VL 11-NC ÔNTẬP THI HỌC KÌ I –LẦN 6 A.TRẮC NGHIỆM. Câu 1.Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện D. Trong điện môi có rất ít diện tích tự do Câu 2.Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường? A. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện B. Ở bên trong một quả cầi nhựa nhiễm điện C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện D. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện Câu 3. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Câu 4.Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. B. Các điện tích khác loại thì hút nhau. C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. Câu 5.Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 6 Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi Câu 7. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 8. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên A. đường nối hai điện tích. B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích. C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1. D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2. Câu 9 Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 10: Điều kiện nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện không đổi : A. có chiều thay đổi và cường độ không đổi. B. có chiều và cường độ không đổi. C. có chiều không đổi và cường độ thay đổi. D. có chiều và cường độ thay đổi. Câu 11.Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác-quy là A. kích thước. B. hình dáng. C. nguyên tắc hoạt động. D. số lượng các cực. Câu 12.Cấu tạo pin điện hóa là A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân. B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân. C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi. D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi. Câu 13.Tìm phát biết đúng A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 14: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A.Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. Câu 15.Hai điện tích điểm 1 3q nC= − và 2 2,7q nC= lần lượt đặt cố định tại A và B cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện tích q 3 tại điểm C thì thấy q 3 nằm cân bằng. Vị trí của C là : a) nằm trên AB và gần A hơn b) nằm trên trung trực AB c) nằm trên AB và gần B hơn d) trùng với trung điểm AB Câu 16: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Hoá năng. D. Nhiệt năng. Câu 17: Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua thì: A. Đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó. B. Đặc trưng cho nhiệt lượng vật dẫn tỏa ra. C. Đặc trưng cho sự hao phí điện năng của vật dẫn. D. Đặc trưng cho thời gian tỏa nhiệt của vật dẫn Câu 18: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với: A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 19.Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài là một biến trở R. Ban đầu diều chỉnh R =r, nếu điều chỉnh cho R giảm xuống thì công suất tỏa nhiệt trên R sẽ A.tăng lên B,giảm xuống C.không đổi D.tăng rồi giảm Câu 20.Có ba quả cầu nhiểm điện A,B,C, độ lớn điện tích của các quả cầu bằng nhau.Khi đặt gần thì quả cầu A đẩy quả cầu B nhưng hút quả cầu C. Nếu cho quả cầu B tiếp xúc quả cầu C rồi đặt gần quả cầu A thì chúng sẽ A.hút nhau B.đẩy nhau C.không tác dụng D. đẩy yếu hơn Câu 21.Một quả cầu mang điện tích 4.10 -8 (C), quả cầu đó: A.Thừa 25.10 10 điện tử B.Thừa 40. 10 10 điện tửC.Thiếu 25.10 10 điện tử D.Thiếu 40. 10 10 điện tử Câu 22.Người ta không làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào sau đây: A.Cọ xát B. Đặt gần một vật nhiễm điện C.Cho tiếp xúc với vật nhiễm điện D.Tách Proton khỏi hạt nhân nguyên tử Câu 23: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C. Câu 24: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 6.10 20 electron. B. 6.10 19 electron. C. 6.10 18 electron. D. 6.10 17 electron. Câu 25: Hiện tượng siêu dẫn xãy ra khi A.hạ nhiệt độ của vật dẫn đến một nhiệt độ nhất định thì điện trở của vật giảm gần bằng 0 B. hạ nhiệt độ của vật dẫn đến một nhiệt độ nhất định thì điện trở của vật giảm rất nhanh C. hạ nhiệt độ của vật đến một nhiệt độ nhất định thì điện trở của vật dẫn bằng 0 D.hạ nhiệt độ của vật đến 0 0 C thì điện trở của vật bằng 0 B.BÀI TẬP: Bài 1.Hai điện tích dương q 1 =q và q 2 =4q đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm trong không khí. Khi đó cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm của AB bằng 1,2.10 4 V/m. a.Tìm q. b.Đặt q 3 tại M thì thấy q 3 cân bằng, xác định AM. Cho biết kết quả có phụ thuộc vào giá trị của q 3 không? Bài 2.Có 4 tụ điện gióng nhau ghép nối tiếp, mỗi tụ có điện dung C=8 µ F. Bộ tụ được nối với hiệu điện thế 120V. a.Tìm điện tích và năng lượng mỗi tụ. b.Xác định độ biến thiên năng lượng của bộ tụ khi có một tụ bị “đánh thủng”. Bài 3.Hai tấm kim loại phẳng đặt song song cách nhau 8cm tích điện với hiệu điện thế bằng 40V. a.Tính điện thế tại điểm M nằm trong hai bản và cách bản dương 2cm. Chọn mốc tính điện thế ở bản âm. b.Tính công di chuyển 4 electron khi chúng di chuyển từ bản âm sang bản dương. Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 4 pin,mỗi pin có suất điện động E= 6V, r = 2 Ω ; R 1 = 6 Ω , Đèn 6V-3W Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có anot bằng đồng. a.Đèn sáng bình thường. -Xác định lượng đồng bám vào catot sau 32 phút 10 giây, điện tích tụ điện và điện trở của bình điện phân. -Tính hiệu suất của một pin. b. Hoán đổi vị trí của bình điện phân với bộ nguồn đồng thời thay bình điện phân bằng ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi đó xác định số chỉ ampe kế, độ sáng của đèn và điện tích của tụ. R 1 C R đ R b . qua một tiết diện thẳng là: A. 6.10 20 electron. B. 6.10 19 electron. C. 6.10 18 electron. D. 6.10 17 electron. Câu 25: Hiện tượng siêu dẫn xãy ra khi A.hạ. chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A.Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch