1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

tuần 8 gia đình thân yêu của bé

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 58,35 KB

Nội dung

- Cô giới thiệu nội dung hoạt động: Sử dụng sách Bé làm quen với Toán: Trẻ ăn chiều Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài - Cô nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn trẻ thực hiện - Trong k[r]

(1)Tuần thứ: Hoạ t độn g Nội dung hoạt động TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA Thời gian thực Tên chủ đề nhánh1: ( Thời gian thực TỔ CHỨC CÁC Mục đích – Yêu cầu Đón trẻ - Thể dục sang – Điểm danh * Đón trẻ - Giáo dục trẻ biết sử Sử dụng lời nói cử lễ phép - Cho trẻ chơi tự theo ý thích: + Thể dục sáng: Tập các động tác bài thể dục theo nhịp bài hát - Hô hấp: Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật - Tay: + Co và duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, trên đầu) - Bụng 1:+ Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân 2: + Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ - Bật 1: Bật tiến phía trước Điểm danh Chuẩn bị - Mở cửa thông thoáng phòng học - Tủ đồ trẻ - Phát triển thể lực cho trẻ - Phát triển các toàn thân - Sân tập - Trang phục gọn gàng - Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng cho trẻ - Nắm sĩ số trẻ đến lớp - Trẻ biết tên mình, - Sổ theo dõi trẻ (2) ĐÌNH Từ ngày 23/10 đến ngày 17/11/2017 GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ (Từ ngày 23/ 10 / 2017 đến ngày 27/ 10 / 2017) HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh - Nhắc nhở trẻ học biết lễ phép biết chào hỏi người Đưa trẻ vào lớp hướng hẫn trẻ nơi cất đồ dùng cá nhân: Cô cho trẻ ngăn tủ và giải thích bạn để tất đồ dùng cá nhân mình vào tủ Mỗi tủ cô có gắn tên trẻ Trẻ phải để dúng ngăn mình - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép và sử dụng câu nói đầy đủ câu, lễ phép chào hỏi người lớn Thể duc buổi sáng: Khởi động : Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ hàng ngang dãn cách Trọng động : Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô cho trẻ tập các động tác phát triển kết hợp trên nhạc bài hát “ Vui đến trường” Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng dồn hàng lên - Cô đọc tên trẻ theo danh sách - Đánh dấu trẻ học, trẻ không học Xếp hàng - Thực hiện theo hiệu lệnh cô - Tập các động tác theo cô -Trẻ thực hiện (3) TỔ CHỨC CÁC Hoạ t độn g Nội dung hoạt động * Góc nghệ thuật : Hát biểu diễn bài : Gia đình Gấu Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ thuộc và mạnh dạn biểu diễn - Biết cách sử dụng các dụng cụ âm nhạc và nhận biết phân biệt số dụng cụ qua âm - Dụng cụ âm nhạc - Đầu đĩa băng - Bài hát có nội dung chủ đề - Phát triển khả sáng tạo - Trẻ biết sử dụng đường nét để vẽ , xé dán tranh người và các vật - Củng cố kỹ tạo hình cho trẻ - Giấy màu , bút vẽ , hồ dán, giấy trắng - Giấy bút , sáp màu * Góc tạo hình: Vẽ gia đình bé * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhât - Trẻ biết dùng các hình khối, lắp ghép thành hình ngôi nhà *Góc phân vai: Chơi gia đình Đồ chơi lắp ghép - các khối , hộp , cách hình - - Trẻ biết tự nhận và phân vai chơi - Đồ chơi góc phân vai: (4) HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương nhau” Trò chuyện Gia đình gồm có ai? -Tên bố, mẹ, anh , chị là gì? - Bố mẹ làm nghề gì? Trong chủ đè này các tìm hiểu gia đình đấy,rất vui và thú vị Hôm cô giới thiệu với các hoạt động góc, chúng mình có thích không? Nội dung: * Hoạt động 1: Thoả thuận chơi: Cô giới thiệu các góc chơi và nội dung chơi góc: *Góc phân vai: Chơi gia đình * Góc tạo hình: Vẽ gia đình bé * Góc nghệ thuật : Hát biểu diễn bài : Gia đình Gấu * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhât - Cho trẻ tự chọn góc chơi , nhóm chơi và vào góc *Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Khi trẻ đã vào góc các góc chơi cô đến góc thảo luận với trẻ , đưa ý tưởng chơi và gợi ý thực hiện các trò chơi gắn với nội dung chủ đề trẻ học - Trẻ tự chọn vai chơi.nói cách thực hiện vai chơi đó - Cho trẻ chơi cô chơi cùng trẻ và gợi mở cách chơi cho trẻ - Cô chú ý bao quát trẻ quá trình chơi, thay đổi vai chơi cho trẻ - Khi trẻ biết cách chơi cô cho trẻ phối hợp các nhóm chơi mở rộng nội dung chơi * Hoạt động 3: kết thúc quá trình chơi: Cô cho trẻ đến góc và nhận xét góc chơi Kết thúc Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô và bạn + Bài hát “Cả nhà thương nhau” - Có - Quan sát , lắng nghe - Trẻ tự chọn góc chơi - Trẻ tự phân vai chơi - Trẻ chơi - Có - Con chơi đóng (5) NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG - Hôm các chơi có vui không? Các chơi gì? vai thành viên gia đình - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, hình trọng, nghe lời ông bà TỔ CHỨC CÁC Hoạt Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị động Hoạt động có chủ đích: - Trẻ biết cách vẽ hình - giấy bút - Vẽ hình tròn, hình vuông, - Giáo dục trẻ biết yêu quý chì, bút hình tam giác, hình chữ ông bà, bố mẹ, anh chị màu nhật HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên Hoạt động có chủ đích: - Vẽ hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Vẽ gia đình bé - Cho trẻ tập trung sân trường - Kiểm tra sức khoẻ Trang phục - Cô nêu yêu cầu hoạt động + Cô giới thiệu gia đình mình + các hãy giới thiệu gia đình mình + có yêu quý gia đình mình không? - Hôm cô hướng dẫn chúng mình cách vẽ ngôi nhà và gia đình mình.Cô vừa hướng dẫn vừa làm cho trẻ quan sát + Cho trẻ thực hiện.Cô chú ý quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ - Kết thúc cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Kể chuyện Ba cô gái Cô cho trẻ xếp hàng ngoài sân Kiểm tra sức khoẻ - Cô trò chuyện vời trẻ nội dung hoạt động + Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần sau đó trò chuyện nội dung câu chuyện - Cô kể chuyện lần Đàm thoại theo nội dung câu chuyện Trò chơi vận động - Cô nêu tên trò chơi Nội dung trò chơi.Hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi - Giáo dục trẻ ý nghĩ các trò chơi dân gian Kết thúc Hoạt động trẻ - Quan sát - Trả lời câu hỏi cô và theo ý hiểu trẻ - Quan sát các đồ chơi Trả lời theo gợi ý cô - Lắng nghe cô hướng (6) Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi - Chơi cẩn thân, lên chơi chỗ sạch, an toàn dẫn -Hứng thú chơi Trẻ chơi TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị (7) Ăn trưa: - Nước, xà Trẻ biết thao tác rửa tay * Hoạt động VS trước ăn: phòng theo trình tự bước - Xô chậu Hướng dẫn trẻ bước rửa tay - Biết cách tự rửa mặt và - Khăn mặt bản, các thao tác rửa mặt rửa vệ sinh cá nhân tay xà phòng An trưa - Ngủ trưa + Cho trẻ thực hiện các bước rửa tay, rửa mặt * Hoạt động ăn: - Trò chuyện cùng trẻ số cách chế biến món ăn đơn giản * Sau ăn: - Lau miệng, uống nước, vệ sinh - Cùng cô dọn dẹp - Giáo dục trẻ biết - Bát, Thìa, khăn số cách chế biến món ăn ăn đơn giản - Cơm, đồ ăn Ngủ trưa * Trước ngủ: - Nhằm giáo dục trẻ - Cho trẻ vào chỗ nằm số thói quen, nề nếp - Nhắc nhở trẻ nằm ngắn * Trong Khi ngủ: - Bao quát trẻ, nhắc nhở, động viên trẻ - Giáo dục trẻ không nói chuyện bữa ăn * Sau ăn: - Cho trẻ cất gối gọn gàng, cùng cô dọn dẹp đồ dùng - Sàn nhà - chiếu, gối cho trẻ HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên Ăn trưa Hoạt động trẻ (8) * Trước ăn - Cho trẻ thực hiện rửa tay theo bước - Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn - Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ - Trước chia thức ăn, cô rửa tay xà phòng, quần áo đầu tóc gọn gàng * Trong ăn Cô chia thức ăn và cơm vào bát Chia đến trẻ - Giới thiệu món ăn trò chuyện với trẻ cách chế biến món ăn ngày hôm đó - Cô mời trẻ ăn Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc, sặc - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Không nói truyện ăn Ăn hết xuất mình - Trẻ thực hiệ rửa tay - Trẻ kê bàn - Trẻ mời cô và các bạn ( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn) * Sau ăn Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn Ngủ trưa - Trẻ thực hiện -Trẻ vệ sinh -Đọc thơ * Trước ngủ - Cho trẻ vệ sinh.Cô cho trẻ vào chỗ ngủ, cho trẻ đọc bài thơ: Giờ ngủ.Nằm ngắn * Trong ngủ - Cô bao quát giấc ngủ cho trẻ, chú ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu -Trẻ ngủ ngon giấc *Sau ngủ dậy Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối mình vào đúng nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh -Trẻ thực hiện TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị (9) HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Sử dụng sách Bé làm quen với - Hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu bài toán - Bàn ghế , quà chiều - Dựng cụ âm nhạc - Ôn lại bài hát « Gia đình Gấu » - Trẻ thuộc và thể hiện bài hát cách tự nhiên vui tươi - Sách bé - Phát triển khả ghi nhớ LQVPTGT trẻ -Sử dụng sách Bé LQVPTGT - Trẻ phát triển khả - Đồ dung đồ chơi các góc TRẺ TRẢ đọc lập, Biểu diễn văn nghệ Nêu gương Ôn luyện củng cố khả cuối ngày, cuối tuân: nghi nhớ trẻ - Cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước - Sạch gọn gàng HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên - Bé ngoan Hoạt động trẻ (10) - Cô giới thiệu nội dung hoạt động: Sử dụng sách Bé làm quen với Toán: Trẻ ăn chiều Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài - Cô nêu yêu cầu bài và hướng dẫn trẻ thực hiện - Trong trẻ thực hiện cô đến bàn bao quát trẻ, quan sát, giúp đỡ, gợi mở cho trẻ thực hiện đúng - Lắng nghe và giơ tay theo yêu cầu - Trẻ thực hiện - Chý ý quan sát và nhận xét * Ôn bài hát “Gia đình Gấu” bạn - Cô cho lớp hát bài hát – lần - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Ch trẻ lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp bài hát - * Bé LQVPTGT.bài : -Hướng đẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu bài Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết Cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng ngoan - Cho trẻ hát, vận động số bài hát có nội dung chủ đề “gia đình” - Cho trẻ nhạn xét bạn Cô nhận xét chung - Trả trẻ,dặn trẻ học Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, các hoạt động trẻ ngày - Hát cùng cô và bạn - Hát theo yêu càu cô - Chú ý thực hiện theo yêu cầu cô - Tích cực tham gia - Hứng thú thực hiện theo cô và bạn - Nhận xét, nêu gương bạn tổ Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : Vận động: (11) VĐCB: : Ném trúng đích nằm ngang –đi theo hiệu lệnh TCVĐ: Trời nắng trời mưa Hoạt động bổ trơ : đọc bài thơ: Trăng từ đâu đến I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết cách ném trúng đích nằm ngang: Đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau, cầm vật ném ( túi cát, bóng) đưa cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích - Củng cố kĩ theo hiệu lệnh Kỹ : - Rèn kỹ ném cho trẻ - Khả nghe và làm theo - Rèn luyện và phát triển tay , chân , toàn thân - Khả nhanh nhẹn và khéo léo trẻ Giáo dục thái độ - Trẻ biết lắng nghe và chú ý cô nói - Có tinh thần tập thể II- CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng – đồ chơi cô và trẻ - Sân tập rộng rãi , thoáng mát, phẳng - 20-25 túi cát - Trang phục trẻ gọn gàng - Sức khỏe trẻ tốt - Máy cát sét , băng nhạc Địa điểm: -Tổ chức ngoài trời III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài hát “ Em bé khỏe , em bé HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Hát cùng cô (12) ngoan” Sau đó trò chuyện cùng trẻ: + Bài hát có tên là gì? + Để thể khỏe mạnh chúng mình cần phải làm gì? Giới thiệu bài: Để chuẩn bị hội thi “ Bé khỏe bé ngoan” trường Hôm lớp chúng mình tổ chức hội thi sơ khảo để tìm bạn vừa khỏe , vừa đẹp lại khóe để tham gia hội thi Các thấy nào ? Những bạn nào muốn tham gia Chúng mình cùng thi đua nhé! Hướng dẫn: * Hoạt dộng 1: Khởi động : Để bước vào hội thi Bây là màn chào khán giả Cho trẻ các kiểu đi: Đi thường , kiễng gót , má bàn chân, gót chân Chạy chậm chạy nhanh theo hiệu lệnh Sau đó cho trẻ hàng Cho trẻ điểm số – Chuyển đội hình thành hàng , quay ngang - “ Bé khỏe , bé ngoan” - Ăn uống đủ chất , ngủ dúng giờ, đủ giấc - Trẻ trả lời vâng -Chào khán giả - Xếp hàng theo yêu cầu cô,thực hiện các kiểu theo hiệu lệnh Trẻ đếm và chuyển đội hình * Hoạt động 2: Trọng động :  BTPTC: Tiếp theo là màn đồng diễn các thí sinh - Cho trẻ tập kết hợp với nhạc bài hát “Bé - Tập kết hợp với bài hát khỏe , bé ngoan”.Với các động tác phát triển : động tác nhịp nhàng + Tay vai: Hai tay đưa trước gập khuỷu tay đưa đưa vào (3 lần nhịp) + Chân: Ngồi khuỵu gối đứng lên liên tục.(3 lần nhịp) + ĐT bụng: Gập người phía trước tay chạm ngón chân (13) + ĐT bật:Dậm chân chỗ  Vận động bản: Sau đây là phần thi chính thức hội thi: - Phần thi thứ nhất: “Bé khéo tay” Cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc Đứng theo sơ đồ sau: X X X X X X X X X X X X Cô giới thiệu cách thực hiện : Mỗi thí sinh lên cầm túi cát đứng trước vạch chuẩn bị, đứng chân trước chân sau.Tay phải cầm túi cát Khi có hiệu lệnh, các thí sinh ném ném cho túi cát ném trúng vào vòng tròn Mỗi thí sinh ném túi cát Trúng đích điểm , không trúng đích không có điểm Ai điểm cao người đó thưởng bông hoa Ai mà nhiều bông hoa bạn đó thắng - Cô cho trẻ thực hiện , cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ thực hiện - Phần thi thứ “Đi theo hiệu lệnh” Cô vừa thực hiện vừa phân tích động tác thực hiện Cho trẻ lên thực hiện cô quan sát hướng dẫn, sửa sai cho trẻ Động viên khuyến khích trẻ thực hiện * Hoạt động3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng chào khán giả Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động , cách thực hiện, - Cho trẻ nhận xét đánh giá bạn thực hiện - Cho trẻ nêu kết bạn thắng, bạn thua - Xếp hàng theo yêu cầu cô - Quan sát , lắng nghe cô hướng dẫn - Lần lượt lên thực hiện - Hứng thú tham gia - lắng nghe và quan sát cô thực hiện - Thực hiện động tác -Đi 1-2 vòng chào khán giả Ném trúng đích nằm ngang, bò cẳng tay, cẳng chân Trẻ thực hiện (14) cách đếm số hoa bạn - Cô nhận xét chung và công bố kêt hội thi Kết thúc: - Cô động viên khuyến khích trẻ - Chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động : V¨n häc:Truyện: Ba Cô Gái Hoạt động bổ trợ ; Bài hỏt “Niềm vui gia đỡnh” Trò chơi “Làm bánh” I Môc ĐÍCH - yªu cÇu : (15) 1.KiÕn thøc: Trẻ biết tên câu truyện, các nhân vật truyện, nội dung câu truyện : Bà lão có cô gái, bà nuôi cô vất vả, các cô lấy chồng hết thì cô chị không biết thương mẹ,nghe tin mẹ ốm mà kho cuối cùng bị biến thành nhện và rùa.Còn cô em út thương mẹ cô và cô hưởng sống hạnh phúc -Trẻ biết kể lại tóm tắt nội dung câu truyện theo khả trẻ Kü n¨ng: - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ đàm thoại - Kü n¨ng kể diÔn c¶m Gi¸o dôc: - Gi¸o dôc trÎ yêu người thân gia đình - Ngoan ngoãn, lễ phép II.ChuÈn bÞ: Đồ dùng- đồ chơi: - Tranh truyện chữ to - Hình ảnh trình chiếu §Þa ®iÓm: - Trong líp III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức - Gây hứng thú cho trẻ -Cho trẻ hát bài “ Niềm vui gia đình” - các hát bài hát gì? Niềm vui gia đình - Bài hát nói đến điều gì? - Trong gia đình tình cảm người nào với nhau? Phải yêu thương (16) Vậy mà có nhiều người lại không thương yêu mẹ mình đâu các có muốn biết không? Có Giới thiệu bài Có câu chuyện hay kể tình cảm gia đình, chúng mình có muốn nghe không? - Hôm cô kể cho chúng mình nghe câu truyện “ Ba cô gái” Hướng dẫn: * Hoạt động Kể chuyện cho trẻ nghe -Lần 1:Cô kể diễn cảm cử chỉ, điệu Giíi thiªô tªn câu truyện: Ba cô gái, thể loại truyện cổ tích + LÇn 2, sö dông tranh minh ho¹ -Cho trẻ nhắc lại tên câu truyện - Cô tóm tắt lại nội dung truyện + LÇn Cô cho trẻ xem hình ảnh trình chiếu - Giới thiệu nội dung tranh truyện *Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung truyện +Câu truyện cô vừa kể có tên là gì? Ba cô gái Mẹ,sóc con,cô cả,cô hai,cô út Mẹ và các cô gái + Câu truyện cô kể có nhân vật nào? +Câu chuyện kể ai? + Bà mẹ có người con? Có ba người Bà bị ốm Bà nhờ Sóc + Bà bị là sao? Cô cọ chậu.Cô không thăm mẹ và biến +Sóc đến nhà trước? Cô làm gì? Cô có thành rùa thăm mẹ không? Cô biến thành gì? Sóc đến nhà cô hai + Tiếp theo sóc đến nhà ai? + Bà nhờ đưa thư cho các con? + Ai là người thương mẹ? (17) Giáo dục trẻ yêu thương mẹ và người thân gia đình Hoạt động Dạy trẻ kể lại chuyện Trẻ kể chuyện cùng cô - Cô gợi ý để trẻ kể đoạn cùng cô - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân lên kể chuyện - Cô sửa sai cho trẻ + Khích lệ động viên trẻ Hoạt động 4: Trò chơi “ Làm bỏnh” - Giíi thiÖu trß ch¬i - C¸ch ch¬i:2 đội, đội nào nặn nhiều bánh Cô phổ biến cách chơi và luật chơi chiến thắng - NhËn xÐt trÎ ch¬i Củng cố - C¸c võa nghe cô kể câu chuyện gì? - Ba cô gái - Câu chuyện kể ai? Kể bà mẹ và ba cô Giáo dục trÎ biÕt ngoan ngo·n, v©ng lêi thÓ hiªn t×nh gái cẩm người thõn Kết thúc Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” Chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) (18) Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động : Khám phá xã hội Họ tên công việc của bố, mẹ người thân gia đình Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Cả nhà thương I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên người gia đình, biết công việc bố mẹ, và người thân trẻ Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân biệt so sánh - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ Giáo dục (19) - Giáo dục trẻ tình cảm với người thân II Chuẩn bị 1.Đồ dùng, đồ chơi - Cô chuẩn bị tranh các thành viên gia đình - Tranh lô tô các thành viên gia đình - Giấy, bút màu cho trẻ §Þa ®iÓm: - Trong líp III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đê - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ bài hát - Bài hát nói ai? Bố mẹ và -Trong bài hát nói đến tình cảm người với nào? 2.Giới thiệu bài Rất yêu thương Hôm cô cùng các trò chuyện gia đình chúng mình nhé Chúng mình hãy lắng nghe xem gia đình các bạn lớp mình nào nhé 3.Hướng dẫn * Hoạt động 1: Bé cùng khám phá -Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình Hỏi trẻ tranh vẽ ? Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị -Cô vào người và hỏi trẻ - Cô giới thiệu tên người - Có người (20) - Cô hỏi trẻ gia đình cô có người? Cô cho trẻ đếm lại.Công việc người - Cô nhấn mạnh: Các ạ! Gia đình cô có người bố mẹ cô, chị gái cô và cô - Các có biết bố, mẹ cô làm nghề gì không? - Bố cô làm thợ mỏ, mẹ cô làm nghề dậy học Hằng ngày bố mẹ cô làm, tối mẹ cô nấu cơm , bố cô dọn nhà, tưới cây.Mọi người gia đình cô yêu thương - Cô hỏi gia đình trẻ - Gia đình có người, cho trẻ kể thành - trẻ lắng nghe viện gia đình - Công việc thành viên gia đình trẻ - Bố mẹ làm nghề già? Hằng ngày làm bố, mẹ làm công việc gì? Tình cảm người gia đình nào? * Hoạt đông 2: Trò chơi luyện tập - Cho trẻ chơi tranh lo tô Yêu cầu trẻ tự xếp tranh gia đình mình Trẻ xếp lô tô - Cô quan sát trẻ chơi - Cô hỏi trẻ gia đình có máy người và hướng dẫn trẻ sắp xếp Củng cố Cho trẻ nhắc lại tên bài học Kết thúc Trò chuyện gia đình - Cho trẻ hát vận động bài hát “ Cả nhà thương Nhận xÐt – Tuyªn d¬ng * Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) (21) Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: LQ víi To¸n Ph©n biÖt h×nh trßn, h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh ch÷ nhËt Hoạt động bổ trợ : Bài hỏt “ Niềm vui gia đỡnh”, Tập đếm I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ phân biệt giống và khác hình vuông và hình chữ nhật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân biệt và so sánh Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định - trẻ trả lời các câu hỏi mạch lạc, rõ ràng - Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ Giáo dục Giáo dục trẻ yêu thích môn học II/ ChuÈn bÞ: Đồ dùng, đồ chơi - Mỗi trẻ que tính đó có que dài que còn lại và dµi h¬n que tÝnh -Một đồ chơi cầm tay - Đồ dùng cô giống cháu, gắn đợc lên bảng - C¸c h×nh vu«ng h×nh ch÷ nh¹t, h×nh tam gi¸c cã bÒ dµy §Þa ®iÓm: - Trong líp (22) III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “ Niềm vui gia đình” Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ bài hát - tên bài hát là gì? Bài hát nói điều gì? - Tình cảm người thân gia đình ntn? Giới thiệu bài Bố mẹ và Rất yêu thương Chúng mình có thích học toán không? Hôm cô cùng chúng mình “ Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật Hướng dẫn *Hoạt động 1: ễn nhận biết hình tròn với hình vu«ng, h×nh tam gÝac với h×nh chữ nhật - TrÎ ch¬i - Cho trẻ ngồi hàng quay mặt phía cô - Cô giơ hình có màu sắc, kích thước để trẻ nói - Tr¶ lêi theo ý hiÓu tên - cho trẻ chơi trò chơi “ Cái túi kì lạ” - Cô cho trẻ lên chơi, bịt mắt dùng tay tìm hình theo yêu cầu cô - Cô cho nhóm lên chơi thi xem chon nhanh hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật * Hoạt động 2.Phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - cho trẻ xếp hình tròn, hình vuông các viên - Trẻ chän nh÷ng h×nh (23) sỏi - cho trẻ lấy các viên sỏi rổ để lên bàn - Cho trẻ xếp hình vuông trước, sau đó xếp hình tròn - Trẻ thực hiện - Cho trẻ nhân xét hình tròn và vuông - Giống và khác nào Tương tự cho trẻ xếp hìn tam giác và hình chữ nhật bắng que tính - Cô xếp hình lên bảng - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Quan sát trẻ, hỏi trẻ hình tam giác que tính Hình chữ nhật que tính - cho trẻ so sánh giống và khác hình Trẻ so sánh * Hoạt động Trò chơi: “ai nhanh hơn” Trẻ chơi - Luật chơi, cách chơi.4 lần chơi, Lần lấy cho cô nhiều hình tròn vào rổ, lần lấy cho cô nhiều hình vuông , lần lấy hình tam giác, lần lấy hình chữ nhật - Tổ chức cho trẻ chơi 4.Củng cố - Cúng cố lại bài Hỏi trẻ đã học gì, làm quen với hình gì? Chơi trò chơi gì? 5.Kết thúc Hình tròn ,hình vuông ,hình tam giác Cho trẻ hát bài “Tập đếm” * Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) (24) Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: Âm Nhạc - Hát “Gia đình nhà Gấu” - Nghe hát: Niềm vui gia đình - Trò chơi “ Tiếng kêu đâu” Hoạt động bổ trợ: Trũ chuyợ̀n gia đinh thõn yờu I Mục đích- Yêu cầu Kiến thức- - Trẻ thuộc bài hát Nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài hát Thể hiện tình cảm mình qua bài hát Kĩ - Phát triển nhanh nhẹn, - Rèn kĩ ca hát Giáo dục - Giáo dục trẻ thích ca hát Giáo dục trẻ tình cảm với người thân II Chuẩn bị - Đồ dùng, đồ chơi - Phách tre, sắc xô - Băng đĩa nhạc, bài hát (25) III Địa điểm - Trong lớp III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đê Trò chuyện với trẻ gia đình Trẻ hát + Gia đình có ai? + Tình cảm người gia đình Bố mẹ và Rất yêu thương nào? 2.Giới thiệu bài - Hôm cô cùng các học bài hát “ Gia đình nhà gấu” 3.Hướng dẫn * Hoạt động Dạy trẻ hát Cho trẻ xem đoạn video gia đình nhà gấu - Chúng mình có muốn biết gia đình nhà Gấu gồm không? - Bây các hãy lắng nghe nhé + Cô hát lần +Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát Lắng nghe cô hát + Cô hát lần 3: Động viên trẻ hát cùng cô -Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức -Cả lớp,tổ ,nhóm,cá nhân - Hát theo tay cô: Khi cô đưa tay tổ nào thì tổ đó Bài hát “ Gia đình nhà Gấu” hát,khi cô đưa hai tay thì lớp hát -Các vừa hát bài hát gì? * Hoạt động 2: Nghe hỏt “ Niềm vui gia đỡnh” - C« h¸t cho trÎ nghe lÇn - Giới thiệu lại tên bài hát Nghe cô hát (26) - Cô hát lần lềm động tác minh họa - Mở băng cho trẻ nghe và cùng vận động theo giai điệu bài hát * Hoạt động Trò chơi - Giới thiệu tên trò chơi.Tiếng kêu đâu - Cách chơi - tổ chức trẻ chơi - Gi¸o dôc trÎ t×nh c¶m víi nh÷ng ngêi th©n gia đình Trẻ lắng nghe Chơi trò chơi Củng cố Cho trẻ nhắc lại tên bài: Hôm các học bài hát gì? Gia đình nhà gấu 5.Kết thúc - Cho trẻ hát lại bài hát “ Cả nhà thương nhau” Chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) Thủy An, ngày … tháng … năm 2017 Đã duyệt (27) (28)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:22

w