- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài: Mỗi con chọn tên hai bạn trong lớp, viết chính xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó; Sau đó, viết tên một dòng sông ở địa phương mình đang số[r]
(1)TUẦN 5 Ngày soạn: 2/10/ 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2020. CHÀO CỜ
- TẬP ĐỌC
Tiết 13, 14: CHIẾC BÚT MỰC I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Cơ giáo khen ngợi Mai em cô bé ngoan, tốt bụng biết giúp đỡ bạn
2 Kĩ năng:
-Đọc , rõ ràng toàn
- Biết ngắt nghỉ Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - Trả lời câu hỏi
3 Thái độ:
- Giáo dục HS biết đối xử tốt với bạn
*QTE: Quyền học tập, thầy cô giáo bạn khen ngợi, quan tâm, giúp đỡ.(HĐ 2)
II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
-Thể cảm thông, định giải vấn đề.( HĐ cc) - Động não, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân.(HĐ 2)
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa, máy chiếu
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra cũ(5)
- Gọi HS lên đọc bài:”Trên bè ” trả lời câu hỏi nội dung
- Gv theo dõi nhận xét , đánh giá
B Bài mới
* Giới thiệu bài(1)
Hoạt động 1: Luyện đọc (30) a.GV đọc mẫu
- Đọc diễn cảm toàn
- Hướng dẫn HS giọng đọc
b.Đọc nối tiếp câu
- HS đọc nt câu theo hang dọc - Tìm tiếng từ khó đọc
- Lun phát âm
c Đọc đọan
- GV hướng dẫn cách đọc câu dài
+ Thế lớp / chỉ cịn mình em/ viết bút chì //
-2 HS lên thực theo yêu cầu GV
-Lớp lắng nghe, nhận xét
-Hs lắng nghe, theo dõi
-Hs đọc nối dãy, H đọc câu
(2)+ Nhưng hôm / cô định cho em/ viết bút mực / em viết rồi //
- Kết hợp gíup Hs hiểu nghĩa từ ngữ khó - Đọc nối đọan lần
d Luyện đọc nhóm
- Chia lớp thành nhóm 4N
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc
e.Thi đọc
- Tổ chức cho nhóm thi đọc đoạn
Nhận xét, đánh giá
g.Đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng đoạn
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:(20')
-Gọi 1H đọc đọan trả lời câu hỏi: +Những hs lớp 1A cịn phải viết bút chì?
+ Những từ ngữ cho biết Mai mong viết bút mực?
-Yêu cầu lớp đọc thầm đọan ? Chuyện xảy với Lan?
?Vì Mai loay hoay với hộp bút? ? Cuối Mai định sao?
-Yêu cầu lớp đọc thầm đọan
? Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?
? Vì giáo khen Mai?
*QTE :Mai cô bé tốt bụng, chân thật Em tiếc phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc biết giáo cho viết bút mực; em ln hành động em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn
* Bài khen gợi ? Vì ?
Hoạt động : Luyện đọc lại (10')
-Tổ chức cho H thi đọc theo phân vai( ý giọng đọc nhân vật)
-Cùng Hs bình chọn người đọc hay * Y/c hs đọc diễn cảm
C Củng cố, dặn dò(5)
*KNS : Câu chuyện nói điều gì? Em thích nhân vật truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
-Đọc phần giải cuối -Từng Hs đọc nhóm, Hs khác nghe góp ý
Các nhóm thi đua đọc trước lớp
Cả lớp đọc đồng đọan
Động não- trình bày ý kiến cá nhân.
1H đọc đọan 1,2 lớp đọc thầm -Bạn Mai Lan
Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cơ…
Lan qn bút, gục đầu xuống bàn … Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn …
- Mai lấy bút cho Lan mượn
Đọc thầm đọan
- Mai tiếc nói:”Cứ để
bạn Lan
- Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè Vì
- Lắng nghe
ND : Khen ngợi Mai cô bé ngoan, biết giúp bạn
-4 lượt H đọc, lượt 4H (người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai)
-Bình chọn nhóm đọc hay
-Chuyện bạn bè cần thương yêu, giúp đỡ
(3)- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị
- Lắng nghe
-TOÁN
TIẾT 21 : 38 + 25 I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25
- Biết giải tốn phép tính cộng số với số đo có đơn vị dm Kĩ
- Biết cách thực phép cộng dạng cộng với số để so sánh hai số Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích tốn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)
Đặt tính tính
- Gọi HS đọc bảng cộng công thức cộng với số - GV nhận xét, sửa sai
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Học dạng toán 38 + 25 GV ghi bảng 2.Giới thiệu phép cộng 38 + 25.(10’)
- GV nêu đề toán có 28 que tính thêm 25 que tính Hỏi có que tính?
- Muốn biết có que tính ta làm nào? - Yêu cầu HS lấy que tính làm tính cộng 38+25 - GV nhận xét hướng dẫn
+ Đầu tiên lấy que tính rời gộp với hai que tính bó chục
+ bó chục cộng bó chục bó chục thêm bó chục bó chục với que tính rời 63
- Vậy 38 + 25 = 63
- GV yêu cầu HS đặt tính tính - GV nhận xét
3 Thực hành (17’)
Bài 1( 5')
- Nêu yêu cầu đề bài? - GV đọc cho HS tính dọc
- GV hướng dẫn uốn nắn sửa chữa Phân biệt phép cộng có nhớ khơng nhớ
Bài 2: ( 6') - Nêu yêu cầu
- Tìm tổng nào?
- Lưu ý HS cộng nhẩm bảng
GV nhận xét
Bài 3:(6')
- HS lên bảng làm 18 58 + + 23 65 - HS đọc
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- Ta làm tính cộng: 38+25
- HS thao tác que tính nêu kết 63
- HS trình bày cách làm
- HS lên trình bày, lớp làm nháp 38
(4)- Đọc đề bài?
- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Để tìm đoạn đường kiến ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm
C Củng cố – Dặn dò (3’)
Bài 4: GV cho HS thi đua điền dấu >, <, = + < + 18 + < 19 +
9 + = + 19 + > 19 + + > + 19 + 10 > 10 + 18 - GV nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: Luyện tập
- Tính
38 58 78 68 + + + + 45 36 13 11 83 94 91 79 - HS làm cột
- Viết số thích hợp vào ô trống - Lấy số hạng cộng với số hạng - HS làm bài, HS lên bảng làm
Số hạng
8 28 38 18
Số hạng
7 16 41 53 34
Tổng 15 44 79 61 52
- HS đọc
- Đoạn thẳng AB dài: 28cm Đoạn thẳng BC dài: 34cm
Con kiến từ A đến C dài: cm? - Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn
BC
Bài giải
Con kiến phải đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 ( dm )
Đáp số : 62 dm
- dãy thi đua Dãy làm nhanh thắng
- HS ghi nhớ thực
-Ngày soạn: 3/10/ 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020. TOÁN
TIẾT 22: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng với số Kĩ năng:
(5)3 Thái độ :
-Giáo dục HS yêu thích tốn học
II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, PHTM
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiêm tra cũ (5’)
Điền dấu >,<,=
- GV nhận xét, sửa sai
B Bài mới: 1.Giới thiệu: (1’)
- Củng cố kiến thức qua tiết luyện tập
2 Hướng dẫn làm tập.
Bài 1: ( 5’)
- Nêu yêu cầu đề
- GV cho HS sử dụng bảng “8 cộng với số” để làm tính nhẩm
- Nhận xét, chốt kết
GV: củng cố bảng cộng với số Bài 2: ( 7’)
- Nêu yêu cầu đề bài?
- Em cần đặt tính nào? - GV hướng dẫn, uốn nắn
Bài 3: ( 7’)
- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết hai gói có kẹo ta làm nào?
- GV sửa nhận xét Bài : (6’)
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa bảng phụ, HS lên bảng làm
-Trình bày kết
- GV Nhận xét, chốt kết Bài : ( 3’)
GV sử dụng PHTM đưa câu hỏi:
- HS lên bảng làm
8 + < + 18 + < 19 + 9 + = + 18 + = 19 + - Lớp nhận xét
- HS lắng nghe - Tính nhẩm
8 + = 10 + = 11
8 + = 14 + = 15
18 + = 20 18 + = 21
8 + = 12 + = 16 - HS đọc kết - Đặt tính tính
- HS lên bảng làm bài, lại làm
38 48 68
+ + +
15 24 13
53 72 81
- HS sửa - HS đọc đề Kẹo chanh: 28
Kẹo dừa : 26
Cả gói : ? - Làm tính cộng
Bài giải
Cả gói kẹo có số là: 28 + 26 = 54 (cái)
Đáp số: 54 - Số?
- HS làm bài, HS lên bảng làm
28 + = 37
48 + 25 = 73 37 + 11 = 48
- Cả lớp nhận xét, chữa
(6)- HS đọc yêu cầu
- Để khoanh em làm
HS sử sụng MTB gửi đáp án :
- GV Nhận xét, chốt kết
C Củng cố - dặn dị :(3')
- Nêu bước giải tốn có lời văn? - GV nhận xét học
- Chuẩn bị: Hình tứ giác, hình chữ nhật
đúng
- Em thực tính nhẩm 28 + = ?
C, 32 - HS nêu
- HS ghi nhớ thực
-KỂ CHUYỆN
TIẾT 5: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5p)
- học sinh nối tiếp kể chuyện "bím tóc sam"
- Nhận xét hs kể đúng, hay
B Bài mới.
1 Giới thiệu bài: 1p
2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a Kể đoạn theo tranh (15p)
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh nói tóm tắt nội dung?
- Cơ giáo gọi lan lên bảng làm gì? - Truyện xảy với Lan?
- Bạn Mai làm gỡ? - Thái độ cô giáo ntn? -Học sinh kể nhóm - Kể trước lớp
b Kể tồn câu chuyện (13p)
- Khuyến khích em kể lời
3 Củng cố, dặn dị (2p)
- Theo em người bạn tốt? - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học
- T1: Cô giáo gọi Lan lên bàn giáo lấy mực T2: Lan khóc qn bút nhà
T3: Mai đưa bút cho Lan mượn
T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực, đưa bút cho Mai viết
- Kể nối tiếp đến hết nhóm
(7)
-Ngày soạn: 4/10/ 2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2020. TẬP ĐỌC
TIẾT 15: MỤC LỤC SÁCH I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Nắm nghĩa từ ngữ
+ Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu 2.Kỹ
+ Đọc văn có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục
3.Thái độ
QTE: Quyền học tập, đọc sách đọc truyện (HĐ củng cố)
II ĐỒ DÙNG
- Máy tính, máy chiếu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:(5’)
- học sinh đọc nối tiếp "chiếc bút mực" trả lời câu hỏi1, SGK
- GV học sinh nhận xét
B.Bài mới
*Giới thiệu bài(1’)
1.Hoạt động 1: Luyện đọc(8’) a.GV đọc mẫu:
b H/d Hs luyện đọc nối tiếp câu.
- Gv đưa từ dễ phát âm sai: cọ, cỏ nội,Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, cổ tích…
-Y/c Hs nối tiếp đọc câu theo thứ tự
c.Luyện đọc trước lớp
- Hướng dẫn hs đọc 1, dòng mục lục (đã ghi sẵn bảng phụ), đọc theo thứ tự từ trái sang phải ( ngắt nghỉ rõ ràng):
-Y/c Hs đọc
d Đọc mục nhóm
- Lần lượt học sinh nhóm đọc, khác lắng nghe, góp ý Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc
e Thi đọc nhóm (từng mục, cả bài).
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 10p
- s đọc
- Hs nhận xét Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe,đọc thầm theo
-3 đến Hs đọc cá nhân,cả lớp đọc đồng
-Hs nối tiếp đọc
-Hs đọc:
+ Một // Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.// + Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28 -Hs đọc trước lớp
-Hs đọc nhóm
-Đại diện nhóm lên thi đọc
-Tuyển tập gồm có truyện -Truyện người học trò cũ trang 62
-Truyện mùa cọ nhà văn Quang Dũng -Mục lục sách dung để xem,tra cứu
-Hs thi đọc
(8)- Gv H/d Hs đọc thành tiếng, đọc thầm mục, trả lời câu hỏi SGK.
- Tuyển tập có truyện nào?
- Truyện "người học trò cũ" trang nào?
-Truyện "mùa cọ" nhà văn nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
- GV hướng dẫn học sinh đọc, tập tra mục lục sách "TV2", tập một, tìm tuần theo bước sau:
- HS mở mục lục tuần
- HS đọc mục lục tuần theo hàng ngang
- HS thi hỏi đáp nhanh nội dung mục lục
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại(6’)
- HS thi đọc lại toàn văn mục lục sách
- Bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch
C.Củng cố, dặn dò(3’)
*QTE: Giới thiệu thư viện cho hs biết để em tìm đến đọc sách đọc, truyện
- GV hệ thống - Nhận xét tiết học
-Dặn Hs nhà tập đọc mục lục sách
-TOÁN
TIẾT 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Học sinh nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa vào yếu tố hình
2.Kỹ
- Bước đầu vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật ( nối tiếp điểm cho sẵn) 3.Thái độ
- HS u thích đồ vật có hình dạng vừa học xong
II ĐỒ DÙNG
- Bộ đồ dùng học toán lớp
(9)A Kiểm tra cũ : (3’) - Đặt tính tính
- Đọc bảng cộng với số - GV nhận xét
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
- Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật
2.Giới thiệu hình tứ giác hình chữ nhật (10’)
Giới thiệu hình chữ nhật
- GV cho HS quan sát giới thiệu
- GV đưa trực quan dạng hình chữ nhật khác giới thiệu: Đây hình chữ nhật
+ GV hỏi lại: Đây hình ?
- GV yêu cầu HS lấy đồ dùng miếng nhựa có dạng HCN cho biết hình vừa lấy hình gì?
- GV cho HS quan sát hình cho biết có cạnh, đỉnh? Các cạnh với nhau?
- Tìm đồ vật có hình chữ nhật
- GV cho HS quan sát hình đọc tên cạnh đỉnh hình chữ nhật ABCD - Đọc tên hình chữ nhật?
- Khi viết tên hình ta viết chữ nào? Giới thiệu hình tứ giác
- Đây hình tứ giác
- Hình tứ giác có cạnh? - Có đỉnh?
- GV vẽ hình lên bảng
P Q
M
K
E S R H N
- Hình tứ giác CDEG, hình tứ giác PQRS
- HS lên bảng làm 68 67
+ + 19 28 87 95 - HS lắng nghe
- HS quan sát - vài HS trả lời
- HS giơ hình nói: Đây HCN M N
A B D C
Q P - Có cạnh, đỉnh
- Có cạnh dài - Có cạnh ngắn
- Mặt bàn, bảng, sách, khung ảnh
- Có đỉnh A, B, C, D
- Có cạnh AB, BC, CD, DA - Hình chữ nhật ABCD, MNQP,
EGHI
- Viết chữ in hoa
- cạnh - đỉnh
- HS quan sát
- Có đỉnh C, D , E , G
(10)- GV hình tứ giác CDEG, nêu tên đỉnh cạnh hình ?
* Hình tứ giác hình chữ nhật có điểm giống nhau?
b.Thực hành (16’) Bài 1: 6'
- Nêu đề bài?
-Theo em phải nối điểm để tạo thành hình chữ nhật, hình tứ giác?
- GV quan sát giúp đỡ
Bài 2:(5') - Nêu đề bài?
- GV cho HS tô màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tơ
- GV giúp đỡ, uốn nắn
- Nói số hình tứ giác hình cho
Bài 3: (5')
- Nêu yêu cầu đề
- GV yêu cầu HS tự làm bài, GV kiểm tra kết
- HS đọc tên HCN, hình tam giác, hình tứ giác vừa tạo
C.Củng cố – Dặn dị (3’)
- Hình chữ nhật có cạnh? Có đỉnh?
- Hình tứ giác có cạnh? Có đỉnh? * Hình chữ nhật hình tứ giác có điểm giống nhau?
- Xem lại
- Chuẩn bị: Bài toán nhiều
lại
- Đều có đỉnh cạnh
- Nối điểm để hình tứ giác, hình chữ nhật
- HS nối
a.Hình chữ nhật A B E D b Hình tứ giác
M N Q P - HS đổi chéo kiểm tra
- Trong hình hình tứ giác
- HS làm
- Phần a, c: Có hình tứ giác - Phần b: có hình tứ giác
a) Kẻ thêm đoạn thẳng hình để hình chữ nhật hình tam giác
- cạnh, đỉnh - cạnh, đỉnh
(11)-HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
BÀI 2: LN GIỮ THĨI QUEN ĐÚNG GIỜ I ïMỤC TIÊU
- Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen lúc, nơi
- Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn - Thực hành học sống thân
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG
A Bài cũ: Bác kiểm tra nội vụ
+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà , phịng đẹp khơng? HS trả lời -Nhận xét
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài : Ln giữ thói quen giờ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV đọc đoạn văn “Ln giữ thói quen giờ” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr7)
-GV hỏi: + Trong câu chuyện anh em phục vụ lại gọi Bác “cái đồng hồ xác”?
+ Có lần họp gặp bão, đổ ngổn ngang đường, Bác có tìm cách đến họp khơng?
+ Trong thời kì kháng chiến khơng tiện ơ-tơ, Bác dùng phương tiện để tìm cách lại chủ động hơn?
2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì? Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
+Có em đến lớp muộn không? Trong trường hợp em đến lớp muộn, giáo bạn thường nói với em?
+ Em kể câu chuyện lần bị trễ + Em kể ích lợi việc khi: Đi học, chơi bạn, ngủ, thức dậy
+ Em kể átc hại không việc: Đi học, chơi bạn, sân bay, tàu? GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em lập thời gian biểu
- HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân
- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét
(12)cho ngày chia sẻ thời gian biểu với bạn nhóm
5 Củng cố, dặn dò:
+ Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì?
Nhận xét tiết học
sung
- Lắng nghe
-HS trả lời
-Ngày soạn: 5/10/ 2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020. TOÁN
TIẾT 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu khái niệm”nhiều hơn”Biết cách giải trình bày giải toán nhiều Kĩ năng:
-Rèn kĩ giải tốn có lời văn phép tính cộng Thái độ:
- Giáo dục HS u thích học mơn tốn
II.ĐỒ DÙNG - Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)
- GV cho HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác ghi tên hình ghi tên cạnh - GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Học dạng toán nhiều
2 .Giới thiệu toán nhiều hơn (9’)
- GV đính bảng - Cành có cam
- Cành có cam nhiều Ta nói số cam cành “nhiều hơn” số cam cành - GV đặt toán cành có cam Cành có nhiều cành Hỏi cành có cam? - Để biết số cam cành có ta làm nào?
- Nêu phép tính?
- GV chốt cách giải tốn nhiều
(làm tính cộng)
- HS lên bảng làm
- HS lắng nghe - HS quan sát
- HS nhắc lại: số cam cành nhiều nhiều
- HS nhắc lại toán
- Lấy số cam cành cộng với nhiều cành
(13)- Đây toán nhiều
b.Thực hành (17’) Bài 1:(7')
-1 HS đọc tốn - Hồ có bơng hoa? - Bình có bơng hoa? - Đề hỏi gì?
- Bài thuộc dạng tốn ?
- Để tìm số hoa Bình có ta làm nào?
Bài 2:(7')
- HS đọc toán - GV cho HS lên tóm tắt
- Để tìm số bi Bắc ta làm nào? - Bài thuộc dạng toán ?
Bài 3:(7’)
- GV cho HS tóm tắt
- Để biết Đào cao cm ta làm nào?
- Lưu ý: Từ “cao hơn” toán hiểu “nhiều hơn”
C Củng cố – Dặn dò (4’)
* Nêu bước giải tốn có lời văn? - Bài tốn nhiều u cầu ta tìm gì?
- Xem lại
- Chuẩn bị: Luyện tập
Cành có số cam là: + = (quả)
Đáp số: cam - HS đọc đề
- Hòa: bơng hoa - Bình Hịa bơng - Bình…………bơng hoa? - Bài tốn nhiều
- Số hoa Hịa cộng với số hoa Bình nhiều
- HS làm Bài giải
Bình có số bơng hoa : + = ( ) Đáp số: bơng - HS đọc đề
Tóm tắt
- Nam có 10 bi - Bắc Nam bi - Bắc có :… bi?
- Lấy số bi Nam có cộng số bi Bắc có nhiều
- HS làm Bài giải Bắc có số viên bi : 10 + = 15 ( viên ) Đáp số : 15 viên bi - HS đọc đề
Tóm tắt
- Mận cao :95 cm
- Đào cao Mận cm - Đào cao : …… cm?
- Lấy chiều cao Mận cộng với phần Đào cao Mận
- HS làm
Bài giải
Chiều cao Đào : 95 + = 98 (cm) Đáp số : 98 cm
-1 HS nêu bước giải toán có lời văn
(14)
-CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP) TIẾT 9 : CHIẾC BÚT MỰC I.MỤC TIÊU
- Chép xác tả, biết trình bày tả
- Làm tập BT2, BT 3( a,b)
- HS giữ , viết chữ đẹp
II ĐỒ DÙNG
- Mẫu, bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi lên bảng viết từ: tìm kiếm,long lanh, chen chúc, lỡ hẹn, gõ kẻng
-GV nhận xét sửa sai
B Bài mới:
* Giới thiệu mới(1’) Hướng dẫn tập chép(20’)
a Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép
GV đọc đoạn chép bảng phụ -Gọi HS đọc lại
? Đoạn văn kể chuyện ?
b Hướng dẫn HS cách trình bày
- Đoạn văn cần viết có câu ?
- Câu tả có dấu phẩy?
- Tìm thêm dấu câu khác tả?
- Đầu câu sau dấu chấm cần phải làm sao?
c Hướng dẫn HS viết từ khó
- Cho hs viết bảng tiếng em dễ viết sai: Bỗng, mẫu giấy, nhặt lên , soạt rác
-Cho hs tìm thêm từ khó.viết bảng
d Chép bài
-Cho hs chép bảng
e Soát lỗi: GV đọc lại cho hs soát lỗi
g Chấm bài-Chấm chữa - Nhận xét
2. Hướng dẫn làm tập (7’) Bài 2/ Gọi hs đọc yc bài(T/C)
-mái nha, máy cày, thính tai, giơ tay , chải
-2 HS lên bảng viết Lớp viết bảng Nhận xét
Nhắc tên
- Lắng nghe
-2 Hs đọc
Lan đc viết bút mực lại quên bút, Mai lấy bút cho bạn mượn
- Có câu -Có dấu phẩy
-Dấu chấm,hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than
- Viết hoa
-Hs viết bảng -Hs nêu , viết bảng
-Hs nhìn vào bảng chép -Hs sốt lỗi
-Nộp
(15)tóc, nước chảy
Bài3/ Gọi hs nêu yc:
- xa xôi, sa xuống, phố xá, đường xá
- Nhận xét
C Củng cố, dặn dò(2')
- Nhận xét tiết học, tuyên dương em có viết tốt
- Về nhà tự luyện viết
-Nx
- HS đọc y/c -2 hs lên bảng làm -Lớp làm nháp
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 5: TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG.KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ?” I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật Biết viết hoa tên riêng
2.Kỹ
- Rèn kỹ đặt câu theo mẫu Ai( gì, gì) 3.Thái độ
*BVMT: HS đặt câu theo mẫu Ai( gì, gì) gì? để giới thiêụ trường em, làng xóm em; từ thêm u q mơi trường sống(HĐ3)
*QTE: Quyền tham gia bày tỏ ý kiến giới thiệu nơi học tập sinh sống(HĐ2)
II.ĐỒ DÙNG
- Bảng nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 3p
- Con đặt cho cô câu hỏi trả lời ngày tháng?
- Giáo viên học sinh nhận xét
B Bài mới:
*Giới thiệu bài(1’)
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*Dạy mới 1.Hoạt động 1(8’)
Bài 1: - Cách viết từ nhóm (1) (2) khác nào?vì sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu tập: phải so sánh cách viết từ nhóm (1) với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm (2)
- Vậy đọc cho cô nội dung cần ghi nhớ SGK Sau gọi tiếp em
- Hs đứng chỗ đặt câu
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến:
+ Các từ cột tên chung, không viết hoa ( sông, núi, thành phố, học sinh) + Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố hay người ( Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình) Những tên riêng phải viết hoa
-Hs đọc ghi nhớ
(16)nữa đọc
2.Hoạt động 2(8’)
Bài 2: Hãy viết:
a) Tên hai bạn lớp b) Tên dịng sơng…
- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài: Mỗi chọn tên hai bạn lớp, viết xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó; Sau đó, viết tên dịng sơng địa phương sống Chú ý viết tả, viết hoa chữ đầu tên riêng
- Cả lớp làm vào VBT học sinh làm vào bảng phụ đem lên trình bày - Giáo viên học sinh nhận xét
*BVMT: Em giới thiệu và về người bạn em.
3.Hoạt động 3(9’)
Bài 3: Đặt câu theo mẫu ghi vào chỗ trống
- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu tập: đặt câu theo mẫu Ai (hoặc gì, gì) gì? Để giới thiệu trường con, mơn học u thích làng (xóm)
*QTE: Em đặt câu theo mẫu để giới thiệu trường mình.
-Gv nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 5p
- học sinh nhắc lại cách viết tên riêng - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh học tốt, có cố gắng
- Tên sơng: Hồng, Cửu Long,…; Tên hồ: Ba Bể, Hoàn Kiếm, Tây, ; Tên núi: Hồng Liên Sơn, Ngự Bình, Bà Đen
- Học sinh làm vào VBT
+ Trường em trường tiểu học Hưng Đạo
+ Trường em trường nhỏ nằm bên cánh đồng lúa bát ngát
+ Làng em làng Mễ Xá
+Xóm em xóm đoạt giải phong trào học tập
-Học sinh thực
Hs nhắc lại
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 5: CƠ QUAN TIÊU HÓA I MỤC TIÊU
- Chỉ đường thức ăn nói tên quan tiêu hóa sơ đồ - Chỉ nói tên số tuyến tiêu hóa dịch tiêu hóa
- HS u thích mơn học có ý thức giữ gìn vệ sinh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK, BTNB
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’
- Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt ?
(17)B Bài 30’
1 Khởi động: Trò chơi “Chế biến thức ăn”
- GV hướng dẫn động tác trò chơi: - GV tổ chức cho HS chơi cách hô lệnh lớp làm động tác theo lệnh hô
- Kết thúc trị chơi: Em học qua trị chơi này?
Nhập khẩu: Tay phải đưa lên miệng Vận chuyển: Tay trái để cổ kéo dần xuống ngực
Chế biến: Hai tay để trước bụng làm động tác nhào trộn
- Biết đường thức ăn
2 Hoạt động 1: Quan sát đường đi thức ăn ống tiêu hóa
- HS làm việc theo cặp: HS quan sát hình 1- SGK (12)
+ Đọc thích, vị trí miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn sơ đồ
+ Thảo luận câu hỏi: Thức ăn sau vào miệng nhai nuốt đâu? - Đại diện nhóm báo cáo kết - Lớp nhận xét bổ sung
- GV treo hình vẽ ống tiêu hóa ( hình câm)
- HS lên bảng gắn phiếu viết tên quan ống tiêu hóa vào hình
- HS lên chỉ, nói đường thức ăn ống tiêu hóa
*GVKL:
Thức ăn đưa vào miệng đưa xuống dày, ruột non, biến thành chất bổ đưỡng nuôi thể Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hóa
VD: Nước bọt tuyến nước bọt tiết ra, mật gan tiết ra, dịch tụy tụy tiết Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật tụy
3 Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hóa sơ đồ
+ GV vừa giảng kết hợp sơ đồ giới thiệu dịch tiêu hoá gan, túi mật, tụy:
- HS quan sát hình 2- SGK tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy
- HS quan sát sơ đồ quan tiêu hóa , đọc thích: Kể tên quan tiêu hóa ?
-Gv nhận xét, kết luận
4 Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép chữ vào hình”
- HS thảo luận nhóm lớn: Phát cho nhóm tranh gồm hình vẽ quan tiêu hóa phiếu rời ghi tên quan tiêu hóa
(18)- Yêu cầu HS gắn chữ vào bên cạnh quan tiêu hóa tương ứng
- Các nhóm dán làm lên bảng - Lớp nhận xét, đánh giá
C Củng cố - Dặn dò 5’
- HS nhắc lại tên quan tiêu hóa ? - GV nhận xét học - Dặn HS học nhà
- Hs thảo luận đại diện báo cáo
- HS nhắc lại
-TẬP VIẾT
TIẾT 5: CHỮ HOA D I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Rèn kỹ viết chữ
- Viết D (cỡ vừa nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối nét qui định
2.Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn tả mở rộng vốn từ, phát triển tư 3.Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận Viết chữ nét
II ĐỒ DÙNG
GV: Chữ mẫu D Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ HS: Bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (3’)
- Nhận xét viết tiết trước - Yêu cầu viết: C
- Viết: Chia
- GV nhận xét, sửa sai
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục đích yêu cầu
- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng
2.Hướng dẫn viết chữ hoa
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét + Gắn mẫu chữ D cỡ chữ nhỡ
- Chữ Dcao li?
- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?
- GV vào chữ Dvà miêu tả: - GV viết bảng lớp
- HS lắng nghe
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
- HS lắng nghe ǰǰ ǰǰ - li
- đường kẻ ngang
- Gồm nét kết hợp nét Nét lượn đầu (dọc) nét cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ
(19)- GV hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS viết bảng
- GV nhận xét uốn nắn
+ Hướng dẫn viết chữ D cỡ nhỏ - Nêu độ cao chữ ?
- GV viết mẫu nêu cách viết - Cho HS viết bảng + Hướng dẫn viết chữ Dân - Nêu độ cao chữ? - GV viết mẫu nêu cách viết - Cho HS viết bảng chữ Dân
+ Hướng dẫn viết chữ Dân cỡ nhỏ - Nêu độ cao chữ?
- GV viết mẫu nêu cách viết - Cho HS viết bagr chữ Dân
b.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu:
Dân giàu nước mạnh
- Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ
- Cách đặt dấu chữ
- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Dân lưu ý nối nét D ân
- HS viết bảng
- GV nhận xét uốn nắn
c.Viết vở
- Nêu cách cầm bút, tư ngồi - GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm - Chấm, chữa
- GV nhận xét chung
C Củng cố – Dặn dò (2’) - Chữ D hoa có nét? - GV nhận xét tiết học
-Tuyên dương HS viết sạch, đẹp - Nhắc HS hoàn thành nốt viết - Chuẩn bị: Bài
- HS quan sát
- HS viết bảng con: D
- Chữ D hoa cao 2,5 li - HS lắng nghe
- HS viết bảng D
- Chữ D cao li, lại cao li - HS viết bảng chữ Dân
- Chữ D cao 2,5 li, lại cao li - HS viết bảng chữ Dân
- HS giải nghĩa câu ứng dụng
- D, g, h: 2,5 li
- a, n, i, u, ư, ơ, c, m: li - Dấu huyền (\) a
- Dấu sắc (/) - Dấu chấm (.) a - Khoảng chữ o
- HS viết bảng câu ứng dụng - HS nêu
- HS viết
- HS nêu lại
- HS ghi nhớ thực
(20)Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2020. TẬP LÀM VĂN
TIẾT 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
-Dựa vào tranh vẽ câu hoi trả lời câu hỏi rõ ràng , ý BT1 - Bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho BT2
-Biết đọc mục lục tuần học ghi nói tên tập đọc tuần Kĩ
- Thực hành đọc mục lục tuần học ghi nói tên tập đọc tuần
3 Thái độ
- u thích học, mơn học
*QTE: Trẻ em có quyền học tập, nêu ý kiến mình II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tìm kiếm thông tin
III ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:(5')
- Gọi hs lên bảng kiểm tra
Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới: (30') *Giới thiệu mới
- Giới thiệu, ghi tên đầu
* Hướng dẫn làm tập : Bài tập 1 / Gọi hs nêu yc
-Treo tranh hỏi :- Bạn trai vẽ đâu ?
Treo tranh , hỏi : -Bạn trai nói với bạn gái ?
Treo tranh , hỏi :- Bạn gái nhận xét ?
Treo tranh , hỏi : - Hai bạn làm ?
-Vì không nên vẽ bậy ?
-Yêu cầu hs ghép nội dung tranh thành câu chuyện
-Nhận xét , đánh giá
Bài : Gọi hs đọc yêu cầu
-2 hs: đóng vai Tuấn, Hà truyện Bím tóc sam nói lời xin lỗi với bạn Hà
-2 hs đóng vai Mai, Lan truyện Chiếc bút mực nói lời cám ơn với bạn Mai
HS theo dõi , nhận xét Hs nhắc tên đầu Quan sát tranh , trả lời
- 4hs nối tiếp trả lời tranh
- Vì làm bẩn tường, xấu mơi trường xung quanh
-2 hs kể toàn câu chuyện -HS nhận xét
(21)-Gọi hs đặt tên truyện - Nhận xét
Bài :Yêu cầu hs đọc yêu cầu (MT3) -Yêu cầu hs đọc mục lục tuần sách Tiếng Việt tập lớp
-Yêu cầu hs đọc tập đọc -Yc hs cá nhân viết muc lục sách -Nhận xét
C Củng cố-dặn dò (2')
-Câu chuyện “ Bức vẽ tường” khuyên điều ?
*KNS: Ở trường lớp cần làm để giữ trường lớp đẹp?
*QTE: Trẻ em có quyền học tâp, nêu ý kiến
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện
- Cá nhân làm -Đọc yêu cầu -Đọc thầm
-3 hs đọc tên : Mẩu giấy vụn, Ngôi trường mới, mua kính
- Cá nhân làm
-CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT)
TIẾT 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Làm tập BT2(a,b) BT 3( a,b)
- Kĩ năng: Nghe viết xác khổ thơ đầu Cái trống trường em - Thái độ: Giáo dục hs giữ , viết chữ đẹp
II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, mẫu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ: (5')
-GV đọc: chia quà, đêm khuya, tia nắng , mìa
- Cả lớp viết bảng -GV theo dõi nhận xét
B.Bài mới:
* Giới thiệu mới(1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết(17)
- GV đọc - Gọi HS đọc
- Hai khổ thơ nói gì?
- Trong khổ đầu có dấu câu? dấu câu gì?
- Có chữ phải viết hoa?
-2 hs lên bảng viết - lớp viết vào bảng
- Nghe -1 HS đọc
-Nói trống trường lúc hs nghỉ hè
(22)- HD viết bảng con.GV đọc từ khó : trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn.Theo dõi hs viết sửa sai
-YC hs tìm từ khó , nx
- GV đọc dòng thơ( Nhắc hs cách trình bày bài, tư ngồi viết ….)
-Gv đọc lại -Chấm bài, chữa lỗi
* Hoạt động 2: Làm tập tả(7’) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài, HS tựu làm, báo cáo kết
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Bài 3:Thi tìm nhanh
- Hướng dẫn HS làm phần a - Phần b,c VN làm
C Củng cố, dặn dò(2')
_ Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại lỗi sai bài, hoàn thành tập 2/b,c 3/b,c
-Hs viết bảng con, -HS tìm ,viết - HS viết tả -Dị sửa lỗi - HS đọc
-Làm vào
- Nghe GV hướng dẫn
-PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM
BÀI 5: GIỚI THIỆU CÁC KHỐI HÀNH ĐỘNG I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Tìm hiểu lồi ốc phát sáng
- Cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm - Tạo chương trình điều khiển Robot phát sáng
2 Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn có sáng tạo - Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot
- Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe
3 Thái độ:
- Học sinh nghiêm túc , tôn trọng quy định lớp học - Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm
- Nhiệt tình, động trình lắp ráp robot
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng PHTN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.Kiểm tra cũ(3p)
- Nêu lại bước lắp ghép mơ hình ốc phát sáng
(23)- Nhận xét tuyên dương HS trả lời
B Bài mới(30p) 1.Giới thiệu bài:
Giới thiệu: Trong học trước học cách lắp ghép ốc phát sáng" Vậy để lắp sáng tạo cô học học ngày hôm : Lắp sáng tạo ốc phát sáng"
- Yêu cầu hs nhắc lại học
2 Hướng dẫn học sinh lắp ghép(30p) * Gv chia nhóm học sinh phát máy tính bảng cho nhóm.
- Giới thiệu ốc phát sáng: Cho học sinh quan sát ốc phát sáng có sẵn phần mềm wedo máy tính bảng -
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs lắp ghép
- Bước 1:Gv chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để xem cần chi tiết lắp sáng tạo robot hoạt động
Bước 2: Học sinh thảo luận nhóm đưa ý kiến
Bước 3: Gv gợi ý cho học sinh lắp thêm cánh chân cho ốc phát sáng
Bước 4: Học sinh chọn chi tiết để hoàn thành sản phẩm
*Gv cho nhóm lắp ghép hồn thiện robot “ ốc phát sáng có sáng tạo”
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Các nhóm trưng bày sản phẩm lắp ghép
- Giáo viên đánh giá phần trình bày nhóm
- Giáo viên nhắc lại kiến thức học
Hoạt động 3: Sắp xếp, dọn dẹp:
- HS lắng nghe
- HS quan sát - Lắng nghe
- Hs thực theo yêu cầu gv
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng phân cơng thành viên nhóm thực hiện: bạn lấy chi tiết, bạn báo cáo gv
- Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ làm theo hướng dẫn giáo viên
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng phân cơng thành viên nhóm thực hiện: bạn lấy chi tiết, bạn báo cáo gv
(24)Giáo viên hướng dẫn nhóm cất robot lắp ghép vào vị trí để buổi sau học cách lập trình robot nhé!
C Tổng kết( 2')
- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh thực nội quy phòng học
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ làm theo hướng dẫn giáo viên
- Nhắc lại kiến thức vừa học
-TOÁN
TIẾT 25: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:- Biết giải trình bày tốn nhiều nhiều tình khác
2 Kĩ năng:- Rèn kĩ giải tốn có lời văn “ nhiều “ phép tính cộng
3 Thái độ: - Giáo dục hs u thích học tốn
II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3’)
- Giải tốn theo tóm tắt sau: Bao gạo nặng: 48 kg
Bao ngô nặng bao gạo: kg Bao ngô nặng:… kg?
- GV nhận xét, sửa sai
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
- Để củng cố dạng tốn học hơm luyện tập
2.Hướng dẫn làm tập. Bài 1:(7')
- HS đọc toán
- Bài toán cho biết hỏi gì? - Bài thuộc dạng tốn nào?
- Muốn tìm số bút hộp ta làm nào?
- GV nhận xét
Bài 2: 6'
- Đọc yêu cầu
- HS thực Bài giải
Bao ngô cân nặng số ki lôgam là: 48 + = 57(kg)
Đáp số: 57 kg - HS lắng nghe
- HS đọc toán
Cốc : bút
Hộp nhiều hơn: bút
Hộp :……… bút?
- Lấy số bút cốc cộng với - HS làm HS lên bảng làm Bài giải
Trong hộp có số bút là: + = (bút)
Đáp số: bút
(25)- Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm nào?
- GV nhận xét
Bài 3: 4'
-1 HS đọc đề toán dựa vào sơ đồ - Bài thuộc dạng tốn nào?
- Muốn tìm số người đội ta làm nào?
- GV nhận xét
Bài 4: ( 4’) a HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tìm số que tính Tay phải cầm? - Để vẽ đoạn CD trước tiên ta phải làm gì? - Dựa vào đâu để tìm đoạn CD?
- Làm cách để tìm đoạn CD? - GV cho HS tính vẽ
- GV nhận xét
C Củng cố – Dặn dò (2’)
- Muốn giải tốn có lời văn ta phải làm gì? - GV nhận xét, học
- Xem lại
- Chuẩn bị: cộng với 1số
Hỏi Bình có bưu ảnh?
- Lấy bưu ảnh An có cộng số bưu ảnh Bình có nhiều hơn?
- HS làm Bài giải
Bình có số bưu ảnh là: 11 + = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh - HS dựa vào đề toán tắt nêu đề toán - Bài toán nhiều
- Lấy số người đội có cộng số người đội nhiều Bài giải
Đội có số người là: 15 + = 17 (người)
Đáp số: 17 người - HS trình bày tóm tắt cách thực hành - HS đọc làm
- Tay phải cầm que tính Tay trái cầm nhiều tay phải que Hỏi tay phải cầm que ?
- Lấy số que tính tay trái cộng số que tính tay phải nhiều
- HS làm
-Tìm chiều dài đoạn CD - Dựa vào đoạn AB
- Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài đoạn CD
- HS làm bài, sửa
- Đọc kỹ đề xem tốn cho biết ? Cần tìm ? Tìm câu trả lời viết phép tính thích hợp
- HS ghi nhớ thực
-SINH HOẠT TUẦN 5
I MỤC TIÊU: * Sinh hoạt lớp
- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh
* An toàn giao thông: II CHUẨN BỊ
*Sinh hoạt:
- Nội dung sinh hoạt - Phiếu bầu ban cán lớp
* An tồn giao thơng:
- Tranh SGK
III NỘI DUNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp (20p)
(26)2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 5 * Ưu điểm:
a Đạo đức:
- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt nội quy nề nếp - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ, thầy cô anh chị, người xung quanh
- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS khơng ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học
b Học tập:
- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày
- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :
……… - Luôn quan tâm giúp đỡ bạn
c Vệ sinh :
- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối
- 100% HS phòng chống dịch bệnh nguy hiểm: covid 19 - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh
d Hoạt động khác:
- Ôn tập tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền
* Nhược điểm:
……… ………
* Xếp loại thi đua:
Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… e, Tổ chức bầu ban cán lớp:
- GV tổ chức cho HS bầu ban cán lớp
4.Triển khai phương hướnghoạt động tuần 6:
+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề
+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh
+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày
+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp +Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt theo chủ đề tháng 10
+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu + Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP
+ Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường, phịng chống số bệnh : covid 19
5 Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết, nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh nhà ôn thực tốt kế hoạch tuần tới
B AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ Bài 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ!
(27)I Mục tiêu:
- Học sinh nhớ đội mũ bảo hiểm quy cách ngồi xe máy, xe đạp
II Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu (tranh tình học)
- Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Tổ chức trò chơi: nghe nhạc Chúng em với ATGT chuyền hoa
- Học sinh đứng chỗ tham gia trò chơi
- Cách chơi: Các em nghe nhạc chuyền hoa, hát dừng - hoa dừng đâu bạn cầm hoa có hội trả lời câu hỏi em tự chọn cánh hoa Trò chơi tiếp tục sau bạn trả lời xong, người cầm hoa thứ hai không lựa chọn câu hỏi người trước trả lời Các em rõ luật chơi chưa ?
+ Nêu số địa điểm vui chơi khơng an tồn ?
- Trên đường phố, trước cổng trường, vỉa hè, nơi ô tô dừng đỗ, gần đường sắt,
+ Khi đá bóng lịng đường, em gặp nguy hiểm ?
- Gây nguy hiểm cho thân người tham gia giao thông (bị xe đâm, gây tai nạn cho người khác, ) - Nhận xét, bổ sung (nếu có)
-> GV: Các em cần vui chơi nơi an tồn sân chơi, cơng viên Khơng chơi nơi nguy hiểm lịng đường, hè phố, gần đường sắt, bãi đỗ xe, 2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV trình chiếu tranh (trang 9): GV nói: Cơ có tranh, em quan sát trả lời câu hỏi sau:
- HS quan sát tranh + Trong tranh chưa đội mũ bảo
hiểm ngồi xe máy? (Xin mời em lên bảng chỉ)
- Người lái xe máy số 3, 5, người ngồi sau xe số không đội mũ bảo hiểm
+ Nhận xét, bổ sung
+ GV chốt: Qua tranh có người lớn 01 trẻ em khơng đội muc bảo hiểm ngồi
sau xe máy Vậy theo em những người không
đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng có đảm bảo an tồn khơng? Vì sao?
- GV Chốt để vào mới: Những hâu quả khi bị tai nạn giao thông không đội mũ bảo hiểm quan trọng phải không nào? Và bài học ngày hôm cô muốn nhấn mạnh với
(28)các em em hãy: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé! GV mời lớp ghi (Khi HS ghi bài xong)
- GV chuyển ý: Các em đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông quan trọng, vậy Mũ bảo hiểm có tác dụng gì? Chúng sẽ cùng đến hoạt động 1: Các em cho cô biết tác dụng mũ bảo hiểm?
2.2 Các hoạt động:
a Hoạt động 1: Tác dụng việc đội mũ bảo hiểm
- Hoạt động lớp
- Em nêu tác dụng việc đội mũ bảo hiểm?
+ GV gọi học sinh trả lời: Tổ trả lời ý 1,2; tổ trả lời 3,….tổ trả lời ý 5.
+GV khen ngợi: Các em phát rất chính xác tác dụng mũ bảo hiểm cô khen cả bạn.
- Bảo vệ đầu không bị tổn thương khi va chạm;
- Che nắng, mưa;
- Thực luật giao thông đường bộ;
- Bảo vệ sức khỏe;
- Bảo vệ tính mạng người
- Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm nào? - Cần đội mũ bảo hiểm xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện
->GV: Các em ạ!
+ Tại Khoản Điều 30 Luật giao thông đường năm 2008 quy định: bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm điều khiển ngồi sau xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai cách.
+ Theo định nghĩa Bách khoa toàn thư, mũ bảo hiểm vật dụng nhằm bảo vệ phần đầu người đội trường hợp không may xảy tai nạn khi ngồi xe máy, xe đạp Như khơng có mũ bảo hiểm, xảy tai nạn, người tham gia giao thơng bị chấn thương sọ não, thương tật suốt đời hoặc thậm chí tử vong Vì thế, tham gia giao thông cần đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn
+ Vậy: Đội mũ bảo hiểm đúng quy cách để đảm bảo an toàn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
b Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn
GV nói: Cơ biết rằng, nội dung em đã được làm quen tiết trước rồi, tuy nhiên để em nhớ lại hiểu rõ quy cách đội mũ bảo hiểm an tồn.
- Thảo luận nhóm (thời gian phút)
- Chia nhóm - nhóm
- Giao nhiệm vụ: - Học sinh thực
+ Thực hành đội mũ (Đại diện 01 bạn trong nhóm)
+ Các thành viên nhóm quan sát - nêu bước đội mũ bảo hiểm
(29)+ Thư kí ghi lại bước đội mũ
- GV nói: Các em rõ nhiệm vụ mình chưa? (HS ạ) Vậy phút dành cho em thảo luận bắt đầu!
- Bước 2: mở dây quai sang hai bên, đội mũ lên đầu cho vành dưới trước mũ song song với chân mày Phần đầu mũ cách chân mày khoảng đốt ngón tay.
- GV mời 01 nhóm xung phong trình bày Gợi ý hs trả lời: Thưa cô theo quan sát chúng em thấy bước đội mũ bảo hiểm gồm:
+B1: Mở khóa dây đeo, đội mũ lên đầu, chỉnh mũ cho cân, long mày đoạn
+B2: Em chỉnh dây đeo cho vừa cằm +B3: Đóng khóa dây đeo
- Gọi nhóm bổ sung: Gợi ý
+ Nhóm : Bổ sung bước 1: Vành trước mũ phải song song vói chân mày
+ Nhóm : Bổ sung bước 3: Khi cài quai dây đeo không chặt có dây đeo vào là được.
- Bước 3: Chỉnh khóa bên dây quai mũ cho dây quai mũ nằm sát phía tai
- Bước 4: Cài khóa nằm phía dưới cằm chỉnh quai mũ cho có thể nhét vừa hai ngón tay cằm.
- Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung
- GV trình chiếu bước đội mũ bảo hiểm (GV nói: Cô thấy nhóm thảo luận tương đối chính xác bước đội mũ BH rồi, sau đây cô mời em quan sát, cô sẽ sắp xếp lại các bước đội mũ BH kết hợp thực hành cho các em cùng quan sát sau)
+ B1: Chọn mũ bảo hiểm vừa đầu
+ B2: Cố trí với em b/s phần đầu mũ phải cách lơng mày khoảng đốt ngón tay
+B3: Cơ trí bổ sung ta khơng chỉnh dây vừa cằm mà phải sát vào tai
+B4: Sau cài quai em chỉnh quai mũ cho nhét vừa ngón tay cằm
* Thực hành đội mũ bảo hiểm:
- Học sinh nhắc lại bước đội mũ Học lên thực (4 học sinh)
- Học sinh thực yêu cầu - HS quan sát nhận xét
- Học sinh lớp thực hành đội mũ bảo hiểm - GV nhận xét: Theo quan sát cô thấy em đã đội mũ đầy đủ bước điều chỉnh bộ phận mũ vừa theo kích cỡ đầu mình, cơ khen lớp nào.
->GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm quy cách xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp để đảm bảo an tồn.
(30)c Hoạt động 3: Góc vui học
- GV trình chiếu tranh (trang 10)
- GT: Đây bạn Bi hình ảnh đội mũ bảo hiểm bạn Bi thực
- Các em quan sát tranh: từ hình đến hình cho biết:
- Học sinh thực yêu cầu
+ Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm chưa
đúng quy cách an tồn? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung
- Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm quy cách Vì bạn đội mũ vừa đầu, cài quai mũ vừa,
+ Hình vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng
quy cách an tồn? Vì sao?
- Hình 1: Đội mũ sụp xuống mặt che tầm mắt
- Nhận xét, bổ sung - Hình 2: Đội mũ lệch
- Hình 3: Đội mũ khơng cài quai
- Hình 5: Đội mũ ngược
- Hình 6: Không đội mũ mà cầm tay
-> GV: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy chấn thương sọ não xảy tai nạn, chúng ta cần đội mũ bảo hiểm cài quai quy cách ngồi xe máy, xe đạp.
- Làm để có thể chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo.
d Hoạt động 4: Cách chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng
- GV cho học sinh xem video - phút (cùng mũ bảo hiểm sau va chạm vỡ, nguyên vẹn) Sau xem xong video GV hỏi:
- Học sinh thực yêu cầu
- Vì va chạm lực mũ bảo hiểm nguyên vẹn, mũ vỡ?
- Mũ bảo hiểm chất lượng tốt, bền đảm bảo
- Mũ bảo hiểm không bền, chất lượng kém, không tốt rẻ tiền - Theo em mũ bảo hiểm đủ tiêu
chuẩn chất lượng? Gợi ý học sinh trả lời: + Tổ 1: Theo em mũ bảo hiểm đạt chuẩn phải có dây đeo, đội che hết phần đầu
+ Tổ 2: Khi bị va đập không bị vỡ
+ Tổ 3: Được chứng nhận đảm bảo chất lượng
- GV nói: Để hiểu rõ sau cô các em xem đọn video sau:
- Có cấu tạo đủ phận: vỏ mũ, đêm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ (đệm bảo vệ) quai đeo. - Có kiểu dáng đáp ứng yêu cầu sau:
+ Mũ che nửa đầu; + Mũ che đầu tai; + Mũ che đầu, tai hàm.
(31)- Xem video loại mũ đạt tiêu chuẩn (Hết video GV trình chiếu chon mũ bảo hiểm dạt chuẩn)
- Hs đọc lại tiêu chuẩn
* Liên hệ:
- Cô mời lớp lấy mũ bảo hiểm minh, quan sát, kiểm tra cho cô biết mũ bảo hiểm em có kiểu dáng nào? Và có đủ tiêu chuẩn chất lượng khơng? Vì sao?
- Học sinh thực yêu cầu
- HS trả lời - Học sinh báo cáo kết
-> GV: Các em ạ! Tiêu chuẩn mũ bảo hiểm đẫ được quy định tại:
+ Điều 3, Điều Thông tư liên tịch 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT quy định sản xuất, nhaaph khẩu, kinh doanh sử dụng mũ bảo hiểm cho người xe mô tô, xe gắn máy , xe đạp máy
+ Các em thực đội mũ bảo hiểm đầy đủ tham gia giao thông song mũ bảo hiểm số bạn chưa đạt tiêu chuẩn, em cần đề nghị bố mẹ mua mũ bảo hiểm đạt chuẩn thay để bảo vệ vùng đầu Em nhắc nhở bạn bè người thân thực hiện.
+ Nếu mũ bảo hiểm bị va đập lần tai nạn cần bỏ thay mũ khác. 2.3 Ghi nhớ - dặn dò
Qua học cá em biết: Mũ bảo hiểm có tác dụng ? Ta cần đội mũ bảo hiểm nào?
3 Chọn đội mũ bảo hiểm quy cách?
- GV trình chiếu, ghi nhớ
- Học sinh đọc - Nhận xét, bổ sung
2.4 BT nhà: