trờng thcs Vũ Bản Tổ khoa hoc tựnhiên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vũ Bản, ngày 14 tháng 10 năm 2010. Kế hoạch hoạt động tổ tự nhiên Năm học : 2010- 2011 A.Những căn cứ để xây dựng kế hoạch. - Căn cứ vào chỉ thị của Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thờng xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 - 2011 - Căn cứ vào công văn số 4718, ngày 11/8/2010 của Bộ giáo dục và Đào tạo về hớng dẫn thực hiện năm học 2010 2011. - Căn cứ vào hớng dẫn số 1038/GD&ĐT GDTrH ngày 9 tháng 9 năm 2010 của Sở GD&ĐT Hà Nam về thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học năm 2010 2011. - Căn cứ vào công văn số 07/GD ĐT GDTrH của Phòng giáo dục và Đào tạo Bình Lục. - Căn cứ vào kếhoạch thi đua của nhà trờng Trên cơ sở các căn cứ đó Tổ KHTN Tờng THCS Vũ Bản xây dựng kếhoạch chỉ đạo công tác chuyên môn năm học 2010 2011 với chủ đề Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục . B. kếhoạch chung. I . Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi: - Tổ KHTN có 16 đ/c ( 6 Nam, 10 Nữ), trong đó 4đ/c là Đảng viên. Tuổi đời trung bình là 35 Tuổi nghề trung bình là 15 năm công tác. - 100% GV trong tổ đều đạt chuẩn về đào tạo. Đại học : 03 đ/c Cao đẳng : 13đ/c Đang theo học đại học : 01 đ/c - Nhà trờng đã có phòng chứa TBDH đợc cấp và đồ dùng tự làm , có 01 phòng th viện đạt chuẩn theo Quyết định 01 của Bộ GD&ĐT. 1 - Đaị đa số phụ huynh đã có nhận thức đúng về giáo dục và đã quan tâm đến con em mình . - Chất lợng giáo dục ở địa phơng trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến, công tác dạy và học của giáo viên và học sinh đã đợc nâng lên . - Đa số các đồng chí GV trẻ, khỏe rất nhiệt tình, say sa trong công việc, đoàn kết trong công tác, hăng say phấn đấu trở thành GVG các cấp. Trong năm học qua tổ có 01 GVG cấp huyện. Một số đ/c có trình độ chuyên môn vững vàng, tích cực học tập nghiên cứu và là GVG nhiều năm liền: đ/c Trần Đức Phong, Nguyễn Thi Duyên, Trần Thị Nơng, Đặng Văn Đô - Tổ có đủ các GV ở các bộ môn : Toán, Lý, Hóa, Sinh, Thể Dục nên hạn chế tối đa việc dạy chéo ban. - Các phơng tiện, đồ dùng dạy học khá đầy đủ. - Học sinh chăm ngoan, đủ sách vở, đồ dùng học tập. 2.Khó khăn: - Đa số là các đồng chí GV trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy còn ít nhất là kinh nghiệm trong công tác bồi giỏi. Trong năm học qua tổ chỉ đạt đợc 2 HSG thể thao - Học sinh mới chỉ có đủ SGK để học tập, còn sách tham khảo thì rất hạn chế. Đa số các em lại cha đợc học tin học nên rất lạc hậu, thiệt thòi so với học sinh trờng khác. - Đại đa số các em tiếp thu các môn KHTN còn yếu. - Nhận thức về giáo dục của đa số phụ huynh cha đợc cao, nhiều phụ huynh cha quan tâm, đầu t cho việc học tập của con em mình nên tỉ lệ các em mải chơi, lời học còn nhiều. II. Nhiệm vụ và chỉ tiêu phấn đấu. 1.Các nhiệm vụ trọng tâm. - Chỉ đạo GV nghiên cứu kĩ chơng trình, SGK, SGV để thực hiện nghiêm túc chơng trình, kếhoạch dạy học do Bộ GD&ĐT ban hành, không tùy tiện cắt xén ch- ơng trình. - Thực hiện có hiệu quả yêu cầu đổi mới PPDH của GV, trú trọng bồi dỡng phơng pháp học cho HS ,sử dụng tốt các trang thiết bị phục vụ cho việc đổi mới ph- ơng pháp dạy của GV và phơng pháp học của HS. Tăng cờng việc ứng dụng CNTT vào dạy học. - Đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn, tránh mang tính hành chính sự vụ, kém hiệu quả. - Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV dới nhiều hình thức ( chuyên đề, ngoại khóa, dự giờ, ứng dụng CNTT ). 2 - Thực hiện tốt cuộc vận động Hai không với 4 nội dung, đổi mới hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS. 2. Chỉ tiêu và giải pháp cụ thể. a. Chất lợng kiểm tra cuối kì, cuối năm; kết quả xếp loại văn hóa, *Chỉ tiêu: - Kiểm tra cuối kì, cuối năm các môn do trờng ra đề đạt 80% trở lên; các môn do PGD và SGD ra đề bằng hoặc vợt bình quân của huyện. - Điểm tổng kết cuối kì các môn: Giỏi: 15- 18% TB : 30 42% Khá: 35 40% Yếu: dới 5% Kém: không có - Thi vào hệ PTTH các môn tựnhiên phấn đấu vợt bình quân của huyện (môn Toán phấn đấu đạt 60 - 70%), không em nào bị điểm 0, xếp thứ nhất trong cụm. * Biện pháp: - Giáo viên lên lớp có đủ bài soạn theo tinh thần đổi mới và sử dụng có hiệu quả số thiết bị và đồ dùng dạy học cần thiết. Chấm dứt hiện tợng có đồ đùng dạy học mà không sử dụng, coi đây là tiêu chí đánh giá xếp loại giờ dạy của GV. Các đ/c GV trong tổ duy trì và phát huy tốt tác dụng của phòng học bộ môn loại đối với những môn cần sử dụng nhiều đồ dùng dạy học. Đầu tháng yêu cầu GV đăng kí mợn đồ dùng với thiết bị để chuyển lên phòng bộ môn. Phát động mỗi GV làm một đồ dùng dạy học có giá trị để dự thi nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. - Tăng cờng việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Phấn đấu 100% GV biết soạn thảo Word, Powerpoint, Excel. Khuyến khích GV trang bị máy tính, kết nối Internet để trao đổi thông tin và khai thác tài nguyên trên mạng. Hiện tại trong tổ đã có 14 đ/c biết sử dụng máy vi tính. Tổ có kếhoạch phối hợp với chuyên môn tập huấn phần mềm: hộp th điện tử, soạn giáo án điện tử, đăng kí thành viên Violet cho GV. - Phân công và theo dõi việc thực hiện Kếhoạch nâng cao chất lợng bộ môn của từng thành viên trong tổ nh sau: đ/c Đảng: Toán 6 đ/c Hợp: Sinh 9 đ/c Đô: Toán 7 đ/c Vân: Hoá 9 đ/c Đào: Toán 8 đ/c Nguyệt: Lý 9 đ/c Phong: Toán 9 đ/c Duyên: CN 3 đ/c Hào: TD - Đổi mới và nâng cao chất lợng sinh hoạt của tổ chuyên môn. Tổ sinh hoạt vào tuần 2 và tuần 4 hàng tháng; tập trung vào việc bàn bài ( ngoài việc bàn chung ở tổ còn bàn thờng xuyên qua nhóm song song : nhóm Toán- Lí; nhóm Sinh- Hóa; dự giờ rút kinh nghiệm giờ dạy 1- 2tiết/tuần hoặc làm các chuyên đề, ngoại khóa để nâng cao trình độ năng lực cho GV. - Tổ cùng chuyên môn đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV. Dự giờ rút kinh nghiệm 2 tiết/tuần, kiểm tra đột xuất và định kì giáo án, bài dạy. - Phân loại học sinh từ đầu năm, có kếhoạch bồi giỏi, phụ kém phù hợp với từng đối tợng. Với HS lớp 9 cần tăng cờng bồi dỡng và phụ đạo cho HS Khá- Giỏi và Trung Bình -Yếu, dạy phụ đạo môn: Toán, Hóa, Lí theo kếhoạch nhà trờng đề ra để các em có kiến thức thi vào PTTH. Tổ sẽ theo dõi kiểm tra nề nếp, giáo án giảng dạy của các đ/c dạy phụ đạo. - Tăng cờng các hình thức kiểm tra với HS, nhất là HS yếu kém để khắc phục tình trạng HS lời học, không học bài, làm bài trớc khi đến lớp. Yêu cầu giáo viên ra đề kiểm tra phù hợp và phảI có ma trận, chấm trả bài chính xác, kịp thời, khắc phục triệt để việc cấy điểm, nâng điểm tùy tiện cho HS. - Liên hệ thờng xuyên, thông báo kịp thời tình hình học tập của HS tới phụ huynh, kết hợp với gia đình kiểm tra việc học tập ở nhà của các em. (Lập danh bạ điện thoại) b. Chất lợng học sinh giỏi. * Chỉ tiêu: - Học sinh giỏi Thể thao: Giỏi tỉnh: 1-2 em, giỏi huyện: 3 -5 em - Hội khỏe xếp thứ 1 - 2 trở lên trong cụm. Có ít nhất 2 đội tuyển đi dự thi Hội khỏe huyện. - Học sinh giỏi văn hóa: (Toán 9: 1 em) * Biện pháp: - Từ đầu tháng 9 GV dạy phân loại HS, chọn mỗi môn 3-5 em lên danh sách bồi giỏi 1 buổi/tuần. Liên kết với các trờng trong cụm mở các lớp bồi dỡng HSG và huấn luyện các đội tuyển thể thao. - GV dạy bồi giỏi phải nghiên cứu kĩ chơng trình, tìm hiểu những vấn đề mà HSG thờng thi, dạy theo chuyên đề.Tổ kiểm tra giáo án bồi giỏi hàng tuần và bàn các chuyên đề HSG vào các buổi sinh hoạt chuyên môn. 4 - GV và HS sử dụng tốt sách tham khảo ở nhà trờng, khuyến khích mua thêm sách để học tập nghiên cứu thêm và đăng kí thành viên, tham gia giải toán qua mạng Internet. - Phát hiện sớm các em có năng khiếu thể thao, chọn GV bồi thích hợp cho các môn thi đấu. c. Thực hiện chuyên đề, ngoại khóa. *Chỉ tiêu: - Thực hiện các chuyên đề: .Chuyên đề : Đăng kí thành viên, trao đổi thông tin và khai thác tài nguyên trên mạng Internet. Thời gian: tháng 9/2010 Ngời thực hiện: đ/c Trần Đức Phong Chuyên đề : Sử dụng phần mềm vẽ hình trong soạn giảng. Thời gian: tháng 9/2010 Ngời thực hiện: đ/c Trần Đức Phong - Thực hiện các ngoại khóa: . Ngoại khóa: An toàn giao thông. Thời gian: tháng 10/2010 Ngời thực hiện : tổ kết hợp chuyên môn. . Ngoại khóa: Vệ sinh an toàn thực phẩm. Thời gian : tháng 12/2010 Ngời thực hiện: đ/c Hợp, Duyên . Ngoại khóa: Tìm hiểu kiến thức tự nhiên. Thời gian: tháng 4/2011 Ngời thực hiện: GV tổ kết hợp với tổ xã hội. *Biện pháp: - Lựa chọn các chuyên đề, ngoại khóa cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của tổ, của trờng. - Giao cụ thể cho GVchuẩn bị từng công việc ( nội dung, dự trù kinh phí .). Có thể liên hệ với các cơ quan, đoàn thể nh ban công an, trạm y tế, ủy ban ND xã .hỗ trợ khi cần thiết. - Trớc khi thực hiện phải bàn bạc, thống nhất trớc tổ rồi lên phơng án thực hiện. - Khi thực hiện tiến hành theo các bớc: 5 + Lí do chọn chuyên đề. + Thảo luận thống nhất bớc đi. + Những khó khăn cần tháo gỡ. + Dạy thử rút kinh nghiệm. - Khi thực hiện xong cần nhận xét rút kinh nghiệm kịp thời u nhợc điểm đạt đ- ợc cũng nh đ/c nào tích cực, cha tích cực trong quá trình thực hiện. d. Hội giảng các cấp: * Chỉ tiêu: - Hội giảng trờng: vào các đợt cao điểm do nhà trờng và tổ chuyên môn phát động. Phấn đấu : 100% GV trong tổ tham gia và đều đạt giờ Khá, Giỏi. - Hội giảng huyện : vào tháng 11/2010 .Có 01 GV tham gia (đ/c Đô - Toán 9 dạy bằng giáo án điện tử.) * Biện pháp: - Thực hiện nghiêm túc các kì hội giảng ở trờng, ở cụm; coi đây là các đợt sinh hoạt chuyên môn cao điểm để nâng cao trình độ kiến thức và phơng pháp soạn giảng cho mỗi GV. - Tổ có kếhoạch động viên tinh thần, giúp đỡ các đ/c tham gia hội giảng. - Khi hội giảng, yêu cầu các đ/c phải thực hiện theo các bớc : + Chuẩn bị chu đáo bài dạy, trình bày ý tởng của mình trớc tổ, tổ tham gia góp ý và hỗ trợ trong việc soạn giáo án điện tử. + Dạy thử ( ít nhất 03 lần ) để rút kinh nghiệm. - Cần tham mu, kết hợp với nhà trờng bố trí chuyên môn, sắp xếp thời khóa biểu để các đ/c trong tổ có điều kiện đi dự giờ động viên cũng nh học tập kinh nghiệm trong đợt hội giảng. III. Các danh hiệu thi đua. - Danh hiệu tổ: Tổ TTLĐ tiên tiến xuất sắc. - Danh hiệu cá nhân: + CSTĐ cấp cơ sở: 1đ/c : Đặng Văn Đô + GVG cấp huyện: 01đ/c : Đặng Văn Đô + Lao động giỏi: 14/16 đ/c Vũ Bản , ngày 14/10//2010 Tổ trởng: 6 TrÇn §øc Phong 7 . trong tổ nh sau: đ/c Đảng: To n 6 đ/c Hợp: Sinh 9 đ/c Đô: To n 7 đ/c Vân: Hoá 9 đ/c Đào: To n 8 đ/c Nguyệt: Lý 9 đ/c Phong: To n 9 đ/c Duyên: CN 3 đ/c. sinh hoạt vào tu n 2 và tu n 4 hàng tháng; tập trung vào việc bàn bài ( ngoài việc bàn chung ở tổ còn bàn thờng xuyên qua nhóm song song : nhóm To n- Lí; nhóm