Ngày soạn: Tiết 30: Luyện tập A.Mục tiêu: - Củng cố cho h/s công thức tính diện tích tam giác. -H/s vận dụng đợc công thức tính diên tích tam giác trong: giải toán, tính toán. Tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mản yêu cầu về diện tích tam giác . B.Ph ơng pháp : nhóm, nêu vấn đề. C. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ H/s: Thớc thẳng, bảng phụ D.Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra: (10 ph) H/s: Nêu công thức tính diện tích tam giác.Làm bài tập 19 SGK H/s: Chữa bài tập 27 (SBT) Hoạt động 2: Luyện tập Diện tích tam giác AED bằng bao nhiêu phần diện tích hình chử nhật ABCD? Tính diện tích tam giác AED? Tính diện tích hình chử nhật ABCD? Lập công thức tính diện tích hình chử nhật ABCD? Từ đó tìm AB? Học sinh lên bảng vẽ hình. -Để tính diện tích tam giác ABC ta phảI biết đIều gì nữa? (độ dàI AH) -Làm thế nào để tính độ dàI AH. Tính diện tích của tam giác ABC? 1.Bài tập 21(sgk): 5cm 2cm E H D C B A S AED = 2 525 2 1 2 1 CmEHAD == . S ABCD =3 S AED = 3.5 = 15Cm 2 S ABCD = 5. AB = 15 ( Cm 2 ) 2 3Cm5:15AB == 2. Làm bài tập 24 (sgk): Xét tam giác AHB vuông tại H.Theo pitago ta có: AH 2 = AB 2 - HB 2 = b 2 ( 2 a ) 2 = 4 a4b 22 AH = 4 a4b 22 S ABC = 2 1 BC.AH = 2 1 a. 4 a4b 22 . b,Nêu a=b thì S ABC = 2 1 a. 4 a4b 22 ng Th Qunh Nhi b a H C A B Khi a=b thí tam giác ABC là tam giác gì? Diện tích của tính nh thế nào? GV vẽ hình lên bảng. Tính S ABC khi nhận AB làm cạnh đáy và AC làm cạnh đáy. Khi a di động trên d,d//BC thì khoảng cách từ A đến BC có thay đổi không? Vậy diện tích tam giác ABC có thay đổi không? = 2 1 a 4 3a 2 3.Làm bài tập 30(SBT) C B C K I AB = 3AC. Tính tỷ số : CK BI S ABC = 2 1 AC.BI S ABC = 2 1 AB.CK AC.BI = AB .CK CK BI = AC AB = 3 4.Bài tập 26 (SBT) H'H B C A'A A di động trên d// BC khoảng cách từ A đến BC không đổi. BC không đổi S ABC = 2 1 AH.BC Không đổi. Hoạt động 3: H ớng dẩn về nhà : -Nắm công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thang ở tiểu học, các tính chất của diện tích tam giác. Ôn tập lại toàn bộ chơng trình của học kỳ I. - Làm bài tập 27,28,29 SBT. Ngày soạn: ng Th Qunh Nhi Tiết 31: Ôn tập hình học A.Mục tiêu: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về tứ giác trong chơng (ĐN-dấu hiệu nhận biết) thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, biết công thức tính diện tích 1 số hình.Rèn luyện t duy cho học sinh. B.Tiến trình bài dạy : I.Bài củ: ( Kết hợp váo bài ôn tập) II.Bài mới: H/s trả lời theo các câu hỏi đợc chuẩn bị. -Hãy cm EFGH là hình bình hành? -Hình bình hành trở thành hình chữ nhật khi nào? -Hình bình hành trở thành hình thoi khi nào? -Hãy tìm các đIều kiện để hình bình hành trở thành hình thoi? Tìm đIều kiện để hình bình hành trở thành hình vuông? Gv nêu yêu cầu bài toán. H/s tự ghi gt và KL. Tính S DBE =? Tính S EHIK =? I. Lý thuyết : - Ôn tập chơng tứ giác. - Ôn tập diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác. II.Bài tập: H G F E A D C B 1.Bài tập: (SGK) EF là đờng trung bình của ABC EF//AC và EF = 2 1 AC (1) Tơng tự HG//AC và HG = 2 1 AC (2) Từ (1) và (2) EFGH là hình bình hành *EFGH là hình chữ nhật EF EH. AC BD. (EF//AC ,EH//EF) *EFGH là hình thoi EF=EH. AC=BD (EF= 2 1 AC, EH= 2 1 BD) *EFGH là hình vuông EFGH là hình chữ nhật Và EFGH hình thoi AC BD và AC=BD Bài tập 41(trang 132) CK I H E B D A ng Th Qunh Nhi BC=6,8 cm CD=12 cm a,S DBE = 2 1 6,8 .6 =20,4 (cm 2 ) b, S EHIK =S EHC - S KCI =S EHC - 3 1 S EHC = 3 4 S EHC Híng dÈn vÒ nhµ: - ¤n tËp - TiÕt sau kiÓm tra häc ký I Đặng Thị Quỳnh Nhi . AC=BD Bài tập 41(trang 132) CK I H E B D A ng Th Qunh Nhi BC=6 ,8 cm CD=12 cm a,S DBE = 2 1 6 ,8 .6 =20,4 (cm 2 ) b, S EHIK =S EHC - S KCI =S EHC - 3 1 S EHC. tích tam giác. Ôn tập lại toàn bộ chơng trình của học kỳ I. - Làm bài tập 27, 28, 29 SBT. Ngày soạn: ng Th Qunh Nhi Tiết 31: Ôn tập hình học A.Mục tiêu: Hệ