xác, hình nhện, sâu bọ………………………………….0,25 đ - Lớp giáp xác: Tôm sông, cua đồng, rận nước…………………………………………… .0,25 đ - Lớp hình nhện:Nhện nhà, bọ cạp núi, cái ghẻ…………………………………………… .0,25 đ - Lớp sâu bọ: Châu chấu, ong, kiến………………………………………………………….0,25 đ Câu 3: cấu tạo của nhện phù hợp chức năng……… .………………………………………1,5 đ -Đôi kìm có tuyến độc: tự vệ, bắt mồi……………………………………………………….0,25 đ - Đôi chân xúc giác: Cảm giác về khứu giác và xúc giác………………………………… 0,25 đ - 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới…………………………………………………… 0,25 đ - Đôi lổ thở: Hô hấp………………………………………………………………………….0,25 đ - Lổ sinh dục: Sinh sản……………………………………………………………………….0,25 đ - Núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện…………………………………………………………… .0,25 đ Câu 4: Một số tập tính của ong…………………………………………………………… .1,0 điểm - Tập tính sống thành xã hội, dự trữ thức ăn, tự vệ………………………………………….0,5 đ - Dự trữ thức ăn: Ong cùng nhau đi tìm mật hoa đem về tổ, chế biến thành mật ong dự trữ để nuôi con non……………………………………………………………………… 0,5 đ . Năm học: 2010 – 2011 Môn: Sinh Lớp : 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN 2 CHIỀU Đề kiểm tra môn sinh học 7 Nội dung Nhận biêt’ TN. câu 1 câu 0,25 đ 1 đ Cộng 3 câu 1 câu 0 ,75 đ 2 đ 7 câu 2 câu 1 ,75 đ 4 đ 2 câu 1 câu 0,5 đ 1,5 đ 12 câu 4 câu 3 đ 7 đ PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH SƠN TRƯỜNG