- Chúng ta cần phải tự bảo vệ bản thân mình và mọi người trong gia đình bằng cách: luôn đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi sử dụng nhà vệ sinh, khi tiếp súc với[r]
(1)Tuần thứ 20: TÊNCHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Nhánh 1: “ Bé chung tay
Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘN
G NỘI DUNG
MỤC
ĐÍCH-U CẦU CHUẨN BỊ
Đón trẻ -Chơi -Thể dục
1 Đón trẻ:
- Hướng dẫn trẻ quan sát góc bật chủ đề “Bé chung tay phòng chống dịch Covid”
- Trò chuyện xem trẻ biết dịch bệnh Covid
- Cho trẻ chơi góc
2 Thể dục sáng:
+ Đtác hô hấp: Ngửi hoa + Đ tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8) + Đ tác chân: Đứng đưa chân trước(2-8)
+ Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên (2-8)
+ Đ tác bật: Bật tiến phía trước(2-8)
+ Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay
3 Điểm danh trẻ tới lớp
- Nắm tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp - Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá chủ đề “Bé tìm hiểu bệnh dịch”
- Rèn ý thức kỷ luật tập thể - Giúp trẻ yêu thích TD thích vận động
- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể - Trẻ nhớ tên mình, tên bạn - Cơ theo dõi chuyên cần trẻ
- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
- Tranh ảnh tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Covid
- Sân tập phẳng, an toàn - Kiểm tra sức khoẻ trẻ
(2)Từ ngày 30/1/2019 đến 04 tháng 05 năm 2020
phòng chống dịch Covid” Số tuần thực hiện: Tuần. Từ ngày 04/05 đến ngày 08/05/ 2020
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh
- Nhắc trẻ rửa tay xà phòng vòi nước, đo than nhiệt, đeo trang, cất đồ dùng noi quy định
- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Chuẩn bị mũ dép cho trẻ, điểm danh kiểm tra sức khỏe
- Cô trẻ quan sát tranh ảnh cách phòng chống dịch bệnh
- Trò chuyện với trẻ cách để trẻ bạn phòng chống dịch bệnh lớp gia đình trẻ
2 Thể dục sáng:
- Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:
- Cô tập trung trẻ, cô kiểm tra sức khỏe trẻ - Cho trẻ chuẩn bị trang phục xếp hàng sân tập * Khởi động:
Tập khởi động động tác Xoay cổ tay, bả vai, eo,gối * Trọng động:
- Cô trẻ tập động tác kết hợp theo nhạc kết hợp động tác tay, chân, bụng, bật, hô hấp… theo nhạc Sắp đến tết
* Hồi tĩnh :
- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa theo nhạc bài: “Con công hay múa”
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để có thể khỏe mạnh phát triển
- Cô cho trẻ xếp hàng vào lớp 3 Điểm danh:
- Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, trẻ báo ăn trẻ nghỉ có lý do, nghỉ khơng có lý
- Trẻ chào cơ, rửa tay xà phịng, đo thân nhiệt cất đồ dùng ngăn tủ trẻ
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ tập trung
- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô
- Tập theo cô động tác lần nhịp
- Đi nhẹ nhẹ nhàng
- Trẻ có mặt “dạ cơ”
(3)HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊUCẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động góc
Góc đóng vai: Gia đình, bác sĩ khám chữa bệnh
Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ trang, điều em nhớ nhà
Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, cơng viên Khu bệnh viện
Góc âm nhạc: Hát, vận động hát có chủ đề dinh dưỡng, sức khỏe
Góc khoa học/Thiên nhiên: Quan sát phát triển cây, chăm sóc hoa, nhổ cỏ, lau
Góc sách: Xem sách tranh, kể chuyện cách chăm sóc phịng chống bệnh dịch
- Trẻ nhập vai chơi - Hứng thú bước vào góc chơi
- Trẻ ơn lại kiến thức, vẽ tơ màu trang, trẻ nhớ nhà
- Trẻ biết sử dụng kỹ thành thạo để xây dựng vườn hoa, khu vui chơi, bệnh viện - Trẻ biết hát giai điệu hát có nội dung dinh dưỡng, phòng chống bệnh…
-Trẻ biết phát triển
- Trẻ biết xem sách nói nội dung sách, biết số cách phòng chống bệnh dịch
- Bộ đồ chơi bán hàng, trang phục cấp dưỡng, bác sĩ
- Bút màu, giấy màu, keo dán đất nặn…
- Đồ chơi góc xây dựng
- Đàn, sắc xơ, trống, phách
- Góc thiên nhiên có trồng loại xanh, đỗ, hoa…
- Tranh ảnh, sách báo cách phòng chống bệnh dịch CÁC HOẠT ĐỘNG
(4)CỦA TRẺ 1 Ổn định:
- Hát hát: - “ Mời bạn ăn”
- Trò chuyện với trẻ nội dung hát, nội dung chủ đề
2 Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ quan sát góc chơi
- Cơ hỏi trẻ hơm lớp có góc chơi góc chơi nào?
- Cơ nói nội dung góc chơi:
Góc khoa học/Thiên nhiên: Quan sát phát triển của cây, chăm sóc hoa, nhổ cỏ, lau
Góc sách:+ Xem tranh cách phịng chống bệnh dịch - Tương tự với góc cịn lại cho trẻ giới thiệu 3.Tự chọn góc chơi:
- Vậy hơm chơi góc chơi nào? - Ở góc chơi gì?
- Bây chơi góc góc chơi nào! 4 Phân vai chơi:
- Cơ cho trẻ góc chơi, phân vai chơi
- Giáo dục: Khi chơi phải chơi sẽ, khơng chơi đơng bạn góc chơi? Khi chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định rửa tay xà phòng
5 Q trình trẻ chơi:
- Cơ góc quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi, cô nhập vai chơi chơi trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn , giúp đỡ trẻ cần, quan sát xử lý tình xẩy
- Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi 6 Nhận xét sau chơi:
- Cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ nhận xét góc chơi tạo sản phẩm
7 Kết thúc:
- Nhận xét góc chơi Động viên tuyên dương trẻ
- Trẻ quan sát - Trò chuyện
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
- Trẻ chơi góc
- Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
A TỔ CHỨC HOẠT
(5)CẦU
Hoạt động ngoài
trời
+ Quan sát vườn trường,
+ Trị chuyện với mơi trường xanh đẹp
+ Vẽ theo ý thích sân trường
+ Tập tưới cây, nhổ cỏ
+ Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt…
+ Chơi với đồ chơi trời
+ Chơi theo ý thích
- Giúp trẻ hít thở khơng khí lành - Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích,
- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề
- Trẻ vui vẻ, vẽ theo trí tưởng tượng trẻ, rèn kỹ tạo hình cho trẻ
- qua hoạt động giúp trẻ yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường
- Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ
- Trẻ chơi theo ý thích
- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá
Sân sẽ, phấn vẽ
-Bình tưới, thùng đựng rác, khăn lau
- Đồ chơi trời
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
(6)1 Ổn định tổ chức
- Tập chung trẻ điểm danh, kiểm tra sức khỏe, trang phục, nhắc trẻ điều cần thiết: Luôn đeo trang, không cho tay lên mắt mũi miệng chơi
2 Quá trình trẻ quan sát:
- Cô cho trẻ vừa vừa hát , cho trẻ dạo quanh sân trường
+ Quan sát sân trường; quan sát vườn hoa, thời tiết
- Trị chuyện với trẻ mơi trường xanh đẹp nào, để có mơi trường phải làm
- Giáo dục trẻ biết: yêu quý bảo vệ chăm sóc loại xanh
- Cho trẻ nhặt cỏ, tưới cây, lau lá… 3 Tổ chức trò chơi cho trẻ
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi vận động: Lá gió, Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt,
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương 4 Củng cố- giáo dục:
- Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trị chơi - Cơ nhận xét tuyên dương
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, Trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường Biết ăn bảo vệ giữ gìn sức khỏe, vệ sinh thể
5 Kết thúc:
- Tập chung trẻ nhận xét hoạt động, - Cho trẻ xếp hàng, rửa tay vào lớp
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ Trẻ trò chuyện
- Lắng nghe
- Thực chơi - Trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
-Trẻ thực
A TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU
CẦU CHUẨN BỊ
(7)Hoạt động ăn
trẻ rửa tay cách, rửa mặt trước ăn Kê bàn ăn (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)
- Trò chuyện loại thực phẩm, ăn cách chế biến trường mầm non giúp trẻ tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật
- Trong ăn: cho trẻ ngồi cách nhau, Chia cơm thức ăn cho trẻ Giới thiệu ăn Nhắc trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm.Tổ chức cho trẻ ăn
- Sau ăn: Vệ sinh sau ăn
- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…
- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, không làm vãi cơm bàn, …
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định
- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp
Hoạt động ngủ
- Trước ngủ: Lấy gối Kê phản ngủ cho trẻ
- Trong ngủ: Cô trông giấc ngủ cho trẻ
- Sau ngủ: Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối, vận động nhẹ.…
- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác
- Trẻ biết ngủ chỗ mình, khơng nói chuyện đùa nghịch
- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc
- Các thơ, câu truyện cổ tích bào hát ru, dân ca… - Vạc giường, chiếu, gối…
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
(8)- Cơ nhắc trẻ rửa tay xà phịng, hướng dẫn trẻ mở vịi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi…
- Cơ hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn * Trong ăn:
- Cô chia thức ăn cho trẻ, giới thiệu ăn; giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng ăn, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện riêng…
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn * Sau ăn:
- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định; - Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, uống nước sau ăn cơm song
- Trẻ rửa tay
- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn - Trẻ lắng nghe
- Mời cô bạn ăn cơm
- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, đánh răng, uống nước
* Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ
- Cho trẻ đọc thơ: “Giờ ngủ” nghe hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ * Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ, sửa tư ngủ cho trẻ
* Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước
- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh
- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ
- Trẻ vệ sinh, lấy gối vào giường nằm ngủ - Trẻ đọc thơ: “ Giờ ngủ”
- Trẻ dậy cất gối chiếu vào tủ
- Trẻ vệ sinh; vận động nhẹ ăn quà chiều
A.TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU
CẦU CHUẨN BỊ
Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Trẻ đọc thơ nghe kể chuyện, tạo tinh thần
(9)Chơi hoạt động theo ý
thích
- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Nghe đọc truyện/ thơ, kể chuyện câu đố Ôn lại hát, thơ, đồng dao - Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ
thoải mái
- Giúp trẻ thoải mái sau buổi học
- Rèn kỹ ca hát biểu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên
- Trẻ có ý thức gọn gàng
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ
hoạt động - Tranh ảnh
- Băng đĩa Góc chơi
- Đồ dùng âm nhạc
Nêu gương Trả trẻ
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần; Rèn trẻ ghi nhớ tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan - Kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt cho trẻ vào sổ theo dõi - Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng,
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua - Theo dõi tình hình sức khỏe trẻ
- Trẻ biết chào cô chào bạn người thân…
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
- Khăn mặt, dây buộc tóc, lược… - Nhiệt kế, sổ theo dõi
- Đồ dùng cá nhân trẻ
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
(10)Hoạt động chơi theo ý thích:
*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng: - Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều * Hoạt động chung:
- Ôn lại thơ, kể lại chuyện chủ đề - Cô cho trẻ hoạt đông, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
Hoạt động theo nhóm góc:
- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực
- Hoạt động góc theo ý thích
- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biểu diễn văn nghệ * Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối
tuần:
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi
- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sẽ, buộc tóc cho bạn gái gọn gàng
- Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế
- Nhắc trẻ chào cô giáo, bạn, người thân - Trả trẻ,dặn trẻ học
Kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt cho trẻ vào sổ theo dõi
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày
- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ
- Trẻ vệ sinh cá nhân - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, cất ghế
- Trẻ chào cô, chào bạn , chào người thân
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 04 tháng 05 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:
(11)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết giữ gìn thân thể, vệ sinh đơi bàn tay
- Biết rửa tay tay bẩn, trước ăn sau vệ sinh, ho, hắt hơi, tiếp xúc với vật nuôi
- Trẻ thực thao tác rửa tay thành thạo nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo, đảm báo nguyên tắc vệ sinh theo bước
- Biết cách đeo, tháo trang cách Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ rửa tay, đeo, tháo trang Thái độ:
- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể để thể khỏe mạnh, phòng bệnh tật cho thân
II- CHUẨN BỊ Đồ dùng- đồ chơi: - bình nước, giá đựng
- xô, chậu, Thảm khô trải chân trẻ , Khăn lau tay cho trẻ, Giá phơi khăn
Xà phòng, trẻ trang 2 Địa điểm:
- Tại lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức:
- Cô tập chung trẻ hát Tay thơm tay ngoan
- Trò chuyện với trẻ hát
- Cơ trẻ chơi trị chơi "dấu tay"
- Trẻ hát
- Chơi trị chơi 2/ Giới thiệu bài:
- Trò chuyện đơi bàn tay:
+ Mỗi có bàn tay? + Hàng ngày đôi bàn tay giúp làm gì?
* Bàn tay giúp nhiều việc: Đánh răng, rửa mặt xúc cơm, cầm đồ dùng đồ chơi làm nhiều việc khác - Nếu đơi bàn tay bẩn nào?
- hai - Trẻ kể
(12)- Các rửa tay nào?
* Giáo dục: Muốn cho thể khỏe mạnh phải giữ gìn vệ sinh sẽ, phải đeo trang rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh, sau chơi có tiếp xúc với đất cát, sau học, vui chơi với đồ dùng đồ chơi Giữ cho đơi bàn tay có tác dụng phịng chống bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngồi da bệnh chân tay miệng phòng chống bệnh đau mắt , dịch Covid
Hôm cô thực hành thao tác: Rửa tay theo quy trình cách đeo tháo trang cách
- Trả lời
3/ Hướng dẫn:
Hoạt động Cho trẻ xem tranh ảnh và video kỹ đeo , tháo trang và rửa tay
- Các thấy bạn tranh, video vừa làm gì?
- Các làm kỹ bạn chưa?
- Vậy quan sát lên cô giáo để xem bước thực
Hoạt động 2: Thực mẫu cho trẻ quan sát.
* Đeo, tháo trang:
- Trong lúc bệnh dịch nhà có đeo trang khơng?
- Hơm thấy bạn đeo trang, tốt, bạn biết đeo, tháo trang lên làm thử cho cô bạn xem
- Mời trẻ lên thực - Cô cho bạn nhận xét
- Cô thực cho trẻ xem( Vừa thực vừa hướng dẫn lời)
Đầu tiên cầm hai tay vào hai quai trang, trang y tế
- Đeo trang rửa tay
- Có
- trẻ lên thực -2 trẻ nhận xét
(13)thì đeo mặt trắng vào mặt màu xanh ngồi, đeo phần có gọng cứng lên sống mũi, đeo hai quai vào hai tai, dùng tay bóp cho gọng trang sát vào sống mũi, kéo phần xếp ly trang xuống cằm xong thao tác đeo trang,
- Khi tháo trang dùng tay cầm vào quai trang tháo vứt vào thùng rác có lắp đậy, nhớ không cho tay vào mắt, mũi, miệng không vứt bỏ khâu trang dùng môi trường
- Nào làm cô thao tác đeo, tháo trang
- Cho trẻ thực hành 2-3 lần * Rửa tay xà phịng: - Cơ thực mẫu
(Trước rửa tay, cô xắn cao tay áo để khỏi ướt) Cô bắt đầu rửa
Bc Lm t hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà sát hai lòng bàn tay vào
Bước :chà lòng bàn tay lên mu bàn tay kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại
Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào miết mạnh kẽ ngón tay
Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại
Bước 5: Xoay ngón tay bàn tay vào lịng bàn tay ngược lại ( để làm ngón tay cái)
Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lòng bàn tay ngược lại
Cuối rửa lại tay vòi nước cho hết bọt xà phòng lấy khăn lau khô bàn tay cổ tay
Lưu ý thời gian rửa tay khoảng 30
- Trẻ thực hành đeo, tháo trang
(14)giây, bước thực 5-6 lần
Các nhớ lúc cần thiết phải rửa tay là:
Trước ăn, sau sử dụng nhà vệ sinh, ho, hăt hơi, tiếp súc với thú cưng, thùng đựng rác nơi công cộng
- Các thấy tay cô nào? - Cô mời giỏi nên rửa tay nào? - Cô cho trẻ thực
3 Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô nhắc trẻ xắn tay áo
- Cho trẻ thực thao tác rửa tay theo cá nhân trẻ
- Cơ trị chuyện với trẻ hỏi trẻ bạn thực thao tác gì?
- Trong q trình trẻ thực hiện, quan sát, sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể đơi bàn tay để thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh dịch
- Sạch
- 1-2 trẻ lên thực mẫu - Cả lớp thực động tác trước cho trẻ thực
4 Kết thúc:
- Cô vừa thực thao tác gì? Các thấy bàn tay nào? Đã đến ăn trưa, ngồi chuẩn bị ăn trưa
- Cho trẻ hát bài: "Khoe tay"
- Rửa tay đeo trang cách
- Hát chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… … ……… ………
……… .………
(15)………
……… .………
……… ……… ……… … ……… ………
……… .………
……… ……… ……… … ……… ………
……… .………
……… ……… ……… … ……… ………
……… .………
……… ……… ……… … ……… ………
……… .………
……… ……… ……… … ……… ………
……… .………
……… ……… ………
Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học:
(16)I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung thơ, biết trả lời đủ ý qua hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Trẻ đọc thuộc, diễn cảm thơ thể âm điệu, nhịp điệu đọc thơ
2/ Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm
- Rèn cho trẻ biết trả lời đủ câu đủ ý Rèn khả phát triển ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc cho trẻ
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể ln sẽ, phòng chống bệnh dịch
II CHUẨN BỊ : 1/ Đồ dùng - đồ chơi:
- Tranh ảnh nội dung thơ, video, hình ảnh bé rửa tay, ăn cơm
2/ Địa điểm: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: giấu tay - Trò chuyện nội dung trò chơi
- Trẻ tham gia vào trò chơi
2 Giới thiệu bài:
- Hôm qua thực kỹ nhỉ?
- Có thơ hay nhắc nhở bạn biết rửa tay, vệ sinh trước ăn hơm đọc thơ
- Rửa ty đeo trang
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Đọc diễn cảm
- Cô giới thiệu tên tác giả thơ: Bé giữ vệ sinh
- Cô đọc diễn cảm âm điệu, nhịp điệu thơ Dùng cử chỉ, ánh mắt, điệu minh hoạ thơ
+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?
- Trẻ ý nghe cô đọc thơ
(17)+ Ai viết thơ này?
- Cơ trích dẫn, giảng giải nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ biết giữ gìn vệ sinh cho thể cách rửa tay trước ăn, không nô đùa vung nước làm ướt quần áo dễ bị cảm lạnh, mà rửa xong biết ngồi vào bàn ăn Ăn uống
đảm bảo vệ sinh, giúp cho chúng mình, nâng cao sức khỏe
* Cô đọc diễn cảm lần
+ Để thơ hay cô đọc thơ kết hợp với hình ảnh minh hoạ sinh động Nào mời hướng lên hình lắng nghe cô đọc thơ nhé!( Cô đọc thơ kết hợp với hình ảnh hình)
* Hoạt động 2: Câu hỏi đàm thoại
+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ nói điều ?
+ Các bạn làm gì? + Làm để làm gì?
+ Các có thực bạn thơ không?
+ Các làm gì? + Làm nào?
+ Bài thơ nhắn nhủ điều gì? + Vì phải vệ sinh sẽ?
- Đúng a! phải đối mặt với loại bệnh dịch nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe chúng ta, để thể khơng bị nhiễm bệnh cần phải biết cách chăm sóc bảo vệ thân ln sẽ, phịng tránh bệnh dịch
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ. - Bây cô đọc thơ - Cho trẻ đọc theo lớp 3-4 lần
- Thi đua tổ - Nhóm bạn trai, bạn gái
- Cô Thu Hà a!
- Trẻ hướng lên hình ý xen nghe đọc thơ
- Bài thơ “ Bé giữ vệ sinh ” ạ!
- Rửa tay,
- Cho đôi bàn tay - Trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Ln giữ gìn thể khỏe mạnh,
- Phòng tránh bệnh dịch - Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ đọc thơ
(18)- Gọi số trẻ lên đọc cá nhân
( Mỗi lần trẻ đọc cô động viên, kk sửa sai cho trẻ, cô ý rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ hướng dẫn trẻ đọc nhịp điệu lời thơ)
4 Củng cố:
- Hơm học bì thơ gì? Ngồi thơ cịn nhiều thơ khác nói nhắc nhở cách chăm sóc bảo vệ thân đấy, tìm hiểu vào sau
- Bé giữ vệ sinh
5 Nhận xét tuyên dương - Cô nhận xét học
- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ
* Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 06 tháng 05 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG :
KPKH: Bé phòng chống dịch bệnh Hoạt động bổ trợ: - thơ: Bé giữ vệ sinh
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết nguy hiểm bệnh dịch, cách phòng chống chữa trị bị nhiễm bệnh
2/ Kĩ năng:
(19)- Phát triển khả ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển vốn từ, kỹ diễn đạt mạch
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thể sẽ, biết phòng tránh bệnh dịch bảo vệ môi trường
II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- Tranh ảnh phòng tránh bệnh dịch, video nguyên nhân, hậu qủa dịch bệnh, cách chữa trị bị mắc bệnh
2 Địa điểm tổ chức Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Ổn định tổ chức
- Cho trẻ đọc thơ " Bé giữ vệ sinh" - Hơm qua học thơ gì? - Bài thơ nói điều gì?
- Các có biết phải giữ vệ sinh thể môi trường không?
- Trẻ đọc thơ - Bé giữ vệ sinh
- Bé vệ sinh thể - Để phòng chống dịch bệnh 2/ Giới thiệu bài
- Cơ thể mơi trường ln chống lại nhiều loại bệnh dịch nguy hiểm : đau mắt, tiêu chảy, đặc biệt bệnh dịch viêm đường hô hấp Covid mà phải phòng chống nghỉ học nhà lâu dịch đó, nguy hiểm hơm cháu
cùng tìm hiểu - Vâng ạ!
3/ Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Xem tranh ảnhtuyên truyền dịch bệnh Covid.
- Các quan sát xem tranh có nội dung gì? Và nhìn thấy chúng đâu?
- Cơ nêu nội dung tranh phịng chống dịch bệnh Covid, tranh hướng dẫn người cách phòng tránh dịch Covid, hướng dẫn người đeo trang,
(20)rửa tay xà phòng nêu triệu trứng mắc bệnh
3.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu loại thực phẩm ăn phòng chống bệnh:
- Để thể khỏe mạnh điều phải ăn uống đủ chất
- Vậy nghỉ học nhà bố mẹ nấu ăn cho con?
- Cho 3-4 trẻ kể
- Đầu tiên uống đủ nước, uống nước ấm thường xuyên ( cho trẻ xem hình ảnh bé uống nước)
-Ăn nhiều hoa quả, rau xanh, thịt, cua, cá, trứng, sữa,
- Ngồi ăn uống đủ chất cần đặc biệt quan tâm đến cách phòng tránh bệnh dịch gì?
Bạn biết cho biết? - Gọi 2-3 trẻ trả lời
- Chúng ta cần phải tự bảo vệ thân người gia đình cách: ln đeo trang, rửa tay xà phòng trước ăn, sau sử dụng nhà vệ sinh, tiếp súc với vật ni, ngồi cộng đồng, ho, hắt hơi…luôn giữ nhà cửa - Hôm trước cô hướng dẫn kỹ rửa tay đeo trang bạn thực lại bước cho cô - Cho 3-4 trẻ thực
3.3: Hoạt động 3: Tìm hiểu triệu trứng mắc bệnh Covid, Cách chữa trị - Các triệu trứng bị mắc bệnh nào?
- 1-2 trẻ trả lời
- Cơ nêu khái qt lại: Khi có biểu hiện, sốt, hắt hơi, sổ mũi, ho, đau rát họng có nguy bị lây nhiễm bệnh
- Vậy phải làm có biểu trên?
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
3-4 trẻ thực
- Trẻ trả lời
(21)- Chúng ta phải bảo bố mẹ tình trạng để bố mẹ đưa khám bệnh
- Nếu bị mắc bệnh phải làm gì? - Phải đến sở y tế để điều trị, không tự ý uống thuốc nhà, phải ăn uống đầy đủ loại thức ăn bổ dưỡng cho thể nhanh khỏi bệnh
*3.4: Hoạt động 4: Luyện tập: Trò chơi: ghép tranh.
Cơ có tranh bước rửa tay để phòng tránh dịch bệnh yêu cầu lên chọn thứ tự tranh theo bước rửa tay gắn theo số thứ tự 4 Củng cố- giáo dục:
- Hôm tìm hiểu gì?
- Các phải làm để phịng tránh dịch bệnh?
Giáo dục trẻ: giữ gìn vệ sinh thể môi trường
5 Nhận xét- tuyên dương:
- Khen ngợi khuyến khích động viên trẻ
- Chữa bệnh
- Chơi trò chơi
Trả lời
- Giữ vệ sinh thể
(22)……… ……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán:
So sánh phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc. Hoạt động bổ trợ: hát: cho làm mưa với
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1-Kiến thức:
- Dạy trẻ xếp theo quy tắc đối tượng khác - Trẻ phát quy tắc xếp 2- đối tượng 2- Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ xếp theo quy tắc cho trước, xếp theo yêu cầu cô
- Phát triển tư ngơn ngữ tốn học cho trẻ - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3- Thái độ:
(23)1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Đồ dùng giống trẻ kích thước to
- Mỗi trẻ đám mây, ông mặt trời, đám gió, sao.bóng màu hồng, bóng màu xanh…
- Một số đồ chơi xếp theo quy tắc cho trẻ chơi trò chơi 2 Địa điểm tổ chức hoạt động:trong lớp học
II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức
- Hát “cho làm mưa với” - Con vứa hát hát gì?
- Trong hát bạn nhỏ mơ ước điều ? - Mưa giúp cho vật xung quanh ?
- Trẻ hát - Trả lời
- Cây hoa tốt tươi - Trẻ trả lời
2/ Giới thiệu
- Trong hát nói mưa đem nước cho tươi tốt ,hạt mưa giúp cho đời khơng phí hồi rong chơi
- Mưa tượng tự nhiên, mưa cịn có gió có nhiều tượng khác nữa.Hơm cho làm quen với tượng khác qua học xếp theo quy tắc ý 3 Hướng dẫn:
* Ôn xếp theo quy tắc đối tượng
- Cô cho trẻ quan sát ô có đối tượng xếp theo quy tắc 1-1, 1-2
* Quy tắc xếp - 1.
+ Cô cho xuất : mặt trăng - Cô hỏi trẻ Cô cho trẻ đọc
- Cho trẻ nhận xét:
+ Trong có thứ gì?
+ Cái xếp trước xếp sau? + Mấy mặt trăng, lại đến sao?
(Cho trẻ đọc dãy)
- KL: Trong thứ có ông mặt trăng mặt trăng đến
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
(24)1 sao, mặt trăng đến Đây cách xếp theo quy tắc 1-1
* Quy tắc xếp - 2.
+ Cô cho xuất hiện: bong bóng hồng - bong bóng xanh, hỏi trẻ cho trẻ đọc
- Giới thiệu tương tự bóng hong - bóng xanh
- KL: Ô thứ có hồng, có xanh Cứ bóng hồng bóng xanh, bóng đến bóng Đây xếp theo quy tắc -
* Dạy trẻ săp xếp theo quy tắc 1-1-1
- Cô cho xuất đám mây cô cho trẻ đọc từ “đám mây”
- Cô cho xuât ông mặt trời cho trẻ đọc từ tranh mặt trời”
- Cô cho xuất mặt trăng cô cho trẻ đọc từ tranh “ mặt trăng” - Cô cho trẻ quan sát trêm hình xếp mẫu đám mây, mặt trời, mặt trăng
+ Cô vừa xếp loại tượng tự nhiên?
+ Trong chu kỳ xếp có đám mây, mấy, mặt trời, mặt trăng
+ Mây, mặt trời, trăng xếp theo thư tự nào?
(Cái xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba)
Cô vừa xếp tiếp vừa hỏi trẻ
(Các đốn xem xếp tiếp theo? )
- Cho trẻ đọc theo dãy đến hết
- KL: Cô xếp đối tượng Mây, mặt
Trẻ quan sát
- Trẻ nhắc lại quy tắc xếp 1-2
- loại Có : 1-1-1
Tc: ,thứ hai, thứ ba,
1-1-1
(25)trời, mặt trăng đám mây, mặt trời đến1 mặt trăng …
- Vậy + Mây, mặt trời, mặt trăng, xếp theo quy tắc - -
- Cô hỏi lại: Cô xếp + Mây, mặt trời, mặt trăng theo quy tắc nào?
* Dạy trẻ săp xếp theo quy tắc 1-2 - 1
- Cô cho xuất hình mặt trăng, ngơi sao, 1mặt trời
- Cô cho trẻ quan sát đếm số lượng có sao, trăng, mặt trời Cơ giới thiệu cách xết theo quy tắc 1-2-1
- Cô cho xuất đỏ, vàng, xanh
- Cô cho trẻ quan sát cách cô xếp theo quy tắc 1-2-1
- Cô khái quát lại cách xếp
* Luyện Tập xếp theo quy tắc 1-1-1, 1-2-1 chép lại - Cơ nói “gió thổi, gió thổi” “thổi gì, thổi gì” gió thổi rổ từ phía sáu phía trước
- Cơ tiến hành cho trẻ luyện tập theo quy tắc 1-1-1, 1-2-1
- Cô cho trẻ luyện tập 2-3 lần
- Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm đội ,chơi theo luật tiếp sức
Trên bảng đội cô xếp mẫu chu kỳ theo quy tắc, nhiệm vụ đội phải tìm đồ dùng để xếp chu kỳ tiếp theo, theo quy tắc cô xếp mẫu Sau thời gian nhạc, đội xếp nhiều chu kỳ đội
(26)chiến thắng
+ Luật chơi: bạn lên lấy đồ dùng gắn vào
- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết động viên trẻ
4 Củng cố :
- Hôm cô thực hành làm gì?
- Sắp xếp theo quy tắc 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét học; khen ngợi động viên khuyến khích trẻ
* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức,kỹ trẻ): ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(27)TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình: Nặn số loại quả Hoạt động bổ trợ: Hát: Đố quả
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU : 1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng cấu tạo hình dáng, màu sắc số loiaj hoa mà trẻ đã học ( cam, nho, táo, chuối, ) lợi ích loại tốt cho sức khỏe
- Trẻ nhớ lại cách thức nặn thể số loại hoa quả, đồng thời nhận biết cách thức xếp loại hoa thể nội dung ( đĩa,
lẵng, ) cô cung cấp 2 Kỹ năng:
- Trẻ vận dụng kỹ năng, kỹ thuật, trình tự nặn để thể loại quả: kỹ chia đất , cắt đất, vê đất, lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt,
- Trẻ có kỹ gắn dính phận để tạo thành hoàn chỉnh
- Phát triển cho trẻ xúc cảm tình cảm, quan sát, tư duy, tưởng tượng,vận động tinh, ngôn ngữ, nhận thức,
3 Giáo dục thái độ:
-Trẻ thích ăn loại tốt cho sức khỏe
- Trẻ hứng thú, tự nguyện, tích cực tham gia hoạt động tạo hình nặn loại
- Trẻ biết tôn trọng sản phẩm tạo hình bạn II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Sản phẩm nặn: đĩa nho, đĩa chuối, lẵng - khay to để trẻ đựng sản phẩm nặn, đĩa để - Đất nặn đủ dùng cho cô trẻ
- Một số nhạc nhẹ - Khăn lau tay
- Bàn ghế
- Bút chỉ, thước chỉ, dao chia đất, bảng nặn, 2/ Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
(28)1 Ổn định tổ chức:
- Ổn định: cho trẻ hát hát : Đố
+ Trong hát vừa hát xuất loại gì?
À! Xung quanh có nhiều loại hoa quả, loại lại có màu sắc, hình dáng khác chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe người vào ngày phòng chống dịch bệnh ạ!
Cơ vừa thấy hát hát đố hay cô tặng cho q
- Trẻ trả lời
2 Giới thiệu bài: -“ Trốn cô trốn cô”
- Cơ mang đến lớp q đây? - Trong đĩa có loại nhỉ? - Giao nhiệm vụ:
- Cô vừa nhận tin bạn vùng khó khăn khơng có rau củ để ăn đồ chơi để chơi học cô định mang số tới để tặng bạn chơi cịn thiếu nhiều, nhờ hơm nặn thật nhiều để tặng bạn
- Trốn cô - Đĩa
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Quan sát mẫu
Cô chuẩn bị thêm nhiều loại để mang tặng bạn đấy, quan sát nhé!
- Mẫu 1: Đĩa nho
+ Cô nặn loại nào? + Quả nho nặn có màu gì?
+ Quả nho cô nặn nào? Cô nặn khối tròn nhỏ, gắn lại với để tạo thành chùm nho ạ! - Mẫu 2: Đĩa chuối
+ Ngồi đĩa nho, cịn nặn đĩa chuối
+ Chúng thấy chuối nặn có màu gì? + Quả chuối có dạng hình gì? Chúng có
- Qủa nho - màu tím - Thành chùm
(29)biết cô nặn chuối khơng?
+ Quả chuối nặn có dáng dài, cô dùng đất nặn màu vàng, cô xoay trịn khối đất, sau lăn dài, cô lăn nghiêng đầu,cô miết đầu chuối cho mịn cô cầm đầu chuối uốn cong, cô lấy đất màu xanh làm cuống núm chuối
- Mẫu 3: Lẵng
+ Ngịai đĩa nho chuối nặn lẵng đấy!
+ Trong lẵng có loại con?
À cô nặn nhiều loại đấy: táo màu đỏ này, cam màu cam, chuối màu vàng cịn có qủa dưa chuột, khế màu xanh đấy!
+ Bạn giỏi cho biết lẵng có có dạng khối trịn?
+ Mỗi loại có đặc điểm khác nhau, có bạn phát đặc điểm khơng?
+ Quả khế có dạng hình trứng có nhiều múi, chuối dưa chuột có dạng dài Đố lớp biết nhiều chuối xếp lại với thành nhỉ?
+ Có bạn biết xếp loại lẵng khơng?
*Thực mẫu số khó:
- Chúng quan sát đĩa quả, lẵng
quả, nặn Bây ý lên bảng quan sát hướng dẫn số thao tác khó nhé!
+ Quả nho:
- Cơ hướng dẫn gắn nho để tạo thành chùm nho Cô nặn khối trịn nhỏ này, gắn đính nho lại với nhau, gắn chặt khéo léo cho nho vừa không bị rời
- Dáng dài
- Qủa táo, cam
- Nải chuối
(30)vừa không bị méo, cô ghép nhiều nho lại để thành chùm nho ạ!
+ Quả táo
- Ngoài chùm nho, hướng dẫn cách ấn lõm đầu khối tròn để tạo thành táo Cơ chuẩn bị sẵn khối trịn màu đỏ, táo có trịn khơng nhỉ? À, táo lõm đầu, nên cô dùng ngón để ấn lõm đầu táo, sau miết mịn đầu, táo cịn thiếu nhỉ? À, táo cịn thiếu cuống, chọn đất màu xanh làm cuống, vê tròn vê dài, gắn vào đầu táo, cô nặn xong táo rồi!
Hỏi ý tưởng trẻ
- Hôm nặn gì?
- Con chọn màu để nặn đó? ( hỏi 2-4 trẻ)
* Nhắc lại nội dung nhiệm vụ học - Bây cô mời nhẹ nhàng bàn để nặn loại thích Kết thúc học , bạn nặn cho cô 2-3 loại quả, bạn nặn nhanh nặn thêm Sau mang khay, đĩa mà chuẩn bị để lên Sau tiết học cô mang
cây tặng bạn vùng khó khăn
3.2 Hoạt động 2: Trẻ thực nặn quả:
Cô phát nguyên vật liệu cho trẻ, nhắc trẻ ngồi tư thế( cô cất mẫu)
Cô bật nhạc nhẹ trẻ thực
Cô bàn bao quát, trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn, động viên, khích lệ trẻ
2.3 Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm và nhận xét
- Tổ chức trưng bày sản phẩm, giáo viên hướng dẫn trẻ để loại lên khay, đĩa trưng bày - Trẻ ngồi thành hàng ngang để trẻ quan sát
- Trẻ nêu ý tưởng
- Trẻ thực nặn
(31)Cô mời trẻ giới thiệu sản phẩm trẻ, cô động viên, khen ngợi, khuyến khích, gợi ý, dẫn dắt cho trẻ
Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm bạn, cô gợi mở dẫn dắt nhận định ý kiến trẻ Cô nhận xét chung, động viên, khen ngợi lớp
- Nhận xét sản phẩm
4 Củng cố
- Hôm cô thực làm gì?
- Các thấy nặn qủa khơng?
- Giáo dục trẻ: ăn nhiều rau củ cho thể đầy đủ dưỡng chất phòng chống bệnh dịch
- Nặn loại - Có
5 Nhận xét tuyên dương - Cô nhận xét học
- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ