- Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ VII: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT:
Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác sống không gian định gọi sinh cảnh
Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng
Ví dụ: quần xã đồng cỏ, quần xã hồ nước, quần xã đầm lầy… II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
1 Đặc trưng thành phần loài quần xã:
- Số lượng loài quần xã sống lượng cá thể loài mức độ đa dạng quần xã, biểu thị biến động, ổn định hay suy thoái quần xã
- Quần xã ổn định thường có số lượng lồi lớn số lượng cá thể loài cao
* Loài ưu thế (loài chủ chốt) loài đóng vai trị quan trọng quần xã số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động mạnh
Ví dụ: ruộng lúa lúa loài ưu thế
* Loài đặc trưng loài có quần xã đó, có số lượng nhiều hẳn vai trò quan trọng lồi khác
Ví dụ: cá cóc lồi đặc trưng rừng nhiệt đới Tam Đảo, tràm loài đặc trưng rừng U Minh, cọ vùng đồi Vĩnh Phú, …
2 Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã:
* Phân bố cá thể không gian quần xã tuỳ thuộc vào nhu cầu sống lồi * Ý nghĩa: Nhìn chung phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường
* Phân bố cá thể quần xã theo chiều thẳng đứng: phân thành nhiều tầng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác rừng mưa nhiệt đới Sự phân tầng thực vật kéo theo phân tầng động vật
Ví dụ: Sự phân tầng thực vật rừng mưa nhiệt đới (5 tầng) : vượt tán, tạo tán, tán, bụi, cỏ hay phân tầng loài sinh vật ao,
* Phân bố cá thể theo chiều ngang: phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi đến chân núi; hay phân bố sinh vật từ vùng đất ven bờ biển đến vùng khơi xa
Ví dụ: Phân bố sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi → chân núi, hay phân bố của sinh vật biển từ đất ven bờ biển → vùng ngập nước ven bờ → vùng khơi xa
3 Đặc trưng quan hệ dinh dưỡng nhóm sinh vật:
(2)- Nhóm SV sản xuất: gồm xanh số VSV tự dưỡng (VK lam, VK lưu huỳnh)
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: gồm sinh vật ăn thịt sinh vật khác như: động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
- Nhóm sinh vật phân giải: gồm vi sinh vật dị dưỡng phân giải chất hữu có sẵn tự nhiên như: VK, nấm, số động vật đất
III QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: (phần quan trọng, cần học kỹ)
1 Các mối quan hệ sinh thái
Gồm mối quan hệ lớn : Hỗ trợ đối kháng Lưu ý: - A B ký hiệu thay cho loài A loài B
- Dấu (+) thể lồi có lợi
- Dấu (–) thể lồi bị hại, gặp bất lợi - Số thể lồi khơng có lợi không bị hại 1.1 Mối quan hệ hỗ trợ
a Quan hệ cộng sinh: A(+) / B(+)
Là quan hệ chặt chẽ hay nhiều lồi sinh vật, tất bên có lợi; nhiên bên sống phát triển tốt có hợp tác bên
+ Cộng sinh thực vật, nấm vi khuẩn:
Ví dụ: * Cộng sinh tảo đơn bào với nấm VK địa y
* VK cố định đạm (Rhizobium) cộng sinh nốt sần rễ họ Đậu + Cộng sinh thực vật động vật:
Ví dụ: * Cộng sinh kiến kiến + Cộng sinh động vật động vật:
Ví dụ: * Trùng roi sống ruột mối: giúp mối tiêu hóa xenlulơzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho mối trùng roi)
* Một số loài cua mang thân hải quỳ (hải quỳ tiết chất độc giúp cua tự vệ, cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn)
b Quan hệ hợp tác: A(+) / B(+)
Cũng giống cộng sinh chặt chẽ hơn, hai loài sống chung có lợi nhiên tách riêng chúng tồn
Ví dụ: * Hợp tác chim sáo trâu rừng (chim ăn ve, bét lớp lông trâu, có thú chim bay lên báo động cho trâu)
* Hợp tác chim nhỏ ăn thức ăn thừa cá sấu (cá sấu khơng khó chịu thức ăn thừa răng, chim nhỏ có thức ăn)
c Quan hệ hội sinh: A(+) / B(0)
Là quan hệ loài sinh vật, bên có lợi bên khơng hại
Ví dụ: * Cá ép sống bám cá lớn (cá voi, cá mập), nhờ cá ép mang xa, kiếm thức ăn dễ dàng
* Hội sinh dương xỉ gỗ (dương xỉ bám thân để lấy nước ánh sáng, gỗ chẳng hại gì)
1.2 Mối quan hệ đối kháng
d Quan hệ cạnh tranh: A(-) / B(-)
(3)+ Đối với thực vật: cạnh tranh giành khoảng khơng gian có nhiều ánh sáng, lấy nhiều ánh sáng vươn cao khác, rễ phát triển mạnh có hội sống sót
+ Đối với động vật: cạnh tranh gay gắt lồi có nhu cầu thức ăn, nơi ở…
Ví dụ: * Cạnh tranh cú chồn rừng (vì hoạt động vào ban đêm bắt chuột làm thức ăn)
* Cạnh tranh làm dẫn đến phân hóa kích thước mỏ chim (có lồi chim mỏ chéo châu Âu chun ăn hạt thơng)
e Kí sinh: A(+) / B(-)
- Là quan hệ loài sinh vật sống nhờ thể loài sinh vật khác lấy chất dinh dưỡng để sống
- Lồi sống nhờ gọi vật kí sinh, lồi vật chủ
- Vật kí sinh khơng giết chết vật chủ mà làm suy yếu dần, bệnh chết Ví dụ: * Chấy, rận, kí sinh thể người động vật
* Cây tầm gởi sống bám thân khác f Ức chế cảm nhiễm: A(0) / B(-)
- Là quan hệ loài sinh vật q trình sống vơ tình kìm hãm sinh trưởng phát triển loài khác Ức chế cảm nhiễm nguyên nhân gây tuyệt chủng lồi
Ví dụ: Tảo giáp phát triển mạnh vào mùa sinh sản tiết chất độc gọi “thuỷ triều đỏ“ hay “nước nở hoa“ làm chết nhiều động vật không xương sống nhiều loài khác chết ăn phải động vật bị nhiễm độc
g Sinh vật ăn sinh vật khác: A(+) / B(-)
- Động vật ăn thực vật: trình ăn lá, quả, hạt, mật hoa … động vật góp phần thụ phấn cho thực vật
- Động vật ăn động vật: động vật ăn thịt công mồi, nhiên chúng thường bắt gìa bệnh tật chọn lọc tự nhiên loại bớt yếu
- Thực vật ăn động vật: bắt ruồi, nắp ấm …lá tiết chất phân giải thịt sâu bọ thành chất dinh dưỡng nuôi
2 Hiện tượng khống chế sinh học
- Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định, không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quần xã
- Trong nông nghiệp, sử dụng loài thiên địch để tiêu diệt loài gây hại khác Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng xương rồng bà